SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 1 1 Các tác nhân môi trường ảnh hưởng đến chất lượng thuốc 1.1 Độ ẩm không khí 1.1.1 Khái niệm Lượng hơi nước trong không khí trên bề mặt trái đất Nếu lượng h
Trang 1SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 1
1 Các tác nhân môi trường ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
1.1 Độ ẩm không khí
1.1.1 Khái niệm
Lượng hơi nước trong không khí trên bề mặt trái đất
Nếu lượng hơi nước nhiều không khí ẩm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thuốc
Nếu lượng hơi nước ít không khí khô ảnh hưởng ít đến chất lượng thuốc
1.1.2 Phân loại
Có 3 loại
Độ ẩm cực đại: là lượng hơi nước tối đa mà 1m3 không khí có thể chứa được trong điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định
Kí hiệu: A (g/m3) hay E (mmHg/m3)
Độ ẩm tuyệt đối: là lượng hơi nước thực tế chứa trong 1m3 không khí không
phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và áp suất
Kí hiệu: a (g/m3) hay e (mmHg/m3)
Độ ẩm tương đối: là tỉ số giữa nồng độ hơi nước chưa bão hòa với nồng độ hơi bão hòa trong không khí ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định
φ = Aa x100% hay % φ = e
E x100%
φ = 100% Aa =1 a = A
1.1.3 ý nghĩa
Độ ẩm cực đại biểu thị cho sự bão hòa hơi nước trong không khí
Trang 2SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 2
Độ ẩm tuyệt đối biểu thị cho lượng hơi nước thực sự đang chứa trong không khí, do đó muốn biết lượng hơi nước đang chứa trong khi người ta phải tính a
Độ ẩm tương đối biểu thị cho sự khô ẩm không khí
Nếu φ > 70% không khí ẩm ảnh hưởng đến nhiều đến chất lượng thuốc
Nếu φ < 70% không khí khô ảnh hưởng ít đến chất lượng thuốc
1.1.4 Nhiệt độ điểm sương
Là nhiệt độ mà tại đó khối không khí chưa bão hòa hơi nước trở thành bão hòa hơi nước khi độ ẩm tuyệt đối không thay đổi
Lưu ý: trong quản lý tồn trữ thuốc tránh để xảy ra hiện tượng đong đậu sương trên bề mặt thuốc
1.1.5 Bài tập ví dụ
Một kho thuốc có kích thước 5 x 20 x 4 Người ta đo được nhiệt độ trong kho là 300C A= 32(g/m3) φ = 70%
a Tính tổng lượng hơi nước đang chứa trong kho ( lượng hơi nước thực tế)
b Xác định nhiệt độ điểm sương của kho biết rằng khi nhiệt độ kho giảm 10C thì
A giảm 6(g/m3)
Lời giải
a Tổng lượng hơi nước trong kho
Thể tích kho = 5 x 4 x 20 = 400m3
Vì kho trống nên thể tích không khí bằng thể tích kho
φ = 70% = a
A x 100% a =
32 x 70
100 a= 22,4 g/m
3
Vậy tổng lượng hơi nước đang chứa trong kho là 400 x 22,4 = 8960 m3
Trang 3SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 3
b Xác định nhiệt độ điểm sương
Tại nhiệt độ điểm sương a = A
Ta có δa = A – a = 32 – 22,4 = 9,6 g/m3
Mà nhiệt phòng giảm 10C thì A giảm 0,6g/m3
Nên A giảm 9,6 g/m3 thì nhiệt độ phòng giảm 160C
Vậy nhiệt độ điểm sương là 30-16= 140C
1.1.6 Các biện pháp phòng chống ẩm
Thông gió tự nhiên: điều kiện
P Ngoài > P Trong ; a Ngoài < aTrong ; t0Ngoài < t0Trong
Ưu điểm: rẻ tiền, dễ thực hiện
Nhược điểm: thụ động, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
Thông gió nhân tạo ( cơ khí)
Máy điều hòa, quạt gió, quạt hút: số lượng các trnag thiết bị phụ thuộc vào công suất máy và kích thước kho
Ưu điểm: chủ động trong mọi điều kiện thời tiết, điều kiện bảo quản
Nhược điểm: rất tốn kém
Dùng chất hút ẩm: hút 1 lượng hơi nước trong không khí để ổn định độ ẩm
Có hai loại chất hút ẩm
Theo cơ chế hóa học: Na2SO4, MgSO4, CaCl2, CaO
Theo cơ chế vật lí: gạo rang, than vàng, silicagel
Trang 4SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 4
1.2 Nhiệt độ
Nhiệt độ cao và độ ẩm lớn là 2 tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Nhiệt độ thông thường để bảo quản thuốc 15 – 250C Tối
đa không quá 300C
Do đó về quy tắc thuốc được bảo quản ở nhiệt độ càng thấp càng tốt Tuy nhiên
có 1 số thuốc, hóa chất bị hư hại khi bảo quản ở nhiệt độ thấp
Ví dụ:
Tinh dầu nhiệt độ thấp kết tinh hoạt chất ( bạc hà)
Dầu béo nhiệt độ thấp kết tủa gel , không lọc được (gan cá)
1.3 Ánh sáng mặt trời
Có tia cực tím năng lượng lớn, xúc tác cho các phản ứng hóa học xảy ra trong thành phần thuốc
Thủy phân aspirin acid salicylic
Thăng hoa trị bướu cổ I2
Không màu biến thành màu tím: Adrenalin
Do đó thuốc không được để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Cửa kho thuốc nhà thuốc bắt buộc phải quay về hướng tây thì phải có rèm che hoặc trồng cây che nắng
1.4 Sự ô nhiễm không khí
Trong không khí có rất nhiếu tác nhân hữu cơ và vô cơ ảnh hưởng đến chất lượng thuốc
Ví dụ
Tác nhân vô cơ: bụi bẩn, dầu mỡ, oxy,
Trang 5SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 5
Tác nhân hữu cơ: vi khuẩn, virus, bào tử nấm
Nếu tiếp xúc trực tiếp với thuốc, đặt biệt là những thuốc có yêu cầu vô khuẩn cao như tiêm, tiêm truyền và nhỏ mắt do đó bao bì của những loại thuốc này phải kín tuyệt đối
2 Đặc điểm thời tiết – khí hậu Việt Nam
2.1 Khái niệm
Thời tiết : là sự biểu hiện của trạng thái không khí trên bề mặt trái đất
Khí hậu: là sự lập đi lập lại có tính quy luật của thời tiết
2.2 Đặc điểm
Ở miền nam chia thành 2 mùa: mưa và khô
Khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, nhiệt độ rất cao, cao nhất vào khoảng tháng 3-4 ảnh hưởng đến các loại thuốc, dm, dễ cháy nổ ( Kháng sinh, vitamin, nội tiết tố)
kháng sinh, dược liệu thô, dụng cụ y tế bằng kim loại
Do đó đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta , suốt năm không phù hợp để bảo quả
thuốc
3 Công tác phòng chống cháy nổ trong ngành dược
3.1 Tầm quan trọng của công việc phòng cháy chữa cháy
Phòng chống cháy nổ là công tác thường xuyên và quan trọng nhát của người làm nhiệm vụ quản lý tồn trữ rất nhiều loại thuốc, dung môi, hóa chất dễ cháy
nổ như acid, cồn, ether,
Trang 6SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 6
3.2 Luật phòng chống cháy nổ được quốc hội ban hành quy định
Nhiệm vụ phòng chống cháy nổ của mọi cá nhân tổ chức trong đó có cơ sở y tế
và dược sĩ
Nguyên nhân gây ra cháy nổ trong kho thuốc
Do các hiện tượng điện: có 3 loại điện gây ra cháy nổ trong kho thuốc
Điện nhân tạo: không chấp hành nội quy an toàn sử dụng điện
Tĩnh điện: khi có ma sát với nền kho thuốc do xê dịch hàng hóa (tất cả hàng hóa tỏng kho phải được xếp trên pallet bằng gỗ hay nhựa) Đi giầy dép có đóng đinh (đi dép nhựa)
Điện trời: phát sinh do các đám mây tích điện trái dấu với mặt đất và kho thuốc hiện tượng phóng điện gây cháy nổ Khắc phục: cột thu lôi
Do các pahrn ứng hóa học ( đặc trưng)
Trong kho thuốc có rất nhiều loại thuốc, hóa chất, dung môi có tính oxy hóa mạnh, nếu xếp chồng lên các loại thuốc có tính khử mạnh sẽ phản ứng sinh nhiệt gây cháy nổ
Ví dụ: Na + HOH NaOH + t0
Do dùng lửa bất cẩn (phức tạp nhất)
Đốt rác tỏng kho, sử dụng các thiết bị trong kho (như tủ sấy, )
3.3 Nội dung công tác phòng cháy chữa cháy
Phòng cháy:
Phương châm: chủ động phòng cháy
Phương pháp
Thường xuyên giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho tất cả nhân viên
Trang 7SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 7
Thường xuyên kiểm tra, xác định và loại bỏ các yếu tố có thể gây ra cháy nổ trong kho thuốc
Chữa cháy:
Phương châm: tích cực phát huy hiệu quả của các phương tiện chữa cháy tại chỗ để hạn chế hậu quả xấu xảy ra
Phương pháp
Tất cả các cơ sở y tế, các kho thuốc đều phải trang bị phương tiện dụng
cụ chữa cháy đầy đủ thích hợp
Phân công công việc cụ thể bằng văn bản rõ ràng khi cháy nổ xảy ra
3.4 Nguyên lí chữa cháy
Cháy là phản ứng oxy hóa giữa vật cháy được với oxy có tỏa nhiệt, áp suất, khí hơi, ánh sáng
Nổ là một phản ứng cháy mảnh liệt, xảy ra với tốc độ rất nhanh 1/3000 giây
Vật cháy + O2 vật không cháy + CO2
Có 3 nguyên lí dập tắt ngọn lửa
Nguyên lí 1: cách li vật cháy được ra khỏi đám cháy, đây là nguyên lí cấp cứa hàng hóa với nguyên tắc chung là thuốc quý hiếm đắt tiền cứu trước, rẻ tiền cứu sau
Nguyên lí 2: loại oxy ra khỏi đám cháy
Mỗi vật cháy có 1 t0 cháy khác nhau như thuốc, bao bì, gỗ giấy cháy ở t0
thông thường ( 800-9000C) , nhưng thủy tinh, kim loại cháy ở nhiệt độ rất cao ( 1200-18000C)
Ngược lại benzen cháy ở 6000C, cồn 4000C, ether 3000C
Trang 8SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 8
Chỉ cần giảm t0 xuống dưới t0 cháy của các vật đnag cháy thì đám cháy
sẽ được dập tắt Ví dụ: nước bốc hơi hấp thự t0 rất lớn, bản thân hơi nước cũng có tác dụng làm dập đám cháy
Không dùng nước để chữa cháy điện khi chưa tắt nguồn điện ( vì chứa nhiều ion kim loại có thể dẫn điện) Không dùng nước để chữa các đám cháy xăng, dầu, dung môi hữu cơ
3.5 Các phương tiện phòng chống cháy nổ
Tùy theo đối tượng hàng hóa bảo quản trong kho mà người trang bị các thiết bị chữa cháy đầy đủ, thích hợp
Thường dùng nhất là các bình chữa cháy gồm:
Bình CO2: có cấu tạo bằng vỏ thép, vòi hình loa kèn, an an toàn ở cổ bình Khí CO2 được nạp vào tỏng bình ở áp suất 60 atm chuyển thành dạng lỏng Khi sử dụng rút van toàn, bóp cò ở miệng bình, khí CO2 được tống ra ngoài
có tác dụng vừa làm ngạt, vừa làm lạnh đám cháy
Bình bột khô: có cấu tạo vỏ bình bằng thép, van an toàn và vòi phun ở
miệng bình Bột chữa cháy NaHCO3 được nạp vào bình cùng với khí N2 ở
áp suất 60 atm Khi sử dụng rút van an toàn, bóp cò khí N2 thoát ra ngoài vòi bình mang theo bột NaHCO3 phủ lên bề mặt đám cháy có tác dụng chia cắt ngọn lửa thành nhiều gốc lửa nhỏ để khí N2 thổi tắt đám cháy
Nước là phương tiện chữa cháy thông dụng nhất hiện nay nhưng không được để trong kho thuốc mà phải tích trữ trong các thùng hồ ở bên ngoài kho Khi sử dụng có thể dùng gàu hoặc vòi phun lên bề mặt đám cháy có tác dụng vừa làm lạnh vừa làm ngạt đám cháy
Bao tải đay là dụng cụ chữa chaystrong kho hóa chất, khi sử dụng phải nhúng ướt bao tải đay rồi phủ trùm lên đám cháy có tác dụng làm nagtj đám cháy
Trang 9SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 9
Cát thường rải xuống nền kho bảo quản acid đậm đặc hoặc dùng để chữa cháy acid, háo chất có hóa tính mạnh
Thang cấp cứu hàng hóa và người khi cháy nổ xảy ra
4 Kho thuốc
4.1 Khái niệm
Là nơi tồn trữ, bảo quản hóa chất, thuốc, vật tư ý tế Đảm bảo số lượng, chất lượng thuốc nguyên vẹn Đồng thời là nơi xuất nhập, quản lí, và xử lí thuốc
4.2 Phân loại kho thuốc
4.2.1 Theo pháp lí
Kho bảo quản thuốc: gây nghiện và hướng tâm thần
Kho bảo quản thuốc kê đơn
Kho bảo quản thuốc không kê đơn
4.2.2 Theo đối tượng bảo quản
Kho dược phẩm: thuốc viên, nước, cốm, bột
Kho dược liệu:thô, thành phẩm
Kho bán thành phẩm
Kho nguyên liệu
Kho hóa chất
Kho vật tư y tế
4.3 Nguyên tắc xây dựng kho thuốc
4.3.1 Chọn địa điểm
Cao ráo, thoáng mát, chống nóng ẩm
Trang 10SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 10
Thuận tiện giao thông
Xa chỗ đông người
Xa nơi ô nhiễm, bãi rác, bệnh viện
Gần nơi cung cấp điện nước
4.3.2 Chọn hướng
Tốt nhất nên xây theo hướng đông hoặc đông nam: đón gió buổi sáng và tránh ánh nắng gây gắt buổi chiều( chứa nhiều tia UV)
4.3.3 Yêu cầu xây dựng
Nền kho: tuyệt đối bằng phẳng, đổ bê tông không được lót gạch
Tường kho: xây bằng gạch chắc chắn, không cửa sổ
Mái kho: kho dược liệu thiết kế mái bằng, tận dụng điện tích phơi sấy Do hấp thu nhiệt lượng cao Để giảm nhiệt lượng cho kho mái bằng bằng người ta khắc phục bằng cách vét sơn hoặc vét vôi lên mặt trên của mái
Cửa kho: cửa sắt kéo trên đường rây: kéo ngang hoặc kéo từ trên xuống hoặc kết hợp cả hai Cửa cánh thiết kế cánh mở ra ngoài
4.4 Nguyên tắc sắp xếp thuốc trong kho
4.4.1 Nguyên tắc 3 dễ
Dễ thấy: tất cả các thùng hộp, chai lọ thuốc đều được xếp nhãn quay ra ngoài, mũi tên hướng lên trên
Dễ lấy: trong kho thuốc phải được xếp khối, dãy hàng riêng biệt, có chừa đường
đi, khe hở giữa các khối hàng
Dễ kiểm tra: trong kho thuốc phải cách nền kho ít nhất 0.1m, cách tường kho từ 0.2-0.5 m, để kiểm tra sự xâm nhập phá hoại của mối chuột, côn trùng
Trang 11SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 11
4.4.2 Nguyên tắc 5 chống : theo thứ tự từ trên xuống
Chống nóng ẩm
Chống mối chuột, nấm mốc, côn trùng
Chống cháy nổ
Chống quá hạn dùng
FIFO: thuốc nhập trước xuất trước
FEFO: thuốc gần hết hạn dùng xuất trước
Chống đổ vỡ, hư hao, mất mác, nhầm lẫn
4.5 Các trang thiết bị cần thiết cho kho thuốc
Sắp xếp và vận chuyển
Pallet gỗ hay nhựa: để xếp hàng
Giá, kệ, tủ
Xe xúc, xe đẩy, xe nâng
Băng chuyền, băng tải
Bảo quản thuốc
Máy điều hòa t0, máy hút ẩm, ẩm kế, nhiệt kế, bình chữa cháy, thiết bị báo cháy, quạt mát, quạt hút
Thiết bị xử lí cấp cứu
Thiết bị đóng gói lại vỉ thuốc, phương tiện bảo hộ lao động
4.6 Chế độ vệ sinh kho thuốc
Chế độ vệ sinh kho là một trong 7 yêu cầu của GSP Trong kho thuốc pahir có quy trình vệ sinh trong kho và ngoài kho
Quy trình vệ sinh trong kho gồm
Trang 12SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 12
Vệ sinh kho hằng ngày
Vệ sinh kho hằng tuần
Vệ sinh kho hằng tháng
Vệ sinh kho mỗi 6 tháng
Quy trình vệ sinh ngoài kho gồm: phải thường xuyên kiểm tra chế độ vệ sinh ngoài kho để phát hiện ngay các nguồn ô nhiễm mới phát sinh như đống rác, xác xúc vật chết, ổ chuột ổ mối để có biện pháp xử lí phù hợp
5 Kỹ thuật bảo quản các dạng thuốc và dụng cụ y tế
5.1 Kỹ thuật bảo quản các dạng thuốc
5.1.1 Kỹ thuật bảo quản thuốc viên
Nén, nang ( cứng, mềm), bao ( phim, đường) ,sủi
Là dạng thuốc thường gặp nhất trong kho
Điều kiện chung để bảo quản thuốc viên là t0 thông thường từ 15-250C, riêng đối với nang mềm pahir bảo quản ở nhiệt độ mát 8-150C, viên nang cứng và bao đường , độ ẩm cao bị chảy dính, độ ẩm thấp bị bong nứt
Khó bảo quản nhất là viên sủi, vì rất dễ hút ẩm, do đó pahir đóng gói trong bao
bì kín, số lượng ít có chứa chất chống hút ẩm
5.1.2 Kỹ thuật bảo quản thuốc nước
Thuốc tiêm: ống thủy tinh trung tính, thể tích nhỏ 1ml 2ml, 5ml, 10ml Bảo quản ở nhiệt độ mát, một số hoạt chất không chịu được ánh sáng thì pahir đống trong các ống thủy tinh có màu, trong vận chuyển và sản xuất sử dụng chú ý chống đổ vỡ, thường xuyên theo dõi hạn dùng của thuốc
Dịch truyền: đóng trong các chai, túi có thể tích lớn: 100ml, 200ml, 500ml, 1000ml, 2000ml Do đó khi sắp xếp thuốc trong kho phải để ở dưới, bên trong
Trang 13SVTH: NGUYỄN HUỆ TÂM 13
thường xuyên theo dõi hạn dùng của thuốc đối với các chai dịch truyền bằng thủy tinh cần thường xuyên “lóc” thủy tinh
Siro và hỗn dịch: nồng độ đường và chất đạm rất cao, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm mốc phát triển Do đó khi bảo quản, thương xuyên kiểm tra thuốc kết tinh, kết tủa hoặc nấm mốc phát triển xung quanh miệng chai, thường xuyên theo dõi hạn dùng của thuốc để có kế hoạch xuất nhập phù hợp
5.1.3 Kỹ thuật bảo quản thuốc cốm
Do diện tích tiếp xúc bề mặt rất lớn, nên rất dễ hút ẩm, do đó phải đóng gói trong bao bì kín, khối lượng nhỏ, thường xuyên thoe dõi hạn dùng của thuốc, bảo quản ở điều kiện nhiệt độ mát, độ ẩm thấp
5.2 Kỹ thuật bảo quản dược liệu
Dược liệu thô chứa chiều tinh bột, tinh dầu, chất béo là nguồn hấp dẫn các loại gậm nhấm, côn trùng phá hoại Do đó trong kho dược liệu thường xuyên sử dụng các loại thuốc và dụng cụ để bẫy bắt tiêu diệt các loài côn trùng này Yêu cầu không được ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu và sức khỏe con người
Một trong những biểu hiện kém thường gặp nhất ở dược liệu thô là ẩm mốc Do đóthường xuyên đảo kho, tức là đem tất cả dược liệu trong kho ra ngoài phơi sấy cho khô rồi xếp ngược trở lại
5.3 Kỹ thuật bảo quản dụng cụ y tế
5.3.1 Dụng cụ thủy tinh
Bao gồm dụng cụ thí nghiệm, các bộ phận máy móc trong công nghiệp dược, bao bì thuốc
Nhược điểm lớn nhất của dụng cụ thủy tinh là dễ gãy vỡ, do đó phải cẩn thận trong sản xuất, vận chuyển, thường định khung trong mốp xốp hoặc giá đỡ phù hợp Một số dụng cụ thủy tinh có bề mặt mài nhám, dưới tác động của CO2 và
H2O trong không khí sẽ bị carbonat hóa làm lưu lại bề mặt dụng cụ thủy tinh,