1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 11 t41 cac nhan to anh huong den sinh truong va phat trien o dong vat

43 133 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 11,62 MB
File đính kèm Sinh 11-T41-Cac nhan to anh huong den ST, PT.rar (11 MB)

Nội dung

Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển: Hãy hoàn thành phiếu học tập sau: TT Loại hoocmôn Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi thừa Biểu hiện khi thiếu.?.

Trang 1

2

3

Trang 2

Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?

A.cá chim, châu chấu, ếch

B Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai

C Cá voi, bồ câu, rắn, người

D Rắn, ruồi giấm, bướm

Trang 3

Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ?

A.Cào cào, bướm, rắn mối B.Ruồi, ếch, bướm C.Bướm, châu chấu, cá heo D.Ve sầu, tôm, cua

Trang 4

Chu kì biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây ?

A.Sâu ->bướm ->nhộng -> trứng

B.Bướm -> trứng -> sâu -> nhộng

C Trứng -> sâu -> nhộng -> bướm

D Trứng -> sâu -> kén -> bướm

Trang 5

Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:

A Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.

B Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý.

C Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

D Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.

Trang 6

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

A.Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

D Châu chấu, ếch, muỗi.

Trang 8

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

A.Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua

D Châu chấu, ếch, muỗi.

Trang 9

Sinh trưởng của cơ thể động vật là:

A Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

B Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

C Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

D Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Trang 10

Sinh trưởng và phát triển ở động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển mà

A con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống con trưởng thành

B con non phát triển dần lên, mang đặc điểm khác con trưởng thành

C con non có sự lột xác biến đổi thành con trưởng thành

D con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống với con trưởng thành

Trang 11

Cột A Cột B Cột C 1.Phát triển không qua biến thái

2.Phát triển qua biến thái hoàn

toàn

3.Phát triển qua biến thái không

hoàn toàn

a) Cá quả b) Bọ ngựa c) Châu chấu d) Người

e) Khỉ f) Ruồi g) Ếch h) Bướm i) Bò

Câu1: Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp nội dung cột

A và điền và cột C

1- a,d,e,i 2- f, g,h 3- b,c

1…

2….

3….

Củng cố

Trang 12

Câu 2 Xác định thông tin ở cột B phù hợp với cột A

B.Sự tăng kích thước, khối lượng cơ thể động vật.

C.Con non giống con trưởng thành.

D.Con non phải trải qua nhiều lần lột xác mới giống con trưởng thành.

E Là sự biến đổi về hình thái và sinh lí.

F Con non khác hoàn toàn con trưởng thành.

Củng cố

Trang 13

1.Phát triển không

qua biến thái

2.Phát triển qua biến thái hoàn toàn

3.Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

Câu 3 Em hãy xếp các sinh vật sau vào từng nhóm dựa trên hình thức phát triển của chúng: tôm, ruồi, khỉ, nhái, cá quả.

Trang 14

Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa

màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm

trưởng thành thường không gây hại trực

tiếp cho cây trồng?

Bướm trưởng thành ăn mật hoa→thụ phấn cho hoa

Sâu bướm ăn thực

vật → Hại mùa màng

Trang 15

BµI MíI:

Trang 16

? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?

Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài

Trang 17

Rùa (vài trăm năm) ĐVNS (vài giờ)

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

1- Yếu tố di truyền:

? Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ

lớn, giới hạn lớn của các loài động vật ?

tố di truyền qui định

Trang 18

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

2- Giới tính:

Cùng một loài, thường thì ở giai đoạn đầu con cái có kích thước, khối lượng, tốc độ lớn nhanh, sống lâu hơn con đực, nhưng ngừng lớn sớm hơn.

? Hãy so sánh kích thước và khối lượng, tuổi thọ, tốc độ lớn của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?

Trang 19

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

? Tại sao có người “khổng lồ”, người “tí hon”?

Trang 20

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

Tại sao người

này bướu cổ ?

Tại sao người này bị Bazơđô ?

Tại sao nòng nọc biến thành ếch ? …

Trang 21

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:

TT Loại

hoocmôn

Nguồn gốc

Tác dụng Biểu hiện

khi thừa

Biểu hiện khi thiếu

Trang 22

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống:

* Hoocmôn GH:

Tuyến yên

Kích thích (tiết GH)

-Do tế bào α của thuỳ

trước tuyến yên tiết ra

ở giai đoạn còn non.

? Hoocmôn GH do

tuyến nào tiết ra,

có tác dụng như

thế nào?

Trang 23

Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên

làm tăng q.trình phân chia tế bào,

tăng số lượng và kích thước tế bào,

xương dài racơ thể p.triển thành

khổng lồ

Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên

làm giảm q.trình phân chia tế bào,

giảm số lượng và kích thước tế

bào, xương dài không sinh

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

* Hoocmôn GH:

Hãy giải thích tác động của GH đến sinh trưởng trong các trường hợp khác nhau

Trang 24

Thừa GH ở giai đoạn thiếu niên làm tăng q.trình phân chia tế bào, tăng số lượng và kích thước tế bào, xương dài

racơ thể p.triển thành khổng lồ

Thiếu GH ở giai đoạn thiếu niên làm giảm q.trình phân chia tế bào, giảm số lượng

và kích thước tế bào, xương dài không sinh trưởng cơ thể ngừng lớn ( lùn cân đối)

Thừa GH

ở giai đoạn trưởng

thành làm tăng q.trình phân chia

tế bào, tăng số lượng và kích thước

tế bào ở mặt, đầu xương 

Bệnh to đầu ngón.

A

B

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

* Hoocmôn GH:

Người bị bệnh to đầu ngón

Ở chuột: Khi cắt bỏ tuyến yên cũng gây sinh trưởng chậm:

A- Chuột bình thường B- Chuột bị cắt bỏ tuyến yên

( Sau 108 ngày:

- Chuột bình thường nặng 264 g,

- Chuột thí nghiệm nặng 80 g)

Trang 25

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

* Hoocmôn GH:

* Hooc môn Tiroxin:

Hooc môn Tiroxin do tuyến nào tiết ra ?

có tác dụng như thế nào ?

Tuyến giáp Tế bào tiết

Tiroxin do tuyến giáp tiết ra, có cấu

tạo chủ yếu từ Iôt

- Kích thích chuyển hoá ở tế bào

-Kích thích quá trình sinh trưởng, phát

triển của cơ thể

 Cơ thể sinh trưởng phát triển bình

thường

Hãy nêu những hiện tượng do thiếu Iốt gây nên

Trang 26

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

* Hoocmôn GH:

* Hooc môn Tiroxin:

Các hiện tượng do thiếu Iốt:

C

Hãy nêu những biện pháp phòng tránh

thiếu Iốt

Trang 27

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

Trang 28

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

Trang 29

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống :

* Ơstrogen : Ở con cái Do buồng

trứng tiết ra Có tác dụng:

- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì

- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ

cấp: Tiết sữa, nuôi con, hình thái …

* Testosteron: Ở con đực Do tinh

hoàn tiết ra Có tác dụng:

- Kích thích sinh trưởng ở tuổi dậy thì

- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ

cấp: Biết gáy (Ở gà), Có bờm ( Sư tử),

Hình thái …

Trang 30

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống

b/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống

Biến thái không hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn

? Sự biến thái của ếch nhái chịu ảnh hưởng của hoocmôn nào?

Trang 31

Ở sâu bọ: Sự biến thái được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn Ecđixơn và Juvenin.

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống

b/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống

Trang 32

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống b/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống

Trang 33

I/ Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

3- Hooc môn sinh trưởng- phát triển:

a/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật có xương sống

b/ Hoocmôn sinh trưởng - phát triển ở động vật không xương sống

Thí nghiệm Ecđixơn trên toàn bộ hay chỉ 1 phần của nhộng cũng đều gây biến thái

Nếu tăng Juvenin: Âu trùng không hóa nhộng và bướm được.

Nếu tăng Ecđixơn: Ấu trùng sẽ biến thái sớm

Ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt nhưthế nào để có lợi cho con người ?

Trang 34

  Sự sinh trưởng-phát triển ở động

vật được điều hoà bởi hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron

 Sự phát triển biến thái được điều

hòa bởi hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin ( sâu bọ), hoocmôn tirôxin ( ếch nhái)

Trang 35

Hoocmon nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển

ở động vật có xương sống ?

A Tiroxin, ecđixơn, hoocmon sinh trưởng (LH)

B Testostêron,ơtrôgen, Juvernin

C Ơtrôgen,testostêron,hoocmon sinh trưởng (LH)

D Insulin,glucagôn, ecđixơn, juvernin.

Trang 36

Hoocmon ecđxơn ở ĐVKXS có tác dụng :

A ức chế sâu biến thành nhộng và bướm

B kích thích sâu biến thành nhộng và bướm

C gây lột xác ở sâu bướm

D kích thích sâu biến thành nhộng và bướm, gây lột xác ở sâu bướm

Trang 37

Trong thành phần cấu tạo của tirôxin có chất nào sau đây?

A Brôm B Iôt C Canxi D Magie

Trang 38

Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bọ là :

A Eđixơn và tirôxin B Juvenin và tirôxin

C Eđixơn và Juvenin D Testostêron và tirôxin

Trang 39

Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là:

A.Testostêron B Tirôxin

C Ơstrôgen D Hoocmon sinh trưởng (LH)

Trang 40

Hoocmon làm cơ thể bé trai thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là:

A Testostêron B Tirôxin

C Ơstrôgen D Hoocmon sinh trưởng (LH

Ngày đăng: 08/08/2018, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w