Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO MẠNH NINH TÁICẤUTRÚCKHUVỰCCÔNGTY Ở HÀNQUỐCVÀBÀIHỌCKINHNGHIỆMĐỐIVỚIVIỆTNAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Ngô Xuân Bình TS Võ Hải Thanh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sỹ "Tái cấutrúckhuvựccôngtyHànQuốchọckinhnghiệmViệt Nam" cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Số liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố tồn nội dung cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đào Mạnh Ninh i LỜI CẢM ƠN Luận án nghiên cứu sinh thực hoàn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban Lãnh đạo, phòng, ban chức Học viện Khoa học xã hội, Thầy, Cô, cán Khoa Quốc tế học tạo điều kiện giúp đỡ Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Ngơ Xn Bình TS Võ Hải Thanh, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học q giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô, nhà khoa họctrực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học cho nghiên cứu sinh suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới viện, trung tâm nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu HànQuốc tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu sinh điều tra, khảo sát thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết cho luận án Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁICẤUTRÚCKHUVỰCCÔNGTY Ở HÀNQUỐC 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2 Đánh giá t tình hình nghiên cứu nh ng n t a cho tài u n án c n t ung nghiên cứu 26 1.2.1 Những đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 26 1.2.2 Những vấn đề nghiên cứu kế thừa luận án 29 1.2.3 Những vấn đề cần nghiên cứu sâu khuôn khổ luận án 29 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁICẤUTRÚCKHUVỰCCÔNGTY Ở HÀNQUỐC 31 2.1 C s u n tái c u t c hu c c ng t 31 2.1.1 ông tykhuvựccôngty 31 2.1.2 Táicấutrúckhuvựccôngty 34 2.2 C s th c ti n tái c u t c hu c c ng t HànQuốc 48 2.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng khuvựccơngtyHànQuốc khủng hoảng tài châu Á năm 1997 48 2.2.2 Hậu khủng hoảng khuvựccôngtyHànQuốc yêu cầu đặt táicấutrúc 57 CHƯƠNG TÁICẤUTRÚCKHUVỰCCÔNGTY Ở HÀNQUỐC SAU KH NG HOẢNG TÀI CH NH CH U Á N M 199 63 3.1 M c tiêu ngu ên t c quan i h ng há tiế c n tái c u t c hu c c ng t HànQuốc 63 3.1.1 c tiêu nguyên t c táicấutrúckhuvựccôngty 63 3.1.2 Quan điểm hương há tiế cận táicấutrúckhuvựccôngty 65 iii 3.2 Th c t ạng tái c u t c hu c c ng t HànQuốc 70 3.2.1 Táicấutrúc hệ thống tàikhuvựccôngty 70 3.2.2 Táicấutrúc hệ thống quản tr oanh nghiệ khuvựccôngty 78 3.2.3 Táicấutrúc ngành nghề, l nh vực cha bol hàng đầu ig al 85 3.2.4 Táicấutrúc thơng qua sách h trợ tài 90 3.2 Táicấutrúc thơng qua sách tư nhân hoá cải cách chế quản l hính hủ s 93 3.2 ánh giá chung trình táicấutrúckhuvựccôngtyHànQuốc 100 CHƯƠNG BÀIHỌCKINHNGHIỆM T QUÁ TRÌNH TÁICẤUTRÚCKHUVỰCCÔNGTY Ở HÀNQUỐCVÀ MỘT SỐ HÀM Ý CH NH SÁCH CHO VIỆTNAM 106 4.1 Bàihọc inh nghiệ từ t ình tái c u t c hu c c ng t HànQuốc 106 4.1.1 Những học thành công 106 4.1.2 Những học chưa thành công 111 4.2 Tái c u t c hu c oanh nghiệ Nhà n c Việt Na th i gian qua 113 4.2.1 Quá trình thực táicấutrúckhuvực NNN ViệtNam 113 4.2.2 ánh giá kết thực trình táicấutrúc NNN ViệtNam thời gian qua 119 4.3 Hàm ý sách ối i q t ình tái c u t c oanh nghiệ Nhà n c Việt Na th i gian t i 129 4.3.1 c tiêu, quan điểm trình táicấutrúckhuvực NNN ViệtNam thời gian tới 129 4.3.2 ột số hàm sách ViệtNam trình táicấutrúckhuvực NNN thời gian tới 132 KẾT LUẬN 140 ANH M C C NG T NH KHOA HỌC C A T C GI ĐÃ C NG B LI N QUAN ĐẾN LUẬN N 143 TÀI LIỆU THAM KH O 144 PH L C iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết t t ADB AMC Tiếng Anh Tiếng Việt : Ngân Ngân hàng phát triển Châu : Asian Development Bank Á : Côngty quản lý tài sản Quốc gia : Asset Management Company CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CFS : Báo cáo tài hợp CRCC : : Asset Management Company y ban điều phối táicấutrúc : Committee Restructuring doanh nghiệp HànQuốc CRPA : Industrialization, Modernization Coordinating Company : Đạo luật xúc tiến táicấu doanh : Company Restructuring nghiệp HànQuốc Promotion Act DNNN : Côngty trách nhiệm hữu hạn mua : Debt Asset Trading Company bán nợ oanh nghiệp Nhà nước State-Owned Enterprise (SOE) IBRD : Ngân hàng quốc tế tái thiết : International Bank for DATC phát triển Reconstruction Development IMF : Quĩ tiền tệ giới KAMCO : Côngty quản lý tài sản nợ thuộc : Korean Asset Management : International Monetary Fund Ngân hàng phát triển HànQuốc Corporation KDB : Ngân hàng phát triển HànQuốc KDI : Viện nghiên cứu phát triển Hàn : Korea Development Institute : Korea Development Bank Quốc WON : Won HànQuốc : Korea Won v M&A : Mua bán sáp nhập : Mergers and Acquisitions MOU : Biên ghi nhớ : Memorandum of Understanding TCTKVCT : Táicấutrúckhuvựccôngty : Restructure the company area TNHH : Trách nhiệm hữu hạn : Limited Liability SME : FSS : Cơ quan giám sát tài : Financial Supervisory Service WB : Ngân hàng giới : World Bank oanh nghiệp vừa nhỏ vi : Small and Medium Enterprises DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Top 30 Chaebols tỷ lệ nợ /vốn chủ sở hữu tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản 52 Bảng 2.2: Số vụ án thời hạn giải thủ tục phá sản 56 Bảng 2.3: Sáu tập đoàn bị phá sản số 30 Chaebols lớn 59 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu côngtyHànQuốc giai đoạn 1997 - 1998 60 Bảng 3.1: Chính sách HànQuốc thực để táicấutrúc doanh nghiệp 66 Bảng 3.2: So sánh phương pháp tiếp cận London với cách tiếp cận khác 67 Bảng 3.3: So sánh với phương thức táicấutrúc trước áp dụng HànQuốc 67 Bảng 3.4: Phương pháp táicấutrúc theo quy mô doanh nghiệp 70 Bảng 3.5: Kế hoạch táicấutrúc tập đoàn lớn 75 Bảng 3.6: Hiệu suất thực hợp đồng cải thiện cấutrúctài tập đoàn lớn 77 Bảng 3.7: Hiệu suất thực hợp đồng cải thiện cấutrúctài tập đoàn Big 78 Bảng 3.8: Tình trạng giải vấn đề bảo lãnh tín dụng nhóm tập đồn 84 Bảng 3.9: Các lĩnh vựckinh doanh tập đồn hàng đầu 84 Bảng 3.10: Hiệu lý cơngty tập đồn hàng đầu 85 Bảng 3.11: Các thỏa thuận kế hoạch Big eal (ngày 7/12/1998) 86 Bảng 3.12: Giảm tài sản khuvựccông nghiệp 88 Bảng 3.13: Tình trạng giảm nhân ngành 88 Bảng 3.14: Tình trạng giảm nợ theo ngành 88 Bảng 3.15: Tình hình kinh doanh theo nhóm 89 Bảng 3.16: Vốn cho vay SME 92 Bảng 3.17: Cán cân bảo đảm tín dụng bật 93 Bảng 3.18: Kế hoạch tư nhân hóa Chính phủ HànQuốcnăm 1998 97 Bảng 4.1: Hiệu hoạt động tập đoàn, tổng côngty nhà nước 120 Bảng 4.2: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp 122 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ tỷ suất sinh lời đồng vốn vớitỷ trọng vốn đầu tư cho ngành có lợi cạnh tranh 39 Sơ đồ 2.2: Lý thuyết đánh đổicấu vốn 40 Hình 2.1: Cách tiếp cận HànQuốctáicấutrúc nợ theo cách tiếp cận London 41 Hình 2.2: Tỷ lệ nợ vốn cổ phần doanh nghiệp HànQuốc 58 Hình 2.3 Tỷ lệ lợi nhuận côngtyHànQuốc 59 Hình 2.4: Khung phân tích táicấutrúckhuvựccơngtyHànQuốchọckinhnghiệmViệtNam 62 Hình 3.1: Qui trình đánh giá cải thiện táicấutrúctàicôngty 76 viii MỞ ĐẦU Tính c thiết tài Khủng hoảng tài Châu năm 1997 đặt kinh tế HànQuốc có khuvựccơngty vào tình trạng khó khăn, nguy phá sản hàng loạt côngty kéo theo kiệt quệ khoản ngoại hối sụp đổ mang tính hệ thống toàn kinh tế hữu Đứng trước tình hình đó, Chính phủ HànQuốc tiến hành trình táicấutrúckinh tế lĩnh vực chính: hệ thống tài chính, khuvựccông ty, khuvựccông thị trường lao động Với sách đắn thực táicấu trúc, sau năm, kinh tế HànQuốc lấy lại thăng phát triển mạnh mẽ tận ngày Một yếu tố định đến thành cơng phủ HànQuốc có sách liệt tồn diện để táicấutrúckhuvựccơng ty, từ việc xác định mục tiêu, nguyên tắc, quan điểm, phương pháp tiếp cận hệ thống giải pháp cụ thể, riêng biệt cho loại hình côngtyKinhnghiệmHànQuốc việc thực nội dung trình táicấutrúckhuvựccôngtyHànQuốc như: chương trình “workout” (mà trọng tâm táicấutrúc nợ), táicấutrúc ngành nghề, lĩnh vực Chaebol lớn (Big eal), táicấutrúc thông qua thỏa thuận tài chính, táicấutrúc quản trị doanh nghiệp, táicấutrúc doanh nghiệp Nhà nước táicấutrúc doanh nghiệp vừa nhỏ…là vấn đề quan tâm nhiều quốc gia có ViệtNam triển khai trình táicấutrúc doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Nhà nước nói riêng Ở ViệtNam đường lối xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta nhấn mạnh kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế oanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt, đầu việc ứng dụng tiến khoa họccông nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội Cũng năm qua, chiếm tỷ lệ lớn vốn, lực lượng lao động, tổng thu ngân sách song doanh nghiệp Nhà nước nhiều bất cập, yếu chế quản lý, khả cạnh tranh hiệu PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội ung b c tiến thành ch ng t ình “wo out” Thực tạm đình sơ lựa chọn cơngty m c tiêu Thực tạm đình sơ Mục đích táicấutrúc nợ khơng phải để lý côngty phá sản để trì hỗn việc phá sản mà để phục hồi cơngty có vấn đề khoản tạm thời o đó, điều quan trọng phân loại cơngty khơng có khả phục hồi trước thực táicấutrúc nợ để không lựa chọn côngty bờ vực phá sản Tháng 6/1998 q trình xác định cơngty phá sản thực hiện: 313 cơngty 64 nhóm nợ 11 nhóm nhà đầu tư điều tra để xác định khả khả tốn, qua lựa chọn 17,6% tổng số cơngty mục tiêu cho q trình “workout” Trong q trình này, để đảm bảo tính khách quan, minh bạch " y ban xác định cơngty có khả phá sản" thành lập vào tháng 5/1998, bao gồm thành viên hoạt động độc đập bên (3 từ ngân hàng thương mại, từ ngân hàng khu vực) Nhờ có ủy ban mà cho phép ngân hàng tự xác định tiêu chí đánh giá cơngty vỡ nợ, với kết quả: số 55 côngty lựa chọn, 28 côngty lý, 13 côngty bán, côngty sáp nhập, cơngty ủy thác Nhóm workout nhóm tổ chức bên liên minh ngân hàng để giúp ngân hàng tổ chức táicấutrúc nợ, nhóm hoạt động với nhiệm vụ sau: (1) Chọn côngty mục tiêu cho táicấutrúc nợ, (2) Đánh giá kế hoạch táicấutrúc nợ côngty mục tiêu, (3) Báo cáo, tổng hợp điều chỉnh số tín dụng tổ chức tài trợ nợ, (4) Lập kế hoạch táicấutrúc nợ, (5) Tổ chức hội đồng thường trực ban đạo tổ chức tài trợ nợ, (6) Chuẩn bị chiến lược đàm phán theo kế hoạch táicấutrúc nợ thực việc phân bổ theo chiến lược, (7) Chuẩn bị ký kết ghi nhớ táicấutrúc nợ, (8) Tổ chức đội ngũ quản lý kinh doanh chuẩn bị kế hoạch hoạt động để quản lý ngân sách, (9) Tổ chức ban đánh giá ban quản lý điều hành để đề xuất chuẩn bị kế hoạch hoạt động, (10) Phân tích kế hoạch quản lý so sánh hiệu quản lý, (11) Thực quản lý theo dõi để đánh giá toàn diện tình trạng tự lực khả cải thiện công ty, (12) Tổng hợp ý kiến khác tổ chức tài trợ nợ xác định có nên sửa đổi kế hoạch táicấutrúc nợ, (13) Báo cáo thường xuyên với hội đồng thường trực ban đạo tổ chức tài trợ nợ ác nhóm tư vấn bên ngồi lựa chọn để hỗ trợ chuyên nghiệp cho tổ chức tài việc thực sáng kiến táicấutrúc nợ Chính phủ HànQuốc cấp khoản vay hỗ trợ kỹ thuật lên tới 3,3 triệu US WB cung cấp cho ngân hàng thương mại lớn để ngân hàng ký hợp đồng tư vấn với nhóm tư vấn bên ngồi Các nhóm tư vấn điều hành hình thức tập đoàn bao gồm ngân hàng đầu tư tồn cầu, cơngty kế tốn, cơngtytài địa phương, cơngty tư vấn, Liên minh hoạt động 13 tháng, từ tháng 11/1998 đến tháng 12/1999 tiến hành nhiệm vụ đánh giá hiệu lực công việc kế hoạch táicấutrúc nợ đồng thời hỗ trợ thu hút vốn nước để cải thiện cấutrúctài Bảng Nhó t n bên t ong ch Ngân hàng Chohung Bank Ngân hàng ut Rothschild, Deloitte Touche Tohmastsu Tổ hợ nhó Cơngty ế tốn ng t ình “Wo t n bên C ng t u t - Shin& Kim Debevoise& Plimton(Hanil) Simpson Thacher & Barlett(Sangup) Orrick Herrington & Sutcliffe out” C ng t t n - Hanvit Bank Schroders(Hanil), Deloitte Touche Tohmastsu(Sangup) KPMG, San Tong (Hanil), Deloitte Touche Tohmastsu, Angun (Sangup) Jaeil Bank Lehman Brothers Arther Anderson ING Bearings PriceWaterhouse Coopers, Anjin Sejong - - Samil Allen & Overy PriceWaterhouse Coopers Korea Exchange Bank Seoul Bank Barents(Hanil) Deloitte Touche Tohmastsu(Sangup) Arther Anderson, Henry Butcher Nguồn: O-kyu KWon, Viện nghiên cứu hát triển HànQuốc K I , 201 Lựa chọn côngty m c tiêu Bước táicấutrúc nợ lựa chọn côngty mục tiêu Theo thoả thuận táicấu trúc, côngty mục tiêu lựa chọn cơngty ngân hàng chủ nợ hàng đầu Các côngty mục tiêu lựa chọn thông qua ủy ban độc lập ngân hàng chủ nợ hàng đầu để đánh giá yếu tố không đủ điều kiện lưu ý bổ sung cần xem xét Thông báo cho triệu tậ thành lậ Hội đồng thường trực tổ chức tài trợ nợ Khi côngty mục tiêu lựa chọn, ngân hàng chủ nợ hàng đầu yêu cầu triệu tập hội đồng thường trực tổ chức tài trợ nợ sau có thảo luận sơ với hội đồng táicấutrúc doanh nghiệp Nếu có ý kiến khác việc liệu côngty trở thành côngty mục tiêu hay không, ngân hàng chủ nợ hàng đầu cung cấp lý chấp nhận để lựa chọn côngty mục tiêu trước hội đồng Hội đồng thường trực tổ chức tài trợ nợ định lựa chọn côngty mục tiêu đồng ý 3/4 số thành viên hội đồng Các vấn đề đưa để thảo luận liệu có nên thực táicấutrúc nợ, thành phần hội đồng thường trực tổ chức tín dụng, thành phần nhiệm vụ ban đạo, hỗ trợ cung tiền mới, phân công nhiệm vụ cho ngân hàng chủ nợ hàng đầu Nếu không đạt thoả thuận sau ba thảo luận, ngân hàng chủ nợ hàng đầu yêu cầu điều phối ý kiến khác với ủy ban táicấutrúc doanh nghiệp Số nợ cơngty mục tiêu tính dựa số liệu báo cáo tổ chức tài chính, khoản nợ phân thành khoản nợ ghi thỏa thuận khoản nợ thảo thuận Xác nhận kế hoạch k biên ghi nhớ cho táicấutrúc nợ Trước hết thời gian ân hạn thực tín dụng, hội đồng thường trực tổ chức tài trợ nợ triệu tập để xác nhận kế hoạch táicấutrúc nợ với ựu đồng ý 3/4 số lượng thành viên hội đồng thường trực tổ chức tài trợ nợ Các biện pháp cụ thể để thực táicấutrúc nợ, giảm lãi suất, hoãn trả gốc lãi, chuyển đổi khoản vay sang vốn chủ sở hữu Biên ghi nhớ ký kết vớicôngty mục tiêu bao gồm điều khoản liên quan đến táicấutrúc nợ hỗ trợ tài tổ chức tài trợ nợ cung cấp điều khoản trung gian liên quan đến việc theo đuổi mục tiêu quản lý tự nỗ lực côngty mục tiêu Nó bao gồm nhiều điều khoản cụ thể biện pháp phải thực thỏa thuận khơng hồn thành biện pháp khẩn cấp trình thực sai lầm Để tăng khả phục hồi thực tế giúp côngty đạt cấutrúctài lợi nhuận hợp lý, tương đương với mức độ côngty bình thường sau táicấutrúc nợ Kế hoạch táicấutrúc nợ phải tuân theo điều kiện sau đây: - ựa khả côngty để xác định mức cung tiền, mức lãi suất trung bình áp dụng cho khoảng thời gian cách linh hoạt để cơngty tốn lãi suất từ giai đoạn đầu táicấutrúc nợ - Thời gian hoàn trả để cung cấp tiền nên vận hành với khoảng thời gian ngắn Nếu côngty mục tiêu cung cấp thêm quyền chấp ưu đãi toán tương ứng với trái phiếu phủ tiền mới, lãi suất cần điều chỉnh đến mức thực tế dựa rủi ro tín dụng cơngty mục tiêu - Trong giai đoạn táicấutrúc nợ, cam kết tổ chức tài trợ nợ để cải thiện cấutrúctài phải phản ánh đầy đủ vào kế hoạch táicấutrúc nợ để cấutrúctàicơngty mục tiêu cải thiện thực tế suốt thời kỳ táicấutrúc nợ Vào thời điểm kế hoạch táicấutrúc nợ hết hạn, cơngty mục tiêu đạt mức độ lành mạnh tài tương ứng vớicơngty bình thường • Cơngty mục tiêu tạo lợi nhuận thơng thường giai đoạn táicấutrúc nợ để cấutrúc thu nhập cải thiện • Trong giai đoạn táicấutrúc nợ, côngty mục tiêu phải giảm số nợ yêu cầu mục tiêu 50% côngty tiến hành táicấutrúc nợ giảm nợ vòng 36 tháng đầu • 50% mục tiêu táicấutrúccôngty phải đạt vòng 36 tháng làm sở cho giai đoạn táicấutrúc nợ sau Quản l , giám sát tình hình thực “workout” Để quản lý giám sát trình thực hiện“workout” ngân hàng chủ nợ hàng đầu thành lập nhóm giám sát cử nhóm đến cơngty mục tiêu để theo dõi quản lý Nhóm giám sát thực vai trò quản lý thể hiện: (i) thiết lập hệ thống báo cáo thường xuyên tiến độ táicấutrúc nợ phương tiện để theo dõi hoạt động kinh doanh với mục tiêu bình thường hố hoạt động kinh doanh, (ii) bổ nhiệm giám đốc bên ngồi kiểm tốn viên bên ngồi để đánh giá quản lý (iii) giám sát cơngty mục tiêu thông qua việc kiểm tra tiến độ thực hợp đồng (iv) thực cấutrúc lại nợ khó thực theo kế hoạch táicấutrúc nợ trước Với hệ thống giám sát kinh doanh đã: (1) làm cho hoạt động hội đồng quản trị độc lập chuyên nghiệp cách tăng cường giám đốc bên ngoài, (2) ban quản lý tiến hành đánh giá thường xuyên kết hoạt động kinh doanh từ có kiến nghị giải pháp để phù hợp với tình hình thực tế côngty (3) điều chỉnh chương trình táicấutrúc nợ có dấu hiệu yêu cầucấutrúc lại nợ, cụ thể: Về hoạt động giám đốc bên ngoài: Đến tháng 5/1999, ủy ban táicấutrúc doanh nghiệp soạn thảo “bản hướng dẫn hoạt động cho giám đốc bên ngoài” Trên sở hướng dẫn này, ngân hàng chủ nợ chuẩn bị “các quy định hoạt động cho giám đốc bên ngồi” cho cơngty mục tiêu Theo hướng dẫn, số lượng giám đốc bên chiếm 1/4 tổng số giám đốc côngty niêm yết côngty đăng ký hiệp hội, 1/2 tổng số giám đốc cơngty có qui mơ vốn 100 tỷ WON trở lên xác định nợ có đủ thời gian ân hạn để thực tín dụng ủy ban tổ chức cấp nợ, từ người trở lên cơngty có qui mô vốn 100 tỷ WON ánh giá quản l : Các chủ nợ thành lập ủy ban đánh giá quản lý để đánh giá hoạt động ban quản lý việc hoàn thành kế hoạch táicấutrúc nợ báo cáo quản lý sửa đổi thông qua hàng năm Theo hợp đồng táicấutrúc nợ, hội đồng quản trị côngty mục tiêu cần nộp báo cáo quản lý để phê duyệt hàng năm cho hội đồng thường trực tổ chức cấp nợ y ban đánh giá quản lý tiến hành đánh giá quản lý cách phân tích khác biệt mục tiêu quản lý kế hoạch quản lý hiệu suất thực tế hai lần năm y ban đánh giá quản lý bao gồm nhân viên tổ chức tài trợ nợ (những người cho vay nợ lớn), cơngty kế tốn đề nghị giám đốc ban quản lý kinh doanh, ngân hàng chủ nợ hàng đầu Các tiêu chí đánh giá tập trung vào hạng mục hoàn thành kế hoạch quản lý, thực tinh thần tự chủ, hiệu quản lý Theo tiêu chí này, đánh giá thành Ban quản lý côngty mục tiêu Bảng 2: Tiêu chuẩn ánh giá hiệu quản Đánh giá Ý iến 90 điểm A trở lên Xuất sắc Việc hoàn thành kế hoạch quản lý nỗ lực tích cực để cải thiện hoạt động kinh doanh Tỷ lệ tài cải thiện rõ rệt chất lượng đội ngũ quản lý xuất sắc 75 đến 90 B điểm Hoàn thành mục tiêu cao hiệu quản lý nói chung hiệu quản lý cải thiện, cải Đạt yêu thiện nói chung chủ yếu thơng qua yếu tố bên ngồi, cầu ví dụ giảm chi phí ngun vật liệu, thay đổitỷ giá hối đoái 60 đến 75 C điểm Trung bình Hồn thành mục tiêu nói chung thấp Một số mục tiêu hồn thành, hiệu quản lý khơng thể xác minh 45 đến 60 D điểm ưới trung bình Hoạt động kinh doanh khơng hiệu chưa cần phải cấutrúc lại nợ Bản ghi nhớ (MOU) cho táicấutrúc nợ chưa hoàn thành, gây vấn đề kế hoạch táicấutrúc nợ Đi ưới điểm số 45 Xế hạng Cấutrúc nợ cần thiết có khác biệt q lớn với kế E Kém hoạch quản lý mục tiêu Có nhiều vấn đề quản lý thiếu kiểm soát nội Nguồn: O-kyu KWon, Viện nghiên cứu hát triển HànQuốc K I , 201 àm hán lại nợ: Workout chương trình thực táicấutrúc nợ dựa dự tốn tài sửa đổi mục tiêu quản lý theo thay đổi môi trường quản lý suốt năm Đây q trình chủ động với vai trò chủ nợ q trình táicấutrúc nợ có điều chỉnh nhỏ mà không cần sửa đổi rộng rãi kế hoạch táicấutrúc nợ trừ có thay đổi đáng kể Tuy nhiên, đàm phán lại nợ tiến hành xác định q trình luyện tập gặp khó khăn Nếu ngân hàng chủ nợ tìm thấy dấu hiệu phải tiến hành cấutrúc lại nợ thông qua kiểm tra định kỳ cơngty mục tiêu, họ triệu tập hội đồng thường trực ban đạo tổ chức tài trợ nợ nhằm xác định xem có nên thực táicấutrúc nợ hay khơng Khi cấutrúc lại nợ đòi hỏi tuân thủ nghiêm ngặt quy định quy tắc thỏa thuận táicấutrúc nợ kết thúc táicấutrúc nợ thứ hai bắt đầu Trên thực tế, 16 côngty số 78 côngty mục tiêu cấutrúc lại nợ vào cuối tháng 2/2000 Việc xóa sổ thay hội đồng quản trị diễn côngty Phụ lục 2: Th c t ạng TCTKVCT ỗi ngành Big D a 1) Nhà máy lọc ầu Tính đến thời điểm năm 1998 công suất sản xuất nhà máy lọc dầu HànQuốc 3/4 tổng sản lượng so với bốn cơngty lọc dầu tồn cầu, mục tiêu việc táicấutrúc nâng cao lực sản xuất côngty để tăng hội tồn từ áp lực cạnh tranh cơngty lớn giới Theo Hanwha Energy Hyundai Refinery (đứng thứ thứ 5) sát nhập Nhà máy lọc dầu Hyundai tiếp nhận Hanwha Energy Hanwha Energy Plaza, phụ trách kinh doanh lượng Hanwha vào tháng năm 1999 Sau q trình táicấutrúc thực nguồn vốn 510 triệu US từ IPIC, tập đồn đầu tư dầu khí quốc gia UAE Côngtyđổi tên thành Hyundai Oilbank vào tháng 11/1999 o khủng hoảng Tập đoàn Hyundai, Hyundai Oilbank tách vào tháng 1/2000, trở thành côngty độc lập chủ nợ sở hữu đổi tên thành Nhà máy lọc dầu Incheon Tuy nhiên, khó khăn, bước vào thủ tục tố tụng tòa án vào tháng 9/2001 Kết tòa án tách Nhà máy Lọc dầu Incheon từ Hyundai Oilbank vào tháng 4/2003 ký hợp đồng bán lại côngtyvới giá trị 635 tỷ WON cho Tập đoàn Sinochem Trung Quốc vào tháng 9/2004 Tuy nhiên, sau đó, hợp đồng bị hủy bỏ không đồng ý Citi Group chủ nợ lớn Sau đó, SK tiếp quản cơngty thơng qua đợt đấu giá diễn vào tháng 12/2005, với 3,2 nghìn tỷ WON Vào tháng 3/2006, Nhà máy lọc dầu Incheon chuyển sang SK Incheon Oil e ining sáp nhập với SK Energy vào tháng 2/2008 với mục tiêu chuyển đổi thành côngty cổ phần SK tạo hiệu đồng ngành lượng 2) Hóa ầu Tính đến thời điểm năm 1998 tổng lượng sản xuất ngành cơng nghiệp hóa dầu HànQuốc 17% so vớinămcôngty lớn giới, táicấutrúcvới xu hướng mở rộng qui mô cần thiết Theo đó, Samsung General Chemicals Hyundai Petrochemica phức hợp aesan tích hợp vào tháng 9/1998 xác định cơngty tích hợp táicấutrúc cách đảm bảo nguồn vốn nước vơi 1,5 tỷ US Mitsui Nhật Bản Mặc dù việc xử lý tài sản cấutrúc lại nhân cho thấy số tiến bộ, đàm phán không thành công chấm dứt vào tháng 2/2000 yêu cầu mức phía Nhật Bản việc: đòi hỏi độc quyền xuất khẩu, vay thêm vốn để thực táicấutrúc từ Ngân hàng Phát triển HànQuốc bảo lãnh Chính phủ Sau đó, liên minh Tập đồn Hóa chất LG Tổng cơngty Hố dầu Honam tiếp nhận phận Hyundai Petrochemical để tạo hiệu tốt 3) Hàng không ưới áp lực cạnh tranh ngành công nghiệp quốc tế, Samsung Industries, Daewoo Heavy Industries Hyundai Aerospace Industries ký ghi nhớ thành lập côngty vào tháng 9/1998 đến tháng 10/1999 Côngty Hàng không vũ trụ HànQuốc (KAI) thành lập Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm KAI sản xuất khơng nhằm mục đích xã hội mà để bảo vệ quốc phòng Sản phẩm KAI máy bay phản lực siêu âm (T-50) Mặc dù cơng suất tính cao nhiều so với mẫu máy bay cạnh tranh khác T-20 không đủ sẩn lượng để cạnh tranh thị trường toàn cầu Ngay từ đầu bắt đầu táicấutrúc Hyundai, Samsung aewoo có 33,3% Cổ phần KAI, trình tăng vốn (100,2 tỷ WON vào tháng 1/2001) chuyển đổi đầu tư (72,8 tỷ WON vào tháng 2/2001), aewoo tham gia vào việc tăng vốn nên cổ phần Ngân hàng Phát triển HànQuốc chiếm giữ Hiện tại, Ngân hàng Phát triển HànQuốc sở hữu 30,53% cổ phần, Hyundai Motor Company, Samsung oosan có 20,54% cổ phần Đốivới ban lãnh đạo, Chính phủ bổ nhiệm giám đốc điều hành lần sau Chính phủ bổ nhiệm Giám đốc điều hành Ngân hàng Phát triển HànQuốc cổ đơng Đốivớitáicấutrúckinh doanh, côngty hoạt động mà khơng có hỗ trợ phủ phủ nguồn cung vốn Xét mặt xuất khẩu, hợp tác với phủ nước quan trọng hầu hết xuất sản xuất từ ngành quốc phòng, Chính phủ HànQuốc hỗ trợ đầy đủ ngân sách, hỗ trợ tài chính, sử dụng sân bay (Sacheon Air ield), hỗ trợ tiếp thị 4) ường s t x lửa Trong trình táicấutrúcnăm 1998, 50% thị phần toàn cầu ngành thuộc sở hữu côngty hàng đầu là: Simens, Alstom, ADtrantz, GE GM Trong ba cơngtyHànQuốc là: Hyundai Precision Industries, Daewoo Heavy Industries, Hanjin Heavy Industries chiếm 2-3% o đó, thỏa thuận thực để ba cơngty tích hợp vào thành lập côngty độc lập, thu hút nguồn vốn nước tăng cường khả cạnh tranh quốc tế Sau xem xét kỹ lưỡng tài sản cơngty kế tốn độc lập thẩm định quản lý nhóm tư vấn bên tiến hành, Korea olling Stock (KOROS) thành lập vào tháng 7/1999 với cổ phần ban đầu Hyundai 40%, Daewoo 40 %, Hanjin 20% Khi tiến hành trính táicấu trúc, vào đầu năm 2001 aewoo Heavy Industries định bán cổ phần mình, Hanjin từ chối mua nên Hyundai mua lại toàn số cổ phần với 78,36% cổ phần thuộc Hyundai 21,64% Hanjin việc kiểm soát KO OS chuyển sang Hyundai Hyundai đổi tên KO OS thành OTEM chuyển giao cổ phần Hyundai Precision & Industries Corporation cho Hyundai Motor Company vào tháng 11/2001 Ngoài thực chuyển giao thiết bị máy móc đại thuộc sở hữu Hyundai Motor Company tiến hành đa dạng hóa sản phẩm khác ngồi cán thép để thiết lập cấutrúc quản lý ổn định 5) Nhà máy điện công c hát điện cho tàu thuyền Trong côngty lớn giới GE, ABB, Simmens Alstom thống trị thị trường thông qua liên minh chiến lược sáp nhập, cơngtyHànQuốc lại có cấutrúc yếu cần phải cấutrúc lại Vào tháng 3/1998, Hyundai Heavy Industries định chuyển giao hoạt động kinh doanh nhà máy điện Samsung Heavy Industries chuyển giao công việc kinh doanh động cho tàu nồi cho Korea Heavy Industries với mục đích cải thiện cấutrúctài mình, chấm dứt cạnh tranh khốc liệt côngty để giảm thiểu tổn thất Tuy nhiên, trình táicấutrúc lại bị trì hỗn ý kiến khác phạm vi kiểm soát chuyển giao tài sản, nhóm hòa giải đưa định với 13 chuyên gia từ sáu lĩnh vực bao gồm: luật, tài chính, sách cơng nghiệp, định giá công ty, nhà máy điện công nghệ động cho tàu thành lập vào tháng 6/1999 Nhóm lập kế hoạch hòa giải vào ngày 7/1999 dựa thỏa thuận hai cơngty Sau hồn thành việc định giá doanh nghiệp côngty định giá, thỏa thuận cuối ký vào ngày 9/11/1999 giám sát Liên đồn Cơng nghiệp Hàn Quốc, Hyundai Heavy Industries Samsung Heavy Industries đồng ý chuyển giao kinh doanh nhà máy điện cho Korea Heavy Industries Samsung Heavy Industries đồng ý thành lập côngty riêng biệt phụ trách công việc kinh doanh tàu biển 6) án ẫn Năm 1998, biến động kinh doanh sụt giảm mạnh giá ngành công nghiệp bán dẫn, côngty hoạt động lĩnh vực như: Samsung Hàn Quốc, Micron Technology Mỹ, Hitachi Toshiba Nhật Bản, Siemens Đức định giảm mức độ đầu tư khả kinh doanh, TI Motorola Mỹ định từ bỏ hoạt động kinh doanh Vì lĩnh vực bán dẫn có vài cơngty có cấutrúctài vững tiếp tục nghiên cứu, chuyển giao đầu tư quy mô lớn vào sở Để đối phó với khủng hoảng thực táicấutrúc vào tháng 10/1998 LG Semiconductor Hyundai Electronics đồng ý tiến hành việc sáp nhập với nguyên tắc: cơngty có định giá cao theo đánh giá côngty định giá chuyên nghiệp trở thành đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, với mục tiêu giải khó khăn tài nâng cao tính cạnh tranh cách giảm cạnh tranh thực cấutrúc lại nợ Tiến trình sáp nhập cụ thể sau: Tháng 11/1998, Arther Little chọn làm nhóm đánh giá bên ngồi để chọn chủ thể chịu trách nhiệm quản lý Ngày 24/121998, Hyundai chọn Hyundai Electronics làm đơn vị để phụ trách việc quản lý cơngty tích hợp Tuy nhiên, vào ngày 27/12 năm 1998, LG Semiconductor thông báo họ không chấp nhận kết định giá Khi tổ chức tài trợ nợ nước ngồi, Liên đồn Cơng nghiệp HànQuốc đứng với tư cách hòa giải viên yêu cầu bên liên quan gặp để thảo luận Sau tiến hành hòa giải đến ngày 6/1/1999, Chủ tịch Bon-Moo Koo gặp Tổng thống Kim ae-jung định ông bàn giao cơngty o đó, vào ngày 7/1/1999, hai cơngty thống việc kết hợp ngành công nghiệp bán dẫn, Hyundai trở thành cơngty kiểm sốt 7) Ơtơ thiết b điện tử Khi chuẩn bị kế hoạch táicấutrúc vào cuối năm 1998, ngành công nghiệp ô tô HànQuốc đứng trước áp lực cạnh tranh khốc liệt từ côngty nước ngoài, buộc HànQuốc phải tiến hành cải cách để củng cố nâng cao hiệu ngành công nghiệp ô tô nước Kết là, vào ngày 7/12/1998, Samsung aewoo đồng ý hoán đổi Samsung Motors aewoo Electronics Sau số thảo luận chủ sở hữu tập đoàn trọng tài thông qua tổ chức liên quan, thỏa thuận ký vào ngày 22/3/1999 Tuy nhiên, có ý kiến khác vấn đề định giá Samsung Motors Vào ngày 30/6/1999, Samsung Motors nộp đơn lên án, vào ngày 26/8/1999, Daewoo Electronics chọn làm côngty mục tiêu cho táicấutrúc nợ Theo đó, Samsung định đóng góp triệu cổ phiếu Samsung Life Insurance cho tổ chức tài trợ nợ để trang trải phần nợ trị giá 4.300 tỷ WON phát sinh Samsung Motors để ngăn ngừa mát nhà thầu phụ Ngoài ra, Samsung hứa đặt trung tâm thương mại điện tử khuvực Busan nhằm khôi phục kinh tế khuvực xung quanh Busan Sau đó, vào ngày 13/7/1999, Samsung nhận định Toà án quận Busan để bảo vệ tài sản côngty Vào ngày 30/12/1999, nhận định bắt đầu trình táicấutrúccơngty Trong đó, aewoo Electronics xác nhận kế hoạch táicấutrúc nợ vào ngày 24/11 ký kết ghi nhớ với tổ chức tài trợ nợ vào ngày 26/1/2000 Phụ lục 3: Một số i Nhà n l u ý Đ án Tái c c u oanh nghiệ c Chính hủ Ngày 17/7/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơngty nhà nước giai đoạn 2011 – 2015” Theo định này, mục tiêu táicấu xác định nhằm đảm bảo: NNN NNN có cấu hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hộ quốc phòng, an ninh, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Để án nêu nhiệm vụ cần thực là: Một là, phân loại doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước có theo nhóm (nhóm Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nhóm N cổ phần hóa Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ nhóm NNN thua lỗ kéo dò, khơng có khả khắc phục) đồng thời sách cho nhóm Hai là, thực theo nguyên tắc thị trường việc thoái vốn đầu tư vào ngành khơng phải kinh doanh khơng trực tiếp liên quan với ngành nghề kinh doanh vốn Nhà nước côngty cổ phần mà Nhà nước không cần chi phối Ba là, táicấu N theo ngành, lĩnh vực không phân biệt cấp, quan quản lý Trước mắt lĩnh vực xây dựng, thương mại, viễn thông, xuất bản, xổ số kiến thiết, cấp nước, mơi trường thị, thủy nơng, quản lý sửa chữa đường bộ, đường sắt, đường thủy,… Bốn là, táicấu tập đồn, tổng cơngty Nhà nước cách tồn diện từ mơ hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghệ sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường sản phẩm Tổ chức lại số tập đồn kinh tế, tổng cơngty Nhà nước cho phù hợp với thực trạng yêu cầu nhiệm vụ Năm là, hồn thiện thể chế, chế, sách, tập trung đến thể chế NNN 100% vốn Nhà nước Thúc đẩy táicấu NNN thể chế, chế quản lý chủ sở hữu Nhà nước NNN Để hoàn thành nhiệm vụ trên, đề án đề giải pháp cụ thể: Thứ nhất, tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiêu doanh nghiệp nhà nước theo Nghị Trung ương, Đảng kết luận Bộ Chính trị, tạo trí cao tồn hệ thống trị để nâng cao nhận thức có hành động liệt, cụ thể thực Thứ hai, khẩn trương hoàn thành phê duyệt phương án xếp, đổi DNNN đến năm 2012 Bộ, ngành, địa phương, tập đồn kinh tế, tổng cơngty Nhà nước Xác định số lượng, danh sách cụ thể doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100%, nắm giữ 75%, từ 65 – 75%, 65% vốn điều lệ không giữ cổ phần… Thứ ba, tập đồn kinh tế, tổng cơngty Nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập trình Thủ tướng Chính phủ, tổng cơngty doanh nghiệp Bộ trưởng, Chủ tịch UBN định thành lập trình Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Y ban nhân dân tỉnh, thành phố Đề án táicấu để phê duyệt Quý III năm 2012 triển khai thực Thứ tư, Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (xây dựng, công thương, thông tin truyền thơng, tài chính, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, giao thơng vận tải) rà sốt, đánh giá tính hợp lý, khả năng, điều kiện, cách thức tổ chức lại, từ xây dựng phương án táicấu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phụ trách khơng phân biệt cấp, quan quản lý, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quý III năm 2012 đạo triển khai thực Thứ năm, Bộ, ngành trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành theo thẩm quyền thể chế, chế quản lý doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thúc đẩy táicấu doanh nghiệp thể chế, chế quản lý chủ sở hữu Nhà nước Thứ sáu, tăng cường trách nhiệm lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng côngty Nhà nước thực tái cấu, phương án xếp, cổ phần hóa phê duyệt coi nhiệm vụ trị quan trọng Đơn vị không thực phải kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, người chịu trách nhiệm trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Để việc thực đạt hiệu quả, Đề án phân công rõ trách nhiệm ngành Theo đó, Bộ Tài nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp đôn đốc Bộ, ngành, y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, tập đoàn kinh tế, tổng côngty Nhà nước tổ chức triển khai thực Quyết định - Hướng dẫn theo dõi, kiểm tra việc thực Quyết định Định kỳ hàng quý tổng hợp báo cáo Thủ tướng phủ Kịp thời đề xuất xử lý vấn đề nảy sinh - Tham gia ý kiến để Bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phê duyệt Đề án táicấu tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước Bộ trưởng, Chủ tịch y ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập ... đặt là: Tại Hàn Quốc phải tiến hành tái cấu trúc khu vực công ty? Những định hướng lớn phủ Hàn Quốc việc tái cấu trúc khu vực cơng ty gì? Q trình tái cấu trúc khu vực công ty Hàn Quốc tiếp cận... trình tái cấu trúc khu vực công ty Hàn Quốc 100 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM T QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC KHU VỰC CÔNG TY Ở HÀN QUỐC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CH NH SÁCH CHO VIỆT NAM 106 4.1 Bài. .. thành cơng đó? Tái cấu trúc khu vực cơng ty Hàn Quốc có hạn chế thất bại gì? Nguyên nhân hạn chế, thất bại đó? Việt Nam học tập học từ kinh nghiệm tái cấu trúc khu vực công ty Hàn Quốc việc tái