1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GiaoAn KyThuatTC chuong 3 phan 1 nđthanh

69 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Chương 3: CÔNG TÁC BÊTÔNG CỐT THÉP PHẦN 1: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG, SÀN THAO TÁC MỤC LỤC Phần 1: Công tác ván khuôn, cột chống sàn thao tác 1.1 Những yêu cầu cốp pha, cột chống 1.2 Phân loại cốp pha 1.3 Cột chống, đà đỡ 1.4 Tính toán thiết kế cấu tạo cốp pha cho số kết cấu công trình 1.5 Cấu tạo cốp pha kết cấu công trình 1.6 Chống dính cho cốp pha 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha 1.1 Những yêu cầu cốp pha, cột chống 1.1 Những yêu cầu cốp pha, cột chống 1.1.1 Những yêu cầu cốp pha :  Đúng hình dáng kích thước kết cấu;  Phải đủ khả chòu lực;  Tháo, lắp dễ dàng;  Kín khít để không gây nước ximăng;  Dễ vận chuyển lắp đặt công trường;  Sử dụng lại nhiều lần; 1.1 Những yêu cầu cốp pha,cột chống(tt) 1.1.2 Những yêu cầu cột chống:  Đủ khả mang tải trọng cốp pha, BTCT tải trọng thi công nó;  Đảm bảo độ bền ổn đònh không gian;  Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt chuyên chở;  Có khả sử dụng nhiều loại công trình nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm chiều cao thi công;  Sử dụng lại nhiều lần 1.2 Phân loại cốp pha 1.2 Phân loại cốp pha 1.2.1 Phân loại theo vật liệu chế tạo:  Cốp pha gỗ: Làm gỗ nhóm VII, VIII, dày từ – 5cm, dài – 5m, bào sơ để chống dính bê tông  Ưu điểm:  Thích nghi cho loại kết cấu bê tông, tạo nhiều hình dạng kích thước khác nhau;  Dễ dàng liên kết cưa, đục, đóng đinh  Nhược điểm:  Hút nước bê tông tươi, làm bê tông không đủ nước cho việc thủy hóa ximăng, chất lượng mặt bê tông không tốt, dễ bò sứt mẻ Trước đổ bê tông phải tưới đẫm nước cốp pha gỗ;  Độ luân lưu ván thấp;  Độ tổn thất vật liệu cao 1.2 Phân loại cốp pha (tt) 1.2.1 Phân loại theo vật liệu chế tạo (tt):  Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép: Gỗ dán gỗ ván ép chế tạo nhà máy với kích thước 1.2x2.4m, dày từ 1.0-2.5cm Gỗ dán ván ép kết hợp với sườn gỗ sườn kim loại tạo thành mảng cốp pha có độ cứng lớn  Ưu điểm:  Giảm chi phí gia công công trường;  Số lần luân chuyển nhiều nên giá thành không cao;  Không bò cong vênh, bề mặt phẳng nhẵn  Nhược điểm: Chỉ phù hợp với công trình có quy mô lớn (về diện tích số tầng); 1.2 Phân loại cốp pha (tt) 1.2.1 Phân loại theo vật liệu chế tạo (tt):  Cốp pha kim loại: • Gồm mặt thép/ hợp kim nhôm dày từ 1-2mm sườn thép dẹt có kích thước tiết diện 2x5mm liên kết hàn với mặt sau Các khuôn liên kết với khóa thông qua lỗ khoan dọc theo sườn nằm chu vi 1.2 Phân loại cốp pha (tt) 1.2.1 Phân loại theo vật liệu chế tạo (tt):  Cốp pha kim loại (tt):  Ưu điểm:  Số lần sử dụng luân lưu lớn;  Độ bất biến hình dạng cao;  Độ bền lớn, thời gian sử dụng dài bảo quản chống gỉ sét tốt;  Bề mặt bê tông phẳng, nhẵn  Nhược điểm:  Chi phí đầu tư chế tạo cao gấp 2-3 lần so với cốp pha gỗ Do đó, số lần sử dụng 50 lần có lợi;  Nặng gây khó khăn cho việc tháo lắp 1.5 Cấu tạo cốp pha cho số kết cấu công trình (tt) 1.5.4 Cốp pha di động:  Cốp pha trượt:  Cốp pha trượt loại cốp pha di động đứng lên cao liên tục suốt trình đổ bêtông;  Sử dụng thi công silô, ống khói bêtông cốt thép, lõi cứng nhà nhiều tầng 1.5 Cấu tạo cốp pha cho số kết cấu công trình (tt) 1.5.4 Cốp pha di động (tt):  Cốp pha leo:  Cốp pha leo loại cốp pha tháo lắp lại để đổ bêtông đợt;  Sử dụng thi công silô, ống khói bêtông cốt thép, đập nước,… 1.Sàn thao tác trên; 2.Sàn thao tác dưới; 3.Giá treo; Bulông điều chỉnh; 5.Khớp xoay; 6.Giá treo; 7.Bulông neo; 8.Tường bêtông Hình.Cốp pha leo có chiều cao nhỏ 1.Sàn thao tác trên; 2.Sàn thao tác dưới; 3.Sườn đứng cốp pha; Bulông neo; 5.Bulông điều chỉnh; 6.Tường bêtông Hình.Cốp pha leo có chiều cao lớn 1.5 Cấu tạo cốp pha cho số kết cấu công trình (tt) 1.5.4 Cốp pha di động (tt):  Cốp pha di động ngang:  Toàn hệ thống cốp pha đặt hệ đường ray bánh xe, di chuyển hệ thống tời;  Sử dụng thi công nen, đường hầm, mái chợ…… 1.5 Cấu tạo cốp pha cho số kết cấu công trình (tt) 1.5.4 Cốp pha di động (tt):  Cốp pha di động ngang (tt): 1.6 Chống dính cho cốp pha 1.6 Chống dính cho cốp pha  Tuổi thọ cốp pha, chất lượng bề mặt kết cấu bê tông suất tháo dỡ phụ thuộc đáng kể vào chất lượng chất chống dính;  Trình tự thi công lớp chống dính:  Cốp pha sau tháo phải vệ sinh sẽ;  Phủ chất chống dính lên bề mặt cốp pha trước lắp dựng vào kết cấu cốp pha kín cột, tường, dầm,…  Phủ chất chống dính lên bề mặt cốp pha trước lắp dựng cốt thép cốp pha sàn  Yêu cầu không để chất chống dính bám vào cốt thép 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha 1.7.1 Những yêu cầu lắp dựng cốp pha :  Bề mặt cốp pha cần chống dính;  Cốp pha thành bên kết cấu tường, sàn, dầm cột nên lắp dựng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến phần cốp pha đà giáo lưu lại để chống đỡ;  Lắp dựng cốp pha đà giáo sàn phận khác nhà nhiều tầng cần đảm bảo điều kiện tháo dỡ phận di chuyển dần theo trình đổ đóng rắn bêtông;  Trụ chống đà giáo phải đặt vững cứng, không bò trượt không bò lún chòu tải trọng tác động trình thi công; 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha (tt) 1.7.1 Những yêu cầu lắp dựng cốp pha (tt):  Khi lắp dựng cốp pha cần có mốc trắc đạc biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục cao độ kết cấu;  Khi ổn đònh cốp pha dây chằng móc neo cần phải tính toán số lượng vò trí để giữ ổn đònh cho hệ thống cốp pha;  Cần cấu tạo số lỗ thích hợp để vệ sinh, nước rác bẩn có chỗ thoát Lỗ bòt kín lại trước đổ bêtông  Lắp dựng cốp pha phải lưu ý để lỗ chờ, chi tiết thép chôn sẵn theo thiết kế;  Cốp pha dầm, vòm phải có độ vồng cần thiết; 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha (tt) 1.7.2 Nghiệm thu cốp pha :  Kiểm tra tim trục, vò trí, cao độ cốp pha;  Kiểm tra hình dáng kích thước cốp pha;  Kiểm tra độ phẳng, độ kín khít cốp pha;  Kiểm tra chi tiết chôn ngầm đặt sẵn;  Kiểm tra việc chống dính cốp pha;  Kiểm tra vệ sinh bên cốp pha;  Kiểm tra độ ẩm cốp pha gỗ;  Kiểm tra độ vững chắc, độ ổn đònh hệ thống cốp pha, sàn công tác 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha (tt) 1.7.3 Tháo dỡ cốp pha :  Yêu cầu:  Cấu kiện lắp sau tháo trước, lắp trước tháo sau;  Tháo dỡ kết cấu không chòu lực trước, sau đến kết cấu chòu lực;  Tháo cốp pha đà giáo theo trình tự cho phần lại đảm bảo ổn đònh;  Phải ý đến việc sử dụng lại cốp pha  Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tháo dỡ cốp pha:  Nhiệt độ: nhiệt độ môi trường tăng bêtông sớm đạt cường độ tháo dỡ cốp pha;  Mác ximăng lượng nước dùng vữa bêtông: dùng ximăng mác cao, lượng nước thời gian tháo dỡ cốp pha ngắn;  Tình hình chòu tải trọng kết cấu: thời gian tháo cốp pha khác loại cốp pha thành hay cốp pha đáy; 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha (tt) 1.7.3 Tháo dỡ cốp pha (tt):  Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tháo dỡ cốp pha (tt):  Chiều dài nhòp: nhòp ngắn thời gian tháo dỡ cốp pha sớm;  Phụ gia: thời gian tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào loại phụ gia sử dụng bêtông  Một số quy đònh tháo dỡ cốp pha (TCVN 4453-1995):  Cốp pha tháo dỡ bêtông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chòu trọng lượng thân tải trọng khác giai đoạn thi công sau;  Các phận cốp pha đà giáo không chòu lực sau bêtông đóng rắn tháo dỡ bêtông đạt cường độ 50daN/cm2;  Các kết cấu ô-văng, công-xôn, sê-nô tháo cột chống cốp pha đáy cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật; 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha (tt) 1.7.3 Tháo dỡ cốp pha (tt):  Một số quy đònh tháo dỡ cốp pha (tt):  Đối với cốp pha đà giáo chòu lực kết cấu, dẫn đặc biệt thiết kế tháo dỡ bêtông đạt giá trò cường độ ghi bảng sau: Loại kết cấu Cường độ bêtông tối thiểu cần đạt (%R28) Thời gian để đạt cường độ theo TCVN 55921991 (ngày) Bản, dầm, vòm có độ nhỏ 2m 50 Bản, dầm, vòm có độ 2-8m 70 10 Bản, dầm, vòm có độ lớn 8m 90 23 1.7 Các yêu cầu thi công cốp pha (tt) 1.7.3 Tháo dỡ cốp pha (tt):  Một số quy đònh tháo dỡ cốp pha (tt):  Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo sàn đổ bêtông toán khối nhà nhiều tầng nên thực sau:  Giữ lại toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ bê tông;  Tháo dỡ phận cột chống cốp pha sàn phía giữ lại cột chống “an toàn” cách 3m dầm có nhòp lớn 4m;  Đối với công trình xây dựng khu vực có động đất công trình đặc biệt, trò số cường độ bêtông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chòu lực thiết kế quy đònh;  Việc chất tải phần lên kết cấu sau tháo dỡ cốp pha đà giáo tính theo cường độ bêtông đạt, loại kết cấu đặc trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác kết cấu;  Việc chất toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ cốp pha đà giáo thực bêtông đạt cường độ thiết kế

Ngày đăng: 06/08/2018, 03:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w