Năm học mới sắp bắt đầu. Nhiều địa phương mới bắt đầu thực hiện soạn GA 5 hoạt động và phát triển năng lực. Thầy cô tham khảo tài liệu t mẫu GA văn 10, 11, 12 và các loại dạng bài tập tài liệu có liên quan xem kĩ GA
Ngày soạn: 13/8/2008 Tiết : Đọc văn TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY (Truyền thuyết ) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức - Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa giữa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật của dân gian 2 Kĩ năng - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại 3 Về thái độ: Nhận thức được bài học giữ nước , đề cao cảnh giác với thế lực xâm lược, đặc biệt là trong tình hình đất nước hiện nay cần hội nhập với thế giới nhưng vẫn phải giữ chủ quyền dân tộc II Định hướng năng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu các truyền thuyết dân gian Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một nhân vật trong truyền thuyết; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về cốt lõi sự thật lịch sử, yếu tố hoang đường trong truyền thuyết - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thể loại truyền thuyết với thể loại truyện cổ dân gian khác - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến truyền thuyết ( thành Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương, Giếng Ngọc…) + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Mục tiêu cần đạt - PPDH: thuyết trình, vấn đáp - GV yêu cầu HS: kể tên những truyền thuyết đã học/ đã đọc Theo anh/chị đâu là đặc trưng cơ bản của truyền thuyết? - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Ca dao cổ Hà Nội có câu: “ Ai về qua huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa thành, Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường” Trải qua năm tháng thăng trầm của lịch sử vẫn còn đây sừng sững những dấu tích của một triều đại, của một đoạn sử bi hùng ( đền Thượng Am bà chúa, giếng Ngọc, những đoạn thành ốc) gắn liền với truyền thuyết mà mỗi người Việt Nam chúng ta đều thuộc: “ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: Tìm hiểu chung - PPDH: thuyết trình, vấn đáp Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk - Nhắc lại khái niệm về truyền thuyết? - Các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết? Gv cung cấp cho hs nhận xét của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: Những truyền thuyết dân gian thường có một cái lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tưởng tượng và nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời con cháu ưa thích - Theo em, môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết là gì? - Em biết truyền thuyết An Dương I Tìm hiểu chung 1 Khái niệm: a Đặc trưng - Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa - Thể hiện nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm của nhân dân lao động đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử ấy Yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng thần kì hòa quyện b Môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng: Lễ hội và các di tích lịch sử có liên quan 2 Xuất xứ: Truyện An -Năng tự học lực -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra Năng lực giao tiếng Dương Vương và Mị Châu tiếng Việt - Trọng Thủy được trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái - tập truyện dân - GV bổ sung: Văn bản có 3 bản kể gian được sưu tập vào cuối thế kỉ XV + Truyện Rùa Vàng- trong Lĩnh Nam chích quái (Những chuyện quái dị ở đất 3 Tóm tắt Lĩnh Nam) do Vũ Quỳnh và Kiều Phú 4 Bố cục sưu tập, biên soạn bằng chữ Hán vào cuối thế kỉ XV, được Đinh Gia Khánh và + (1) Từ đầu đến bèn xin hoà An Dương Vương xây Nguyễn Ngọc San dịch thành, chế nỏ và chiến + Thục kỉ An Dương Vương - trong thắng Triệu Đà Thiên Nam ngữ lục + (2) Tiếp đến cứu được + Mị châu- Trọng Thủy- truyền thuyết ở nhau: Trọng Thủy lấy cắp vùng Cổ Loa lẫy nỏ thần -Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem + (3) Tiếp đến xuống tranh ảnh về thành Cổ Loa, đền thờ An biển: Triệu Đà lại phát Dương Vương, am thờ Mị Châu…(CNTT) binh xâm lược, bi kịch nước mất nhà tan + (4) Còn lại: Kết cục bi -Hs đọc VB Tóm tắt văn bản Tìm bố thảm của Trọng Thủy, cục Hướng dẫn hs tìm hiểu theo bố hình ảnh ngọc trai- nước cục giếng Vương và Mị Châu - Trọng Thủy có mấy bản kể? Hs đọc tiểu dẫn và rút ra các ý chính Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về quá trình An Dương Vương xây thành, chế nỏ giữ nước - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nhân vật An Dương Vương đã lập nên những chiến công nào? Quá trình xây thành của An Dương Vương được miêu tả ntn? Nhóm 2: Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: An Dương Vương được một cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp xây thành? Nhóm 3: Xây thành xong, khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ gì về An Dương Vương? Nhóm 4: Tại sao An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược trong giai đoạn này? II Đọc - hiểu văn bản 1) An Dương Vương xây thành, chế nỏ giữ nước : - Qúa trình xây thành: + Thành xây ở đất Việt thường nhưng hễ đắp đến đâu lại lở đến đó + Lập đàn cầu đảo bách thần, trai giới + Nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng ADV xây được thành, chế nỏ thần, chiến thắng triệu Đà, buộc hắn phải cầu hòa Nhận xét: + Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc cũng giống như quá trình dựng nước + Thông qua những chi tiết kì ảo trong truyền thuyết, dân gian đã ngợi ca nhà vua, tự hào về chiến công -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra GV đưa ra câu hỏi nêu vấn đề: Trước khi Rùa Vàng ra về, An Dương Vương đã hỏi: “Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống?” Rùa Vàng đáp: “Vận nước thịnh suy…, con người có thể tu đức mà kéo dài thời vận Nhà vua ước muốn ta có tiếc chi” Câu nói của Rùa Vàng nhằm thể hiện điều gì trong việc giữ nước? GV giảng thêm: Truyền thuyết phản ánh quá trình xây thành của An Dương Vương bằng các chi tiết kì ảo Ví dụ như nhân vật cụ gìa xuất hiện một cách bí ẩn; Rùa Vàng hiện lên giúp An Dương Vương xây thành, chế nỏ Những chi tiết đó nhằm lí tưởng hóa việc xây thành của An Dương, qua đó nhằm khẳng định những việc làm của An Dương Vương “được ý trời, hợp lòng dân” và tính chất chính nghĩa của công cuộc dựng nước, giữ nước - HS hoàn thiện phiếu học tập sau: Công cuộc dựng nước - Xây thành - Chế nỏ - Đánh ngoại xâm Bài học thành công Yếu tố thần kì - Quyết sách Rùa sáng suốt, vàng bản lĩnh vững Nỏ thần vàng - Kiên trì vượt khó - Có lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm với nhân daan - Biết dựa vào nhân dân xây thành, chế nỏ chiến thắng ngoại xâm của nhân dân - Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: + Hình ảnh xứ Thanh Giang thần Kim Quy là sự lí tưởng hóa việc xây thành, kì ảo hoá sự nghiệp chính nghĩa, phù hợp với lòng người + Nỏ thần là sự kì ảo hoá vũ khí tinh xảo (dấu tích kho tên đồng hành vạn chiếc) của người Việt xưa + Nét đẹp của truyền thống Việt Nam: cha ông luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau trong công cuộc dựng nước và giữ nước - Khi Rùa Vàng từ biệt, thái độ của An Dương Vương: + Cảm tạ Rùa Vàng + Băn khoănNếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống? Ý thức trách nhiệm cao với đất nước và tinh thần cảnh giác - An Dương Vương chiến thắng quân xâm lược do: + Bản thân An Dương Vương là người kiên trì, quyết tâm, không sợ khó khăn, không nản chí xứng đáng là nhà vua anh hùng, là thủ lĩnh bộ lạc anh minh, sáng suốt nên đã dược nhân dân và thần linh ủng hộ + Có tướng giỏi + Có thành ốc kiên cố, vũ khí lợi hại + Đặc biệt là có tinh thần cảnh giác cao độ →Bài học về tinh thần tự cường dân tộc -Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 3.LUYỆN TẬP ( 2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - PPDH: vấn đáp GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa phương nào? a Gia Lâm (Hà Nội) b Sóc Sơn(Hà Nội) c Ðông Anh(Hà Nội) d Ba Ðình(Hà Nội) TRẢ LỜI [1]='c' [2]='a' [3]='d' Năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết vấn đề Câu hỏi 2: Nỏ thần có tên gọi khác là gì? a Linh quang Kim qui thần cơ b Huyền quang Kim qui thần cơ c Phật quang Kim qui thần cơ d Thần quang Kim qui thần cơ Câu hỏi 3: Chi tiết nào sau đây không là chi tiết nghệ thuật kì ảo? a Nhân vật cụ già xuất hiện một cách thần bí b Thần Kim Quy từ biển Ðông lên giúp An Dương Vương xây thành ,chế nỏ c Thần Kim Quy thông tỏ việc trời đất âm dương ,quỷ thần d Thành rộng hơn ngàn trượng,xoắn như hình trôn ốc.- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS - PPDH: nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: - Chỉ ra yếu tố “cốt lõi lịch sử” của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được dân gian thần kì hoá như thế nào trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy? 2 Vì sao có thể nói Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là tác Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1 - Yếu tố LS: ADV xây thành Năng lực giải chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà, quyết vấn đề: mắc mưu, chủ quan nên thua giặc, mất nước, giết con … - Yếu tố thần kì: Sứ Thanh Giang giúp vua xây thành chế nỏ, Kim Quy thét lớn thức tỉnh nhà vua, sự hóa thân của Mỵ Châu nhằm giải thích nguyên nhân mất nước, người Âu Lạc K/đ: Nước Âu Lạc bị mất không phải vì kém cỏi tài năng mà là vì kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ, đê tiện Sử dụng phẩm nhiều chủ đề? Theo anh chị chủ đề nào là chính? Vìsao ? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả yếu tố thần kì để nhằm tôn vinh vị vua anh hùng, đất nước anh hùng 2 – Các chủ đề của văn bản: + Chủ đề cũng như bài hoc kinh nghiệm về công cuộc dựng nước và giữ nước + Chủ đề về tình cha con + Chủ đề về tình yêu đôi lứa - Tuy nhiên, chủ đề quan trọng nhất của truyền thuyết này chính là bài học lịch sử về việc giữ nước của dân tộc Lịch sử Việt Nam có một đặc điểm nổi bật, đó là lịch sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm Trong tình hình ấy, các sáng tác văn học dân gian nói chung, đặc biệt là truyền thuyết nói riêng, có nhiệm vụ đề cao tư tưởng yêu nước thương nòi, giáo dục lòng trung thành với dân tộc, ý thức và tình cảm tha thiết đối với nền độc lập tự chủ của quốc gia 5 TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - PPDH: nêu vấn đề GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu về sự khác biệt của các chi tiết, các sự việc trong các dị bản khác nhau của trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả Hs tìm đọc và phát hiện sự khác biệt của các chi tiết, các sự việc Năng lực cần hình thành Năng lực tự học Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT) - Quan điểm của anh (chị) về ý kiến cho rằng truyền thuyết này là tiếng nói ngợi ca tình yêu chung thuỷ và phản kháng chiến tranh -Dặn dò: Soạn phần tiếp theo của bài học E RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 13/8/2008 Tiết : Đọc văn TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY (Tiếp theo) (Truyền thuyết ) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức - Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa giữa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật của dân gian 2 Kĩ năng - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại 3 Về thái độ: Nhận thức được bài học giữ nước , đề cao cảnh giác với thế lực xâm lược, đặc biệt là trong tình hình đất nước hiện nay cần hội nhập với thế giới nhưng vẫn phải giữ chủ quyền dân tộc II Định hướng năng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại truyền thuyết dân gian Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu các truyền thuyết dân gian Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một nhân vật trong truyền thuyết; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về cốt lõi sự thật lịch sử, yếu tố hoang đường trong truyền thuyết - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thể loại truyền thuyết với thể loại truyện cổ dân gian khác - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến truyền thuyết ( thành Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương, Giếng Ngọc…) + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: Tìm hiểu chung Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bi kịch nước mất nhà tan PPDH: vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề GV đặt câu hỏi để HS thảo luận trình bày - Vì sao An Dương Vương nhanh chóng thất bại thê thảm khi Triệu Đà cất quân xâm lược lần 2? - Hành động điềm nhiên chơi cờ ung dung và cười Đà ko sợ nỏ thần sao? nói lên điều gì về nhân vật này? - Bài học nghiêm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra được là gì? Khi nào? - Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái mình, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì với nhân vật lịch sử An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc? - Hành động rút gươm chém con gái của An Dương Vương nói lên điều gì? Em có đồng ý với hành động này không? Vì sao? GV bình: Thanh gươm lúc này chính là sự đại diện cho công lí Thanh gươm ấy đã được dùng trên chiến trường để giết giặc bảo vệ đất nước II Đọc - hiểu văn bản 2) Bi kịch nước mất nhà tan - Quá trình dẫn tới thất bại của An Dương Vương: + Nhận lời cầu hòa và cầu hôn của kẻ thù + Cho Trọng Thủy ở rể, không giám sát + Giặc đến chân thành vẫn điềm nhiên đánh cờ “Đà không sợ nỏ thần sao” + Khi sứ Giang Thanh kết tội Mị Châu là giặc, An Dương Vương đã chặt đầu Mị Châu: ~ Sự thức tỉnh, ý thức được sai lầm của bản thân ~ Hi sinh tình riêng, nhân danh nhân dân và đất nước để trừng phạt kẻ có tội, cũng là một hình thức tự trừng phạt mình → Thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nước lên trên tình nhà, tuy muộn nhưng là hành động đúng đắn, sáng suốt, hợp lòng dân - Nguyên nhân thất bại: + Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko nhận ra dã tâm nham hiểm của kẻ thù + Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng: Nhận lời cầu hoà của Triệu Đà Nhận lời cầu hôn cho Trọng Thuỷ ở rể mà ko giám sát, đề phòng Lơ là việc phòng thủ đất nước, ham hưởng lạc Chủ quan khinh địch - Bài học từ sự thất bại: Tinh thần -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra -Năng lực hợp tác và bây giờ cũng chính thanh gươm ấy đã lấy đi đầu con gái duy nhất của ông Còn gì đau xót, thương tâm hơn khi chính cha lại giết con Nhưng kẻ có tội thì phải đền tội và chính hành động dứt khoát, quyết liệt ấy của An Dương Vương đã cho thấy được nét đẹp trong con người nhà vua, phân minh rạch ròi giữa công – tư GV giảng thêm: Sau khi hai cha con đã chạy về phía biển và cầu cứu Rùa Vàng, câu nói của Rùa Vàng “giặc ngồi sau lưng” chính là lời kết tội đanh thép của công lí, của nhân dân về hành động vô tình phản quốc của Mị Châu Lời tuyên án đó lập tức khiến An Dương Vương tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch của mình Đó là bài học đắt giá, xương máu trong quá trình giữu nước – phải luôn nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù - Tác giả dân gian lại không để cho An Dương Vương tự sát mà lại để cho “Rùa Vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển” Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Bi kịch tình yêu tan vỡ Nhóm 1: Nhân vật Mị Châu - Tìm những chi tiết biểu lộ sự cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo của Mị Châu? - Lời nguyền của Mỵ Châu trước khi chết thể hiện điều gì? - Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với Mị Châu qua những chi tiết hư cấu tưởng tượng: máu nàng hoá thành ngọc trai, xác nàng hoá thành ngọc thạch? - Người xưa nhắn gửi bài học gì đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị Châu? - Có ý kiến cho rằng: + Mị châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp cảnh giác với kẻ thù An Dương Vương chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét của Rùa Vàng + Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu và việc vua chém đầu con gái theo lời kết án của Rùa Vàng được sáng tạo ra để nhân dân ta gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng dũng cảm – con người sẵn sàng hi sinh những tình cảm riêng tư để giữ tròn khí tiết và danh dự trước đất nước non sông Nó cũng phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu, đồng thời cũng là lời giải thích "nhẹ nhàng" nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển Sự bất tử của An Dương Vương Lòng kính trọng, biết ơn những công lao to lớn của An Dương Vương của nhân dân ta So với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, hình ảnh An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi ko rực rỡ, hào hùng bằng Bởi ông đã để mất nước Một người, ta phải ngước nhìn ngưỡng vọng Một người, ta phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy Thái độ công bằng của nhân dân ta 3 Bi kịch tình yêu tan vỡ Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ tan vỡ bởi âm mưu xâm lược của Triệu Đà Cái chết của Mị Châu, Trọng Thủy là kết cục bi thảm của một mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối bởi chiến tranh * Mị Châu - Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo: + Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem nỏ thần Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toàn ko biết + Mất cảnh giác trước những lời chia tay đầy ẩn ý của Trọng Thủy Ko hiểu được những ẩn ý trong lời từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy ra + Đánh dấu đường cho Trọng Thủy lần theo chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ đạo lí? + Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà quên nghĩa vụ với nước? Nêu quan điểm của em? Mị Châu đáng thương hay đáng giận? Vì sao? Nhóm 2: Nhân vật Trọng Thủy Gv nêu các ý kiến đánh giá về nhân vật Trọng Thủy cho hs thảo luận: + Trọng Thủy là một tên gián điệp nguy hiểm, một người chồng nặng tình với vợ? + Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân? + Trọng Thủy là một người con bất hiếu, một người chồng lừa dối, một người con rể phản bội- kẻ thù của nhân dân Âu Lạc? - Ý kiến nào khái quát, xác đáng nhất về nhân vật này? Hs thảo luận, trả lời Gv nhận xét, định hướng - Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước Bởi: + Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật quân sự Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là việc vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi với vua cha và đất nước, biến nàng thành giặc, đáng bị trừng phạt + Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) ko thể đặt lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nước (đầu) Nước mất dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung) Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc - Có phần đáng thương, đáng cảm thông: Những sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị người lừa dối - Các chi tiết hư cấu: + máu Mị Châu ngọc trai + xác Mị Châu ngọc thạch Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của Mị Châu trước khi bị cha chém - Bài học: + Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình + Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái tim - giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm đúng mực *Trọng Thủy - Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy Mị Châu là một cuộc hôn nhân mang mục đích chính trị: Triệu Đà giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy đóng vai trò của một tên gián điệp - Thời kì đầu Trọng Thủy đơn thuần đóng vai trò của một tên gián điệp 5 TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Liên hệ với thực tế cuộc sống: So sánh quan niệm của tác giả dân gian về việc trừng trị cái ác với chính sách luật pháp của nước ta hiện nay? + Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện cổ tích nhất là truyện cổ tích thần kì ? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách Năng lực tự học tham khảo Trình bày cảm nhận, suy nghĩ của bản thân Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 2 phút) - Nắm vững nội dung tiết học - Dặn dò: Soạn bài mới Ngày soạn: 13/8/2008 Tiết : Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức - Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thuỷ chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ - Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động 2 Kĩ năng Đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại 3 Thái độ Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao than thân tình nghĩa đối với đời sống II Định hướng năng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực đọc – hiểu ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật giữa các bài ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh , các làn điệu dân ca C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS - Mục tiêu cần đạt GV giao nhiệm vụ: Ở trung học cơ sở chúng ta đã được học những bài ca dao nào? Đọc một vài câu ca dao mà anh chị còn nhớ? Anh chị hiểu thế nào là ca dao, ca dao có mối quan hệ như thế nào với dân ca? - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa là một bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa với những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù khác nhiều so với thơ trữ tình của văn học viết - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung 1 Thể loại - Khái niệm : Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả đời sống nội tâm con người - Về nội dung : Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân Về nghệ thuật: - Dung lượng: ngắn gọn (từ 2 đến trên dưới 20 câu) - Thể thơ: phần lớn được viết bằng thể lục bát và song thất lục bát cùng các biến thể của chúng -Năng lực thu tự học Họat động 1: Tìm hiểu chung Thao tác 1 : Tìm hiểu chung Trình bày những đặc điểm của thể loại ca dao Nhóm 1: Trỡnh bày những đặc điểm của thể loại ca dao Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk - Nhắc lại khái niệm về ca dao? Gv lưu ý hs phân biệt ca dao - dân ca: + Ca dao là lời của dân ca + Dân ca là những sáng tác kết hợp lời (ca dao) và nhạc Nói đến dân ca phải nói đến môi trường và hình thức diễn xướng (dân ca quan họ Bắc Ninh, hát ví, hắt dặm Nghệ Tĩnh, ) -Năng lực - Nêu các đặc sắc cơ bản về nghệ thuật của ca dao? Phú: VD: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh họa đồ; Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ/ Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai; Tỉ: VD: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi/ Như đứng đống lửa như ngồi đống than; Thuyền ơi có nhớ bến chăng/ Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền; Hứng: VD: Trên trời có đám mây xanh/ ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng/ ước gì anh lấy được nàng/ Để anh mua gạch Bát Tràng về xây/ Xây dọc rồi lại xây ngang/ Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân; Tích hợp: Vẻ đẹp của ca dao có liên quan đến vẻ đẹp của thiên nhiên Thiên nhiên gần gũi, chan hũa với con người Con người cũng thể hiện văn hóa ứng xử của mỡnh qua mối quan hệ với thiên nhiên Cần biết giữ gỡn, bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường Hs đọc diễn cảm các bài ca dao Gv hướng dẫn hs đọc: - Các bài ca dao than thân: giọng xót xa, thông cảm - Các bài ca dao yêu thương tình nghĩa: giọng tha thiết, sâu lắng - Xác định chủ đề của các bài ca dao? - Ngôn ngữ: + Giản dị, gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Có lối diễn đạt bằng một số công thức mang đậm sắc thái dân gian (môtíp nghệ thuật) - Cách cấu tứ: + Phú: phô bày, diễn tả một cách trực tiếp, ko thông qua so sánh về người, việc, tâm tư, tình cảm + Tỉ: dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ để bộc lộ tâm tình của người lao động + Hứng: chỉ những bài ca dao trước nói đến cảnh (bao gồm cả sự vật, sự việc) sau mới bộc lộ tình (tình cảm, ý nghĩ, tâm sự) 2 Văn bản - Phân loại: Bài 1,2 – cadao than thân; bài 3,4,5,6 – ca dao yêu thương, tình nghĩa Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản II Đọc - hiểu văn bản Thao tác 1: Tìm hiểu nét chung của những bài ca 1 Tiếng hát than thân (đọc bài 1,2) dao thể hiện tiếng hát a Nét chung than thân - Về nghệ thuật: + Âm điệu: xót xa, ai oán, than trách Nhóm 1: Nét giống nhau của bài ca dao số 1 và 2? + Công thức (môtíp) mở đầu: Thân em Gợi mở: Chữ thân trong từ thân phận chỉ địa vị xã hội thấp hèn và cảnh ngộ ko may của con - Âm điệu của hai bài ca dao có gì người, do số phận định đoạt, ko thể thoát chung? Chủ thể lời than là ai? khỏi được (theo quan niệm duy tâm) Chúng mở đầu ntn? Biện pháp nghệ thuật chung? Tạo cho lời than thân ngậm ngùi, xót xa, - Tìm 1 số câu ca dao có cùng mô - có tác dụng nhấn mạnh đến thân phận nhỏ nhoi, đáng thương của người phụ nữ típ mở đầu bằng Thân em ? Môtíp thân em xuất hiện với tần số khá lớn Thân em như hạt mưa rào ; giải quyết những tình huống đặt ra Năng lực giao tiếng tiếng Việt -Năng lực giải quyết những tình huống đặt Thân em như giếng giữa đàng ; Thân em như miếng cau khô ; Thân em như cái chổi đầu hè ; trong ca dao lời than thân đã trở thành lời chung của người phụ nữ trong XHPK bất công + Biện pháp nghệ thuật: so sánh - ẩn dụ Tạo mối quan hệ tương đồng giữa thân phận con người với sự vật, hiện tượng Thân em - tấm lụa đào - phất phơ giữa chợ Thân em - củ ấu gai ruột trắng - vị ngọt bùi - Về nội dung + Chủ thể lời than: người phụ nữ trong xã hội cũ + Là tiếng nói tự khẳng định giá trị, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ + Hình ảnh tấm lụa đào: sang trọng, quý giá, đẹp đẽ biểu tượng cho: Nhan sắc rực rỡ giữa độ xuân thì Tâm hồn đằm thắm, dịu dàng của người phụ nữ + Hình ảnh củ ấu gai - ruột trắng - vị ngọt bùi tấm lòng trong trắng, thơm thảo những điều đáng quý trong thế giới tâm hồn con người b Nét riêng độc đáo của bài ca dao số 1 * Bài 1 Nhóm 2: Nét đặc sắc của bài ca + Hình ảnh tấm lụa đào và tấm lụa đào phất dao số 1? phơ giữa chợ: Gợi mở: sự đối lập giữa vẻ đẹp, giá trị >< thân - Phân tích ý nghĩa biểu cảm của phận những hình ảnh: tấm lụa đào, ấu Lẽ thường cuộc sống tương xứng dành cho gai - ruột trắng - vị ngọt bùi người con gái có nhan sắc và phẩm hạnh tốt - Hình ảnh so sánh của bài ca dao đẹp là cuộc sống hạnh phúc, bình yên có gì khác biệt? Nhưng ở đây thân phận của cô chỉ được coi - Cách xây dựng tương quan đối lập như tấm lụa đào phất phơ giữa chợ, như 1 của bài ca dao ntn? món hàng giữa chợ đời - Hình ảnh so sánh - ẩn dụ tấm lụa + Chợ: không gian ồn ào, phức tạp, xô bồ đào và tấm lụa đào phất phơ giữa với đủ người thanh, kẻ thô, hiền nhân quân chợ có mối quan hệ ntn? tử lẫn phàm phu tục tử Tấm lụa đào ko thể tự lựa chọn người mua + Phất phơ cái thế bấp bênh, chông chênh + Biết vào tay ai cảm giác chới với, đắng cay của thân phận ko thể tự lựa chọn, quyết định được hạnh phúc, tương lai của mình Nỗi đau xót nhất của nhân vật trữ tình trong lời than thở chính là khi vừa bước vào độ tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của cuộc đời ra - - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm thì nỗi lo thân phận lại ập đến ngay Bài ca dao là lời than của cô gái có thân phận bị phụ thuộc, ko thể làm chủ và quyết định được tương lai, hạnh phúc của mình 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Bài ca dao(1), (2)trong bài "Ca dao than thân và Ca dao yêu thương tình nghĩ a"là tiếng nói của ai? a Mẹ nói với con gái b Người con trai nói với người con gái c Người con gái nói với người con trai d Em nói với anh Câu hỏi 2: Bài cao dao (3) trong bài "Cao dao than thân và ca dao yêu thương tình nghĩa" nói về thân phận của ai? a Người phụ nữ phải đi lấy chồng sớm b Người phụ nữ quá tuổi c Người đàn bà goá chồng d Người đàn bà không có con Câu hỏi 3: Bài ca dao (1)(2) đã sủ dụng biện pháp nghệ thuật nào? a So sánh, hoán dụ b Ẩn dụ, hoán dụ c So sánh, ẩn dụ d Tất cả biện pháp trên đều đúng - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='c' [2]='a' [3]='c' Năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết vấn đề: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Câu chủ đề của văn Năng lực GV giao nhiệm vụ: bản: Tôi mê ca dao từ những giải - HS thực hiện nhiệm vụ: ngày còn nhỏ quyết Đọc bài văn bản sau và trả lời Người viết sử dụng vấn đề câu hỏi: thao tác diễn dịch Tôi mê ca dao từ những ngày 2/ Tế Hanh nói “ Tôi còn nhỏ Trước khi biết Xuân Diệu lớn lên bằng ca dao và sữa nói “Ca dao là máu của Tổ quốc”, mẹ” Ý nghĩa của câu nói trước khi nghe Tế Hanh nói “ Tôi lớn này là bên cạnh sữa mẹ lên bằng ca dao và sữa mẹ”, tôi đã nuôi lớn phần xác thì ca dao sững sờ trước những lời ru của má cũng là nguồn sữa ngọt tôi Mỗi lần ru con, bà cầm hai tao ngào nuôi lớn tinh thần của nôi, hoặc một tay chụm cả bốn tao con người trong cả cuộc đời nôi vừa đưa vừa hát Lạ thay, má tôi Qua đó, câu nói ca ngợi vẻ làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối đẹp của ca dao, của tình mà khi chạm vào tao nôi của con thì mẫu tử thiêng liêng ca dao tuôn ra như suối, bài nọ nối 3/ Câu ca dao tuôn ra bài kia tưởng chừng như vô tận Tràn như suối, bài nọ nối bài kia ngập trong âm thanh du dương tưởng chừng như vô tận sử huyền hoặc là cả một thế giới lạ dụng biện pháp tu từ so lùng, thế giới của mồ hôi nước mắt, sánh Hiệu quả nghệ thuật: thế giới của tình thương, của tình ca dao có sức lan toả, thấm yêu, của cái thiện, của sự huyền ảo vào máu thịt của mỗi người mộng mơ dân Việt Nam Tác giả thể hiện lòng biết ơn ca dao và ( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp mẹ vì đã đem lại niềm đam trong ca dao- Nguyễn Đức Quyền) mê ngây ngất trong tâm 1/ Xác định câu chủ đề của văn bản Người viết sử dụng thao tác hồn mình diễn dịch hay quy nạp? 2/ Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ” Ý nghĩa của câu nói này là gì? 3/Xác định biện pháp tu từ về từ trong câu ca dao tuôn ra như suối, bài nọ nối bài kia tưởng chừng như vô tận Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 5 TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - Sưu tầm một số bài ca Năng lực cần hình thành Năng lực tự học dao bắt đầu từ Thân em - Ca dao có hình ảnh cái khăn và nỗi nhớ - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày - Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em như miếng cau khô Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày - Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân Một số bài ca dao về nỗi nhớ người yêu và về cái khăn: - Nhớ ai như nhớ thuốc lào Đã chôn điếu xuống lại đào điếu lên - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai? - Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa - Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình Xem thêm một số câu ca dao về chiếc cầu dưới đây: - Hai ta cách một con sông Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang - Cách nhau có một con đầm Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang Cành trầu lá dọc lá ngang Đố người bên ấy bước sang cành trầm - Gần đây mà chẳng sang chơi Để em ngắt ngọn mồng tơi bắc cầu Sợ rằng chàng chả đi cầu Cho tốn công thợ, cho sầu lòng em Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 phút) - Học bài cũ: - Học thuộc lòng sáu bài ca dao - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 13/8/2008 Tiết : Đọc văn CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA (tiếp theo) A MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp học sinh: I Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức - Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thuỷ chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ - Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động 2 Kĩ năng Đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại 3 Thái độ Cảm nhận được ý nghĩa của ca dao than thân tình nghĩa đối với đời sống II Định hướng năng lực, phẩm chất a Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực đọc – hiểu ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc điểm, nội dung, nghệ thuật ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm, nội dung, nghệ thuật giữa các bài ca dao yêu thương, tình nghĩa; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận b Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê hương, đất nước B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh , các làn điệu dân ca C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Mục tiêu cần đạt Hoạt động của GV - HS - GV giao nhiệm vụ: Ở trung học cơ sở chúng ta đã được học những bài ca dao nào? Đọc một vài câu ca dao mà anh chị còn nhớ? Anh chị hiểu thế nào là ca dao, ca dao có mối quan hệ như thế nào với dân ca? - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa là một bộ phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao trữ tình Việt Nam Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa với những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù khác nhiều so với thơ trữ tình của văn học viết - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 2: Đọc - hiểu văn bản Thao tác 1: Tìm hiểu nét chung của những bài ca dao thể hiện tiếng hát than thân Gv gợi dẫn: Tâm hồn người Việt luôn đằm thắm yêu thương Ca dao về tình yêu đôi lứa đặc biệt phong phú trong kho tàng ca dao Việt Nam Nhóm 1: - Những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của những bài ca dao yêu thương tình nghĩa? Nhóm 2 : Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao số 4? - Gv dẫn dắt: Nỗi nhớ là hiện thân của tình yêu Nhưng nó vốn trừu tượng: Tương tư phải cái nó làm sao/ Muốn vẽ mà chơi vẽ được nào (Nguyễn Công Trứ) Song với tác giả dân gian, nỗi nhớ ấy lại được diễn tả một cách thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm - GV gợi mở: - Nhân vật trữ tình trong bài ca dao này là ai? - Trong 10 câu đầu, tính từ nào được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần? Nó diễn tả tâm trạng, tình cảm gì của cô gái? - Không chỉ dùng tính từ bộc lộ trực tiếp cảm xúc, để bộc lộ nỗi lòng thương nhớ, cô gái còn mượn những hình ảnh biểu tượng nào? - Hình ảnh cái khăn được nói đến nhiều nhất trong bài ca dao Vì sao vậy? - Tìm điệp ngữ và ý nghĩa của nó trong 6 câu thơ đầu? - Những trạng thái nào của chiếc II Đọc - hiểu văn bản 2 Tiếng hát yêu thương tình nghĩa (chỉ đọc bài 4,6) a Những điểm chung: - Nội dung: thể hiện những cung bậc cảm xúc của con người trong tình yêu nam nữ (riêng bài 6: tình nghĩa vợ chồng) - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh + Cách cấu tứ: thể hứng (riêng bài 3: kết hợp cả thể hứng và tỉ) b Nét đặc sắc của từng bài ca dao b1 Bài 4 - Nhân vật trữ tình: cô gái * Nỗi nhớ thương: - Điệp từ thương nhớ (5 lần): nỗi nhớ chồng chất, triền miên, cồn cào, da diết như những lớp sóng đang dồn vỗ trong tâm hồn cô gái đang yêu tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc - Hình ảnh khăn: + Là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người đàng xa VD: - Gửi khăn, gửi áo, gửi lời, Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa - Nhớ khi khăn mở trầu trao Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình + Là vật luôn gắn bó, chia sẻ tâm tình với người con gái - Điệp từ khăn (6 lần, ở vị trí đầu câu thơ) cấu trúc điệp vắt dòng và điệp ngữ Khăn thương nhớ ai (3 lần) diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc khoải, vừa rất mãnh liệt vừa rất nữ tính - Những trạng thái của chiếc khăn: + Thương nhớ + Rơi xuống đất + Vắt lên vai + Chùi nước mắt Những hình ảnh nhân hoá và một loạt các động từ chỉ sự vận động trái chiều (vắt rơi, lên xuống) cộng hưởng với hình ảnh -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra - - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo khăn được miêu tả? Ý nghĩa của chúng? Nghệ thuật được sử dụng ở đây? - Hình ảnh ngọn đèn gợi khoảng thời gian nào? Từ đó, em thấy sự vận động nào của nỗi nhớ? ý nghĩa của hình ảnh Ngọn đèn ko tắt? Gv liên hệ, bổ sung: Đêm là khoảng thời gian mọi công việc được tạm gác lại, con người được đối diện với chính mình, lắng lại với những suy tư, cảm xúc Với những tâm hồn đang yêi thì nỗi tương tư lại cồn cào, trào dâng mãnh liệt: Đêm qua mà mờ?; Đêm nằm gặp em; Đêm qua hay ko?; - Từ cách mượn cái khăn, ngọn đèn bộc lộ lòng mình đến cách miêu tả nỗi nhớ thông qua đôi mắt, em thấy sự vận động của nỗi nhớ được diễn tả ntn? - Gv liên hệ đến bài Sóng (Xuân Quỳnh) khắc sâu kiến thức - Sự khác biệt về thể thơ của 2 câu kết so với 10 câu trên? - Em hiểu thế nào là cảm xúc lo phiền? - Cô gái lo phiền về điều gì? Nhóm 3: Trình bày nột đặc sắc của bài ca dao số 6 Gv dẫn dắt: Hình ảnh muối mặn gừng cay là 2 hình ảnh gắn bó, thường được nhắc đến trong ca dao những giọt nước mắt đã diễn tả nỗi nhớ trải ra ko gian nhiều chiều và tâm trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô gái - Hình ảnh ngọn đèn gợi thời gian ban đêm nỗi nhớ chuyển từ ko gian sang thời gian, từ ngày sang đêm nên càng thêm sâu sắc, da diết - Hình ảnh ngọn đèn ko tắt là ẩn dụ chỉ ngọn lửa tình yêu bừng cháy, mãnh liệt, nỗi nhớ đằng đẵng với thời gian Hình ảnh ngọn đèn gợi tả chiều dài của nỗi nhớ dằng dặc theo thời gian - Hình ảnh đôi mắt: + Là hình ảnh hoán dụ + Là cửa sổ tâm hồn con người khó giấu cảm xúc, tình yêu qua nó Mắt ngủ ko yên Sự trằn trọc, thao thức nỗi nhớ xâm nhập cả tiềm thức và vô thức của cô gái Hình ảnh đôi mắt diễn tả chiều sâu của nỗi nhớ 10 câu đầu: + Diễn tả ko gian ba chiều của nỗi nhớ (trải rộng theo ko gian, trải dài theo thời gian và thâm nhập vào chiều sâu tiềm thức và vô thức của con người) + Thể hiện sự vận động cứ tăng dần, mãnh liệt, sôi trào của nỗi nhớ * Nỗi lo phiền: - Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên: thể vãn bốn) âm điệu da diết, khắc khoải, lắng sâu - Lo phiền: lo lắng, phiền muộn tâm trạng nảy sinh khi con người đối diện với những trở ngại trong cuộc sống - Cô gái lo phiền: vì ko yên một bề Nỗi lo của cô gái trước ngưỡng cửa hôn nhân Tiểu kết: Bài ca dao diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của trai gái trong tình yêu b2 Bài 6: - Muối và gừng: + Là những gia vị trong bữa ăn của nhân dân ta + Còn được dùng như những vị thuốc lúc đau ốm của người lao động nghèo Năng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp như những biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung của con người: Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau, - Bên cạnh việc dùng biểu tượng, hai câu cuối bài ca dao tiếp tục khẳng định điều gì? + Là những vật luôn gắn bó với nhau + Thử thách thời gian không làm nhạt phai hương vị: Muối - 3 năm- còn mặn/ Gừng - 9 tháng - còn cay - Hình ảnh biểu tượng: muối mặn - gừng cay Đó là những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những trải nghiệm cay đắng, mặn mà của tình người nhất là tình cảm vợ chồng Đồng thời sự gắn bó tự nhiên của chúng còn biểu trưng cho tình nghĩa thủy chung của con người - Tình nghĩa con người: Ba vạn sáu ngàn ngày- mới xa Cả đời người Chỉ có cái chết mới đủ sức chia lìa tình nghĩa vợ chồng Tiểu kết: Bài ca dao trên thể hiện sự gắn bó thuỷ chung, son sắt, bền vững của tình cảm vợ chồng 3.LUYỆN TẬP ( 3 phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Hình ảnh "khăn", "đèn", "mắt"trong bài ca dao (5)nhằm để diễn tả điều gì? a Những đồ vật trong đời sống bình thường b Những đồ vật gắn bó trong tình yêu đôi lứa c Những đồ vật bên ngoài để diễn tả tâm trạng bên trong của nhân vật trữ tình d Những đồ vật không thể thiếu trong ca dao viết về đề tài yêu thương,tình nghĩa Câu hỏi 2: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao (5) là gì? a Buồn chán vì xa cách người yêu b Ðau khổ vì bị người yêu bỏ rơi c Thương nhớ người yêu d Dận giữ người yêu Câu hỏi 3: Nhận xét "Bài ca diễn tả nỗi nhớ niềm thương của một cô con gái Ðó là nỗi nhớ thương đến tan chảy cả nỗi lòng nhưng không tự bộc lộ một cách buông tuồng dễ dãi Ðó cũng là tâm trạng nỗi lòng biết ngỏ cùng ai, cứ hiện hình dần lên và Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='a' [2]='c' [3]='c' Năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết vấn đề sáng mãi ra từ trong cõi nhớ của riêng mình cô gái" nói về bài ca dao nào? a Khăn thương nhớ ai/Khăn rơi xuống đất/Khăn thương nhớ ai/Khăn vắt lên vai b Ước gì sông rộng một gang/Bắc cầu dải yếm cho nàng sang chơi c Thuyền ơi có nhớ bến chăng/Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền d Muối ba năm muối đang cò mặn/Gừng chín tháng gừng vẫn còn cay/ Ðôi ta nghĩa nặng tình dày/ Có xa nhau đi chăng nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt… 1/ Nỗi nhớ người yêu của cô gái được gửi vào hình ảnh nào? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì với cô gái? 2/ Xác định biện pháp tu từ về từ, điệp từ, điệp cú pháp và nêu ý nghĩa hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó trong đoạn trích bài ca dao 3/ So sánh số lượng thanh bằng, thanh trắc được sử dụng trong văn bản? Ý nghĩa của việc dùng thanh bằng đó là gì? Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/ Nỗi nhớ người yêu của cô gái Năng lực được gửi vào hình ảnh cái khăn Hình giải quyết ảnh đó có ý nghĩa như người bạn, luôn vấn đề bên cạnh cô gái, đồng thời là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người yêu 2/ a/Biện pháp tu từ về từ: nhân hoá : thương nhớ ai b/Điệp từ : khăn 6 lần; điệp cú pháp: Khăn thương nhớ ai 3 lần Hiệu quả nghệ thuật: Diễn tả tâm trạng nhớ thương kín đáo, da diết, triền miên trong tâm hồn cô gái đang yêu 3/ So sánh số lượng thanh bằng, thanh trắc được sử dụng trong văn bản: sáu câu thơ hỏi cái khăn, gồm 24 tiếng thì đã có đến 16 thanh bằng mà hầu hết là thanh không Ý nghĩa của việc dùng nhiều thanh bằng đó là làm cho nỗi nhớ càng thêm bâng khuâng mà vẫn man mác, nhẹ nhàng 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu: -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : chữ nhớ được lặp lại 4/ Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3 lần trong văn bản đã thể hiện tâm trạng 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về chữ nhớ thương sâu lắng trong tình yêu của nhớ trong văn bản trên người con gái Đó là nỗi nhớ có không gian, trải ra trên nhiều chiều, thể hiện tâm - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vò Nỗi vụ: nhớ ấy đã dẫn đến cảnh khóc thầm của biết bao cô gái xưa Nỗi nhớ ấy cũng Ăng lực chính là vẻ đẹp của lòng chung thuỷ cảm thụ trong tình yêu đôi lứa thẩm mĩ 5 TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - Sự khác biệt trong nghệ thuật biểu hiện của ca dao trữ tình với thơ trữ tình như thế nào? - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Năng lực cần hình thành Năng lực tự học Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (5 phút) - Học bài cũ: - Học thuộc lòng sáu bài ca dao - Sưu tầm thêm những bài ca dao được mở đầu bằng "Thân em " và "Ước gì" - Chuẩn bị bài mới THẦY/ CÔ MUỐN THAM KHẢO TRỌN BỘ GA 5 HOẠT ĐỘNG 10, 11, 12 ĐÃ TÁCH TIẾT THEO MẪU, VUI LÒNG LL CÔ MAI 0972657786 ... dao mở đầu "Thân em " "Ước gì" - Chuẩn bị THẦY/ CÔ MUỐN THAM KHẢO TRỌN BỘ GA HOẠT ĐỘNG 10 , 11 , 12 ĐÃ TÁCH TIẾT THEO MẪU, VUI LỊNG LL CƠ MAI 0972657786 ... sự) Văn - Phân loại: Bài 1, 2 – cadao than thân; 3,4,5,6 – ca dao yêu thương, tình nghĩa Họat động 2: Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn Thao tác 1: Tìm hiểu nét chung ca Tiếng hát than thân (đọc 1, 2)... hạnh phúc + Kết thúc: có hậu - HS đọc, kể tóm tắt văn - HS chia bố cục văn Họat động 2: Đọc hiểu văn Thao tác 1: II Đọc – hiểu văn Tìm hiểu mâu 1. Mâu thuẫn – xung đột hai tuyến nhân vật chủ yếu