1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 29. Nỗi thương mình

4 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

NỖI THƯƠNG MÌNH (TRÍCH TRUYỆN KIỀU- NGUYỄN DU) I Tiểu dẫn Vị trí văn bản: câu 1229 – 1248 * Bố cục: - P1: đầu -> “…xót xa”: giới thiệu tình cảnh trớ trêu Thuý Kiều (TK) - P2: tiếp -> “…xuân gì”: tâm trạng, nỗi niềm TK II Văn Phần 1(câu -> 4) - Hình ảnh ước lệ: + Ba hình ảnh bướm lả ong lơi, gió cành chim, đưa Tống Ngọc-tìm Tràng Khanh(chú thích - SGK) + Tác dụng: tả thực tình cảnh TK khung cảnh chung lầu xanh đảm bảo tôn trọng TK Việc dùng điển tích làm ý thơ tả thực mà trang trọng, tránh cụ thể, chi tiết vào thực xấu xa lầu xanh - Biện pháp đối: + Tiểu đối cụm từ: “Bướm lả ong lơi”, “lá gió cành chim”: cụm từ biến hoá từ thành ngữ “bướm ong lả lơi” (so sánh: sử dụng thành ngữ này, ý nghĩa đảm bảo song khơng có nhấn mạnh) N.Du đảo thành hai hình ảnh đối nhằm tơ đậm hồn cảnh Kiều Đó hồn cảnh khơng tốt đẹp lặp lặp lại nhiều lần + Tiểu đối câu, đối cặp câu (1-2 với 3-4): “Cuộc say…suốt đêm”, “Sớm đưa…TK”: mô tả chân thực quãng thời gian Kiều lầu xanh Biện pháp đối làm quãng thời gian dài vô tận, thời điểm người kĩ nữ phải tiếp khách phải tiếp nhiều loại người - Biện pháp đảo ngữ: “Biết bao…lơi”, “Dập dìu…chim” -> nhấn mạnh tình cảnh, nỗi đau TK Từ “biết bao” nhấn mạnh số lượng, từ “dập dìu” nhấn mạnh tình cảnh tiếp khách liên miên Kiều -> Qua đó, ta thấy tình cảnh trớ trêu TK Nàng phải sống nơi ồn ào, hỗn tạp, lơi lả trái với người nàng TK phải tiếp khách liên miên, tưởng hoàn cảnh nàng quên người thực Phần (16 câu tiếp) - Hai câu đầu: Hoàn cảnh thương thân Kiều + Sau lúc tiếp khách, có thời điểm TK Đó lúc gần sáng, tỉnh rượu cảm thấy mỏi mệt truy hoan Lúc đó, K giật nhận rõ tình cảnh thân Thời gian đêm gần sáng lúc người ý thức rõ thân Trong thơ HXH, “CPN”, TX, tác giả dùng thời gian để gợi tâm tình + Trong thời điểm đó, có thân NVTT tự đối diện TK Một câu thơ có ba chữ “mình” nhấn mạnh cô đơn TK, cho thấy ý thức thân trỗi dậy K Câu thơ thay đổi cách ngắt nhịp: 2/4/2 nhằm diễn tả thay đổi thơ: thay đổi từ khung cảnh ồn sang yên lặng, thay đổi tâm trạng NVTT: từ vơ thức sang có ý thức thân Chứng tỏ, cảnh sống lầu xanh, K không quên nỗi khổ nhục thân Nếu qn TK khơng đau khổ ý thức điều nỗi đau tăng lên - Bốn câu tiếp: Tâm Kiều “Phong gấm rủ là” hình ảnh ẩn dụ yên ấm, trinh bạch, đầy đủ Nó >< với “hoa đường” Hai câu thơ sử dụng phép nghịch đối nhằm nhấn mạnh thay đổi chóng mặt thân phận TK Từ “khi”, “giờ” khoảng thời gian khơng xác định, gần với thời điểm NVTT nói Dường việc trước mắt, khứ tươi đẹp thống qua chưa xa xơi Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh “Giờ…đường” cho thấy hoàn cảnh bơ vơ, bị coi thường TK Hai câu 9, 10 sử dụng phép đối tiểu đối cụm từ: dày gió – dạn sương, bướm chán – ong chường để nhấn mạnh chán chường, đau khổ đến chai lì cảm xúc nàng Câu 10 câu cảm thán với kết cấu vòng tròn, điệp lại chữ “thân” đầu cuối câu day dứt, khinh ghét thân Từ“sao” điệp lại lần làm tâm trạng TK trải dài qua dòng thơ, dòng thơ lời chất vấn số phận thấm đầy nước mắt -> Tiếc nuối khứ tươi đẹp, chua chát cho thân phận khinh ghét thân - Mười câu cuối: Thái độ Kiều trước thú vui lầu xanh + Tình cảnh : Nhiều lần TK phải chịu lả lơi khách làng chơi khung cảnh đầy chất lãng mạn với nhiều thú vui + Tâm trạng: Với vui thú lầu xanh, TK tỏ thái độ thờ Để khách vui, người kĩ nữ nhận nỗi buồn “Mưa Sở mây Tần” thành ngữ quan hệ thân xác nam nữ Trước việc đó, TK “nào biết có xn gì”, nàng không quan tâm không thấy vui Không thấy vui thú gần gũi biến thành cực hình, dao hai lưỡi mà TK nạn nhân Mặc dù cảnh TN đẹp song nàng không thấy vui thú Câu hỏi tu từ “Người…bao giờ” nhằm khẳng định ảnh hưởng tâm trạng TK với cảnh vật Đây qui luật tất yếu mối liên hệ tâm trạng với nhìn cảnh vật người Cái vui gượng gạo Trong “Chinh phụ ngâm” miêu tả người thiếu phụ đánh đàn, tác giả dùng chữ “gượng” TK người chinh phụ gặp tâm trạng chán chường trước thú vui quen thuộc Nàng chán chường khơng có tri âm Câu hỏi đặt cuối đoạn để tìm người tri âm mà để khẳng định: chẳng có Từ “ai” xuất hai lần “Ai” đầu câu tìm kiếm xuất cuối câu phủ định hoàn toàn III Tổng kết 1.Nội dung - TK rơi vào tình cảnh trớ trêu, dễ làm người đánh nhân phẩm Ý thức rõ thân phận khổ đau mình, tiếc nuối khứ, khinh ghét thân thờ với thú vui lầu xanh -> Nhân phẩm: dù môi trường vẩn đục, TK khơng đánh nhân phẩm Còn ý thức thân, khinh ghét sống đồi bại người chưa đánh nhân phẩm - N.Du khơng thương xót chung chung mà ơng ý đau cá nhân người Sau lối xưng “ta” đặc trưng văn học trung đại, ta nghe thấy giọng ca riêng nỗi thương thân “tơi” Thương tảng vững cho lòng thương người Với đoạn trích này, ND kế thừa tư tưởng tiến VHDG Hơn nữa, “nỗi thương mình” người đáy xã hội nên lạ giàu tính nhân đạo Nó cho thấy, N.Du quan tâm tới loại người người tầng lớp Khơng phải người hồn cảnh xấu xấu Nó cho thấy ý thức thân phản kháng người bị đè nén với xã hội đặc biệt người phụ nữ 2.Nghệ thuật Sử dụng tối đa phép đối để nhấn mạnh tình cảnh – tâm trạng TK nhiều hình ảnh tượng trưng, ước lệ nhằm miêu tả chân thực sống lầu xanh mà đảm bảo tôn trọng TK ... N.Du không thương xót chung chung mà ơng ý đau cá nhân người Sau lối xưng “ta” đặc trưng văn học trung đại, ta nghe thấy giọng ca riêng nỗi thương thân “tơi” Thương tảng vững cho lòng thương người... tảng vững cho lòng thương người Với đoạn trích này, ND kế thừa tư tưởng tiến VHDG Hơn nữa, nỗi thương mình người đáy xã hội nên lạ giàu tính nhân đạo Nó cho thấy, N.Du quan tâm tới loại người... thức sang có ý thức thân Chứng tỏ, cảnh sống lầu xanh, K không quên nỗi khổ nhục thân Nếu quên TK khơng đau khổ ý thức điều nỗi đau tăng lên - Bốn câu tiếp: Tâm Kiều “Phong gấm rủ là” hình ảnh

Ngày đăng: 07/08/2018, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w