Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
365,71 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ KIM ANH FACEBOOK: SỰ THAM GIA VÀO KHÔNG GIAN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN LỐI SỐNG THANH NIÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ KIM ANH FACEBOOK: SỰ THAM GIA VÀO KHƠNG GIAN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN LỐI SỐNG THANH NIÊN HIỆN NAY Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quý Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nhóm nghiên cứu tham gia người sử dụng vào trang mạng xã hội 13 1.2 Nhóm nghiên cứu ảnh hưởng trang mạng xã hội đến lối sống niên 23 1.3 Một số vấn đề Luận án tập trung nghiên cứu 35 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 38 2.1 Cơ sở lý luận 38 2.1.1 Hệ thống khái niệm 38 2.1.2 Vận dụng lý thuyết 45 2.2 Cơ sở thực tiễn 54 2.2.1 Một số đặc điểm khách thể 54 2.2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56 Chương 3: SỰ THAM GIA CỦA THANH NIÊN VÀO TRANG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK (KHÔNG GIAN SỐ) 58 3.1 Tần suất thời lượng lần truy cập trang mạng xã hội Facebook 59 3.2 Mục đích truy cập trang mạng xã hội Facebook 65 3.3 Đối tượng tương tác trang mạng xã hội niên 68 3.4 Đánh giá chung niên tham gia trang mạng xã hội Facebook 73 Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAM GIA VÀO TRANG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK (KHÔNG GIAN SỐ) ĐẾN LỐI SỐNG THANH NIÊN 80 4.1 Ảnh hưởng trang mạng xã hội Facebook tới hoạt động học tập niên 80 4.2 Ảnh hưởng trang mạng xã hội Facebook tới hoạt động giải trí niên 100 4.3 Ảnh hưởng trang mạng xã hội Facebook tới định hướng giá trị niên 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Tương quan yếu tố giới tính thời lượng truy cập mạng xã hội (%) 64 Bảng 3.2: Tương quan giới tính bạn thường xuyên trao đổi trang mạng xã hội niên (%) 72 Bảng 3.3: Vị trí trang mạng xã hội Facebook sống (%) 74 Bảng 4.1: Kết tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố đo lường hoạt động học tập niên 82 Bảng 4.2: Kết phân tích hồi quy (tuân thủ giấc) .84 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 84 Bảng 4.3: Kết phân tích hồi quy (ý thức tập trung) 89 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 89 Bảng 4.4: Kết phân tích hồi quy (việc ghi chép) 93 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 93 Bảng 4.5: Kết phân tích hồi quy (hoạt động thảo luận lớp) .97 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 97 Bảng 4.6: Kết tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố đo lường hoạt động giải trí niên 102 Bảng 4.7: Kết phân tích hồi quy (xem Tivi, nghe nhạc người thân) .104 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 104 Bảng 4.8: Kết phân tích hồi quy (đi thăm họ hàng, người thân) 108 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 108 Bảng 4.9: Kết phân tích hồi quy (tham gia hoạt động thể dục) .112 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 112 Bảng 4.10: Kết phân tích hồi quy (uông rượu, bia, chơi đánh bài) 116 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 116 Bảng 4.11: Kết tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố đo lường định hướng giá trị niên 123 Bảng 4.12: Kết phân tích hồi quy (định hướng giá trị trinh tiết quan hệ tình dục trước hôn nhân) 126 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 126 Bảng 4.13: Kết phân tích hồi quy (xây dựng gia đình) 130 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 130 Bảng 4.14: Kết phân tích hồi quy (con cái) 134 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 134 Bảng 4.15: Kết phân tích hồi quy (quyền lực) 138 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 138 Bảng 4.16: Kết phân tích hồi quy (hoạt động xã hội) 142 Bảng ước lượng hệ số Coefficientsa 142 DANH MỤC CÁC HỘP TRONG LUẬN ÁN Hộp 1: Truy cập Facebook việc học tập niên 64 Hộp 2: Mục đích truy cập Facebook niên 67 Hộp 3: Đánh giá tích cực Facebook niên 75 Hộp 4: Đánh giá tiêu cực Facebook niên 76 Hộp 5: Ý kiến niên tương tác bạn học với việc tuân thủ giấc học tập 87 Hộp 6: Ý kiến niên tương tác bạn học với ý thức tập trung học tập 92 Hộp 7: Ý kiến niên mục đích truy cập trang mạng với hoạt động thể dục thể thao 115 Hộp 8: Ý kiến niên việc truy cập Facebook với việc có 137 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Biểu đồ 3.1: Tần suất truy cập trang mạng xã hội Facebook (%) 61 Biểu đồ 3.2: Thời lượng truy cập trang mạng xã hội niên (%) 63 Biểu đồ 3.3: Mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook (%) 66 Biểu đồ 3.4: Đối tượng niên tương tác trang mạng (%) 71 Biểu đồ 3.5: Đánh giá việc sử dụng mạng xã hội Facebook (%) 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày giới cơng nghệ, giới điện tử Ở nơi đó, người tận hưởng điều tuyệt vời từ công nghệ đại Sự xuất đầu máy kỹ thuật số, điện thoại, máy tính, máy ảnh… tạo khơng gian mà hệ trước tưởng tượng Trong không gian số ấy, xuất Internet tạo bước ngoặt mang tính quan trọng Sự kết nối vượt lên mặt thời gian không gian Với loại như: Email (thư điện tử), E-book (sách điện tử), E- learning (học qua mạng), Ebusiness (thương mại điện tử), E-marketing (tiếp thị điện tử)… dẫn đến nhiều thay đổi tương giao hoạt động xã hội Nhờ có mạng Internet, có nhiều trang mạng xã hội đời Thanh niên nhóm đối tượng sử dụng nhiều trang mạng xã hội Mạng xã hội trở thành xu hướng thiếu niên Với đặc thù trẻ tuổi, có tri thức, có tính động nên niên đối tượng dễ dàng việc tiếp cận tiếp nhận (trong có tốt xấu) Vì vậy, việc trở thành cơng dân mạng làm thay đổi hoạt động giao tiếp, số quan niệm họ giá trị sống hàng ngày qua cách họ tiếp cận đối xử với mối quan hệ Hiện nay, việc tham gia vào trang mạng xã hội ngày nhiều Số lượng người truy cập đăng ký thành viên trang mạng xã hội ngày tăng Trang mạng xã hội ngày phát triển rộng khắp chứng tỏ sức thu hút vai trò mặt đời sống xã hội như: thương mại, học tập, giải trí Nhờ hệ thống mở trang mạng xã hội, người dùng tự kết bạn với bạn mình, người quen, bạn bạn mình, chí với người không quen biết Khả truyền tin giúp thông tin cập nhật cá nhân lan truyền thành cấp số nhân diện hẹp diện rộng cho người cộng đồng mạng xã hội biết Trang mạng xã hội giúp người dùng giữ liên lạc với bạn bè xuyên thời gian khơng gian Chỉ với smart phone, Ipod, Ipad có 3G, người dùng biết bạn bè làm gì, đâu thơng qua cập nhật họ Tính chất "ở bây giờ" khiến thơng tin mạng xã hội hẳn phương tiện truyền thông khác, phần đáp ứng nhu cầu chia sẻ thể người dùng Hiện nay, có nhiều trang mạng xã hội như: Facebook, Twitter, My space, Link… trang mạng xã hội phổ biến nhiều cư dân mạng tham gia vào Dường trải nghiệm hoạt động, suy nghĩ sống bạn bè trở nên sống động dù môi trường ảo làm cho trang mạng xã hội trở nên gần gũi, nhóm niên - giới trẻ đầy động Có thể nói trang mạng xã hội Facebook trang mạng nhiều người sử dụng giới năm gần đây, trang mạng xã hội Facebook trở thành tượng xã hội điển hình, thể nhu cầu giao tiếp xã hội giải trí cao Nó tạo người cộng đồng xã hội bao gồm người quen biết không quen biết, đa dạng môi trường xã hội Facebook, tự việc trao đổi thơng tin, tâm tư tình cảm yếu tố công việc, kinh tế đưa vào Facebook để trao đổi Nhìn chung, Facebook dần trở thành công cụ xã hội thiếu nhiều người, đặc biệt niên Song với tượng xã hội có tính hai mặt: tích cực tiêu cực, vấn đề đặt chủ thể sử dụng công cụ Facebook tác động ngược trở lại người, xã hội Bởi vậy, nghiên cứu tham gia vào trang mạng xã hội tác động từ việc tham gia trở thành vấn đề quan tâm 34 Tân Khoa (2009), Máy tìm kiếm tiếng Việt mạng xã hội, PC Worl VN, 9/5/2009 35 Trần Kiều, Vũ Trọng Rỹ, Hà Nhật Thăng, Lưu Thu Thủy (2001), Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 10 36 Đỗ Long Phan Thị Mai Hương (2002), Tính cộng đồng, tính cá nhân tơi niên Việt Nam 37 Hoàng Ly, gặp người mơ làm Thủ tướng năm 40 tuổi, báo Thanh niên, trích lại trang Web: http://vietbao.vb/Kinh-te/Gap-nguoi-mo-lam-Thutuong-nam-40-tuoi/30165968/87 38 Nguyễn Cao Minh (2010), Nghiện internet, Tạp chí Tâm lí học, số 39 Mai Quỳnh Nam (1983), Những vấn đề lối sống niên Bungari, Viện Xã hội học 40 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, Số 1/1996, tr 3-7 41 Nghị Định Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Số: 97/2008/NĐ-CP 42 Đỗ Chí Nghĩa (2013), Báo chí Mạng xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Minh Phương, Trịnh Hòa Bình, Nguyễn Q Thanh (2002), Nghiên cứu việc sử dụng Internet trẻ em, đề tài Viện Xã hội học 44 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương 45 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương 46 Trần Hữu Quang (2008), Truyền thông đại chúng xã hội đại, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 8, Xuân Mậu Tý, - 2, tr 16 - 19 47 Số liệu từ hãng nghiên cứu thị trường Social Baker (2012) (2013) 48 Bùi Hoài Sơn (2006), Ảnh hưởng Internet niên Hà Nội, Viện Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Huỳnh Sơn (2002), Lối sống lựa chọn giá trị đạo đức lối sống niên 50 Huỳnh Văn Sơn (2009), Đối thoại với tuổi trẻ, Nxb Lao động xã hội 51 Huỳnh Văn Sơn (2012), Hành vi nghiện góc độ Tâm lí học, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2009), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Đặng Quang Thành (2005), Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hướng Xã hội chủ nghĩa 54 Đặng Quang Thanh (2009), Vấn đề xây dựng lối sống đô thị Việt Nam 55 Mai Thị Kim Thanh (2011), Lối sống nhóm dân cư, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 74-75 56 Nguyễn Quý Thanh (2001), Tổ chức xã hội/Xã hội học (Lê Ngọc Hùng Phạm Tất Dong đồng biên soạn, Nguyễn Quý Thanh - Phạm Văn Quyết - Hoàng Bá Thịnh), Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Quý Thanh (2011), Internet - Sinh viên - Lối sống: nghiên cứu xã hội học phương tiện truyền thông kiểu mới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Quý Thanh (2016), Phép Đạc Tam giác vốn xã hội người Việt Nam: Mạng lưới quan hệ - Lòng tin - Sự tham gia, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Kim Nhung (2013), Truyền thông xã hội: quan hệ ảo cơng chúng thực, Tạp chí Lý luận truyền thông, số tháng 11 60 Lê Minh Tiến (2006), Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội, Tạp chí khoa học xã hội, số 61 Trung Tâm Internet Việt Nam VNNIC, Sách trắng tài nguyên internet Việt Nam 62 Phạm Hồng Tung (2007), Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr.277 63 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 24, tr 148-156 64 Nguyễn Quang Uẩn (1998), Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Sư phạm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Báo cáo tổng hợp đề tài mã số QG/96/08, Hà Nội 65 Ủy ban Khoa học xã hội, Viện Xã hội học (1983), Nghiên cứu xã hội học lối sống Liên Xô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Văn phòng iGURU trực tuyến, Đánh giá tình hình sử dụng Internet niên Việt Nam, http://my.opera.com/igrura/blog/danh-gia-tinhhinh-su-dung-internet-thanh-nien-viet-nam, 11/3/2008 67 Nguyễn Quang Vinh (1984), Mấy vấn đề xây dựng lối sống niên thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Xã hội học, số 68 Nguyễn Khắc Việt (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới Hà Nội 69 Hoàng Thị Hải Yến (2012), Trao đổi thông tin MXH giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011- Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, mã số 60.32.01, Khoa Báo chí, ĐHKHH&NV, ĐHQGHN 160 70 http://cachvaofacebook.com/16-ty-nguoi-tren-toan-cau-su-dung-mangxa-hoi-lon.html Truy cập 18/03/2014 71 http://vietpsy.com/2013/06/09/qua-nhieu-ban-be-tren-facebook/, Truy cập ngày 23/7/2013 72 http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Nong-tren-mang/Mang-xa-hoi-Manhghep-nhung-mang-doi-post104109.gd, MXH: Mảnh ghép mảng đời, truy cập ngày 19/7/2013 Tài liệu nước 73 A Hewitt and A Forte (2006), Crossing boundaries: Identity management and student/faculty relationships on the facebook, Poster presented at CSCW, Banff, Alberta, Canada 74 Angela Cora Garcia, Aleca I Standless Jennifer Bechkoff; and Yan Cui (2009), Ethnographic Approaches to the Internet and Computer Mediated Communication 75 Balague Fayon (2010), Qua phân tích nhu cầu thuộc nhóm theo lý thuyết nhu cầu cảu Maslow 76 Bandura Albert (1977), Social learning theory, New York: General Press 77 Bandura Albert (1977), Social foundations of thought and action: A social cognitive theory, Engelwood Cliffs, NJ: Prentice - Hall 78 Brian Wilson (2006), Ethnography, the Internet, and Youth Culture: Strategies for Examining Social Resitance and “Online-Offline” Relationships, Canadian journal of education 29,1, 307-328 79 C Ames (1992), Classrom goals, structures, and student motivation, Juarnal of educational psychology, 84(3), 261-271 80 C Dwyer, S R Hiltz, and K Passerini (2007), Trust and privacy concern within social networking sites: A comparison of facebook and myspace, In Proceedings of the Thirteenth Americas Conference on Information Systems, Proceedings of the Thirteenth Americas Conference on Information Systems 81 C Dweck (1997), Motivational processes affecting learning, American Psychologist, 41(10), 1040-1048 82 D Boy and N B Ellison (2007), Social network sites: Definition, history and scholarship Journal of Computer-Mediated Communication, 13(1):1 83 D Boy (2007), Why Youth (Heart) Social Network Sites: The Role of Networked Publics in Teenage Social Life Mac Authur Foundation Series on Digital Learning-Youth, Indentity and Digital Media Volume, Cambrridge, MA 84 David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook cách mạng toàn cầu mạng xã hội, Tùng Linh, Nguyễn Linh Giang, Hồng Ngọc Bích dịch, Nxb Thế giới 85 Denise Carter (2005), Living in Virtual communities: an ethnography of human relationship in cyberspace, Publish models and article datex explained 86 Deuze Mark (2005), Popular journalism and professional ideology: tabloid reporters and editors speak out, Trong Media Culture & Society, pp 27 87 Evan Mc Kenzie (2000), The Internet: An Ethonographic Approach by Daniel Miller and Don Staler, Berg Publisher, University of Manitoba 88 F Stutzman (2006), An evaluation of identity-sharing behavior in social network communities, Journal of the International Digital Media and Arts Association, 3(1):10-18 89 Fionnbar Lenihan (2007), Computer addiction - a skeptical view, Advances in Psychiatric Treatment 90 Francisco J.Ricardo edited (2009), Cyberculture and New Media, New York University Press 91 Gillmor Dan (2006), We the Media: grassroots journalism by the people, for the people, Sebastopol, CA: O’Reilly 92 Globe Gordon, "The history of social networking", Tạp chí Digital Trend http://www.digitaltrends.com/features/the-historyof-social- networking/ Truy cập ngày 22/11/2013 93 H.M (2010), Normal and abnormal behaviors on social networking websits, Elon University, 94 J Ahn (2011), The Effect of Social Network Sites on Adolescents’ Social and Academic Development: Current Theories and Controversies http://www.scribd.com/doc/219351172/The-Effect-of-Social-NetworkSite-on-Adolescents#scribd 95 J Raphael (2009), Facebook overtakes myspace in u.s, PC World 96 J Eccles (1983), Expectancies, values and academic behavior in Achievement and achievement moties, San Francisco, Freeman 97 Kaplan, Andreas M., and Michael Haenlein (2010), Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media Business horizons 53.1 (2010): 59-68 98 Kelly Askew and Richard R Will (edited) (2002), The Anthropology of Media, A reader, Backwell Publishers 99 Kimberly Young (1993), Internet addiction Disorder: Symtoms, Evaluation and Treatment, Innovations in Clinical Practice 100 Kusss (2011), Excessive online social networking: Can adolescents become addicted to Facebook? Education and Health 29, Vol.29 No 4, 21011, 98-71 101 M Castells (2009), Communication, power and counterpower in the network society, International journal of communication, 1(1), 238-266 102 M Guo (2008), Stranger danger and the online social network 103 M Lea and S Duck (1982), A model for the role of similarity of values in frienship development, British Journal of Social Psyschology, 21:301-310 104 M.T Hallinanm (1979), The process of friendship formation, Social Networks, 1(2):192-210 105 Mark Allen Peterson, 2005, Anthropology and Mass Communication, Media and Myth in the New Millennium, first paperback edition published, Berghahn Books 106 McLoughlin C., Burgess J (2009), Texting, sexting and social networking among Australian youth and the need for cyber safety education 107 Mereno, M.A (2011), Social Networking Sites and Adolescent Health New Opportunities and New Challenge 108 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông (bản dịch The Power of News, Harvard, Harvard University Press, 1995, người dịch: Thế Hùng, Trà My), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 Miller, H.M (2010), Normal and abnormal behaviors on social networking websits, Elon University, 110 Murthy Dhiraj (2012), Towards a Sociological Understanding of Social Media: Theorizing Twitter Sociology, pp 46 111 N.B Ellison, C Steinfield, and C Lampe (2007), The benefits of facebook "friends:" social capital and college students’ use of online social network sites, Journal of Computer-Mediated Communication, 12:1143-1168 112 N.M.Kegiêrovn (1983), Vấn đề lối sống chiến dịch tuyên truyền tư sản nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 113 P.Wright (1984), Self-referent motiviation and the intrisic quality of friendship, Journal of Social and Personal Relationships, 1:115-30 114 Pempek, T.A., Yermolayeva, Y.A, Calvert, S.L (2009), College student’s social networking experiences on Facebook, Journal of Applied Development Psychology 30, 227-238 115 Philippe Breton, Serge Proulx, 1996, Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, dịch củaVũ Đình Phòng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 116 Quinn Stephen (2010), The power of the blog in Vietnam Trong Social media and Politics: Online Social networking and Political Communication in Asia, konrad-Adenauer-Stiftung 117 R Gross and A Acquisti (2005), Information revelation and privacy in online social networks, In Proceedings of the 2005 ACM workshop on Privacy in the electronic society, volume 1, pages 71-80 118 R Choi (2010), Social Media and Youth Narcisim: Methods of Utilizing Curent Technology in an Instructional Setting, MA, University of San Francisco 119 Robert Retherford, Naohiro Ogawa, Rikiya Masukura (2001), Late Marige and Less Marige in Japan, Population and Development Reviews 27(1):65 120 S Griffith, L Liyanage (2008), An introduction to the potential of social networking sites in education http://ro.ouw.edu.au/cgi/viewcontent.cgi? artical=1008&context=etc08 121 S.W Duck (1982), Personal Relationships and Personal Constructs: A Study of Friendship Formation, John Wiley 122 S.Sprecher and B Fehr (1998), The dissolution of close relationships, Edwards Brother, Philadelphia, PA, US 123 Steinfiled, C, Ellison, N.B., Lampe, C (2008), Social capital, selfesteem, and use of online social network sites: A longitudinal analysis Journal of Applied Developmental Psychology, Available online 17 August 2008 124 Steven Jones (1995), Cybersociety: Computer-mediated Communication and Community, Sage Publications 125 Steven Jones ed (1997), Virtual Culture: Identity and Communication in Cybersociety, Paperback 126 Subrahmanyam, Greenfield P (2008), Online Communication and Adolescent Ralationships 127 Weaver and Qi, qtd inRogers, Susan L.(2013), Calling the question: Do college instructors actually grade participation?, College Teaching, 1122 Tài liệu dịch 128 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Welster (1993), Nhập môn Xã hội học, Viện xã hội học, Hà Nội 129 V.Đơ-bơ-ri-a-nốp (1985), Xã hội học Mác-Lênin, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 130 V.I.Daxepin (1985), Lối sống xã hội chủ nghĩa phát triển mặt tinh thần người, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 131 X.X.Vishicoxki (1985), Lối sống Xô Viết hôm ngày mai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA ĐỀ TÀI Mẫu khảo sát: 400 phiếu Bảng 1: Giới tính người trả lời Mức độ đánh giá người vấn Số lượng Tỷ lệ % 165 41,25 235 58,75 Giới tính Nam Nữ Bảng 2: Trình độ học vấn người trả lời Trình độ học vấn Dưới Trung học phổ thông Trung học phổ thông Trên Trung học phổ thông Mức độ đánh giá người vấn Số lượng Tỷ lệ (%) 50 12,5 130 32,5 220 55,0 Bảng 3: Nghề nghiệp người trả lời Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Nhân viên Chuyên viên Nội trợ Khác Mức độ đánh giá người vấn Số lượng Tỷ lệ (%) 200 50,0 100 25,0 50 12,5 35 8,8 15 3,8 Bảng 4: Tuổi người trả lời Tuổi 15 - 22 tuổi 23 – 30 tuổi Mức độ đánh giá người vấn Số lượng Tỷ lệ % 166 41,5 234 58,5 Bảng 5: Tần suất lựa chọn nội dung hoạt động học tập Các hoạt động Tôi coi trọng việc học qui định Tôi tập trung vào chuyên môn học tập Khi vào lớp, ý lắng nghe giáo viên giảng Việc ghi chép lớp giúp ghi nhớ hiệu Tơi thường tìm thêm tài liệu, sách thư viện để bổ sung thêm kiến thực Việc thảo luận lớp hữu ích Tần suất (%) 0,3 5,3 36,8 39,0 18,8 0,8 3,3 30,5 49,5 16,0 0,5 4,5 35,5 41,3 18,3 0,5 3,0 30,5 51,0 15,8 0,3 6,0 20,5 47,8 25,5 0,5 4,3 26,6 42,5 26,3 Bảng 6: Tần suất lựa chọn nội dung hoạt động giải trí Hoạt động giải trí Xem tivi, nghe nhạc với người thân thú vị Tôi thường gặp gỡ du lịch bạn bè thân thiết Việc uống bia, rượu, chơi đánh hoạt động giải trí Việc thăm họ hàng, người thân giúp trau dồi tình cảm thành viên gia đình Tơi tích cực tham gia vào hoạt động thể dục thể thao Tần suất (%) 0,3 5,3 37,0 38,8 18,8 0,3 1,0 36,3 45,0 17,5 0,8 3,5 31,0 49,5 15,3 0,5 35,8 35,8 41,8 17,5 0,5 30,0 30,0 52,3 14,3 Bảng 7: Tần suất lựa chọn nội dung định hướng giá trị Một số quan điểm Không coi trọng “trinh tiết” coi QHTD trước hôn nhân điều bình thường, chấp nhận Khơng thiết phải xây dựng gia đình Khơng thiết phải có xây dựng gia đình Tơi chi tiêu hợp lí dựa thu nhập Tơi muốn làm việc nơi có thu nhập cao Tơi muốn trở thành người có quyền lực Tơi thích tham gia vào hoạt động phong trào, công tác xã hội Tần suất (%) 3,0 5,3 36,0 38,8 17,0 2,8 5,3 31,3 46,3 14,5 3,8 4,3 35,8 39,5 16,8 0,3 1,5 31,0 45,5 21,8 0,8 4,5 23,8 52,8 18,3 3,8 3,3 32,8 46,8 13,5 3,5 4,3 27,5 42,5 22,3 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Bạn có tài khoản Facebook khơng? Có Không Bạn sử dụng Facebook ? Chưa đến năm - năm 3 - năm Trên năm Mục đích truy cập Facebook bạn? Tìm thơng tin trao đổi học tập Giao dịch mua bán sản phẩm Cập nhập thông tin Khác Tần suất truy cập Facebook ngày bạn ? Dưới lần/ngày 2-5 lần/ngày 6-10 lần/ngày Quá 10 làn/ngày Thời lượng lần truy cập Facebook ngày bạn? Dưới 30 phút/ngày Từ 30 phút đến giờ/ngày Từ đến giờ/ngày Nhiều giờ/ngày Bạn thường xuyên giao tiếp với Facebook? Bạn thân Đồng nghiệp, quen qua công việc Bạn học Người thân gia đình Mức độ đồng ý bạn số hoạt động diễn học tập? (1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý) Các hoạt động Mức độ đồng ý Tôi coi trọng việc học qui định Tôi tập trung vào chuyên môn học tập Khi vào lớp, ý lắng nghe giáo viên giảng 170 Việc ghi chép lớp giúp ghi nhớ hiệu Tơi thường tìm thêm tài liệu, sách thư viện để bổ sung thêm kiến thực Việc thảo luận lớp hữu ích Mức độ đồng ý bạn số hoạt động giải trí? (1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Hồn tồn đồng ý) Hoạt động giải trí Mức độ đồng ý Xem tivi, nghe nhạc với người thân thú vị Tôi thường gặp gỡ du lịch bạn bè thân thiết Việc uống bia, rượu, chơi đánh hoạt động giải trí Việc thăm họ hàng, người thân giúp trau dồi tình cảm thành viên gia đình Tơi tích cực tham gia vào hoạt động thể dục thể thao Mức độ đồng ý bạn số định hướng giá trị sau? (1-Hoàn tồn khơng đồng ý; 2-Khơng đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Hoàn toàn đồng ý) Mức độ đồng ý Định hướng giá trị Không coi trọng “trinh tiết” coi QHTD trước nhân điều bình thường, chấp nhận Khơng thiết phải xây dựng gia đình Khơng thiết phải có xây dựng gia đình Tơi chi tiêu hợp lí dựa thu nhập Tơi muốn làm việc nơi có thu nhập cao Tơi muốn trở thành người có quyền lực Tơi thích tham gia vào hoạt động phong trào, công tác xã hội 10 Bạn đánh giá vị trí Facebook sống bạn? (Chọn phương án) Facebook phần hoạt động hàng ngày tơi Tơi tự hào nói với người tham gia Facebook Facebook trở thành thói quen hàng ngày tơi Tơi cảm thấy bị liên lạc không đăng nhập vào Facebook thời gian Tôi cảm thấy phần cộng đồng Facebook 11 Sau sử dụng Facebook, bạn thấy Facebook đem lại cho bạn? (Chọn nhiều phương án) Kiếm thêm thu nhập Tình cảm gia đình, bạn bè tốt Có thêm nhiều bạn Nâng cao kết học tập/làm việc Nhờ Facebook, bạn nắm bắt, chia sẻ, kết nối nhiều thơng tin, hình ảnh Đi học muôn/làm muộn thức khuya sử dụng Facebook Mâu thuẫn bạn bè từ lời bình luận phản cảm Bị mệt mỏi Mất thời gian làm việc khác THÔNG TIN CÁ NHÂN 12 Giới tính Nam Nữ 13 Trình độ học vấn Dưới THPT THPT Trên THPT 15 Nghề nghiệp Học sinh, Sinh viên Nhân viên Chuyên viên Nội trợ Khác 14 Tuổi:…………… 15 Thu nhập thân/tháng Dưới triệu VNĐ Trên triệu VNĐ Xin chân thành cảm ơn ... cứu tham gia niên vào trang mạng xã hội Facebook ảnh hưởng tham gia vào trang mạng xã hội Facebook đến lối sống niên Làm rõ khái niệm liên quan: không gian số, tham gia, trang mạng xã hội, lối sống. .. NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ KIM ANH FACEBOOK: SỰ THAM GIA VÀO KHÔNG GIAN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN LỐI SỐNG THANH NIÊN HIỆN NAY Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC... yếu tố sự tham gia vào trang mạng xã hội Facebook Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu: Facebook: Sự tham gia vào không gian số ảnh hưởng đến lối sống niên nay thực