1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phúc trình thực tập hóa vô cơ 2

22 3,3K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Ống 1: Nhỏ từng giọt NH3 2M, ban đầu dung dịch kết tủa có màu xanhlam, nhỏ tiếp amoniac kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh thẩm.. Dd từ trong suốt xuất hiên kết tủa vàng lục, thêm tiế

Trang 1

PHÚC TRÌNH THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ 2

BÀI 1: CHU TRINH CÁC PHẢN ỨNG CỦA ĐỒNG THÍ NGHIỆM 1:

Cu(NO3)2 Cu(OH)2

Cu + 4HNO3(đ) Cu(NO3)2 + 2NO2↑+ 2H2O

Xanh lam Nâu

Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2↓ + 2NaNO3

Trang 2

THÍ NGHIỆM 5:

Tiến hành: (trong tủ hút)

Cho 2g kẽm vào cốc, khấy đều đến khi dd chuyễn sang không màu (chú ý: tán đều

ra không để dính cục lại) đổ bớt phần dd trên, sau đó thêm vào cốc dd HCl, đunnóng nhẹ cho đến khi không còn khí thoát ra (loại bỏ Zn dư) Thu kết tủa vào chén

sứ, rửa sản phẩm, đem sấy khô, cân tính hiệu suất

Khối lượng giấy lọc: 0.43g

Khối lượng giấy lọc và Cu: 0,895g

=>khối lượng Cu: 0,465g

Vậy hiệu suất của quá trính là: 100 % 93 %

5 , 0

465 , 0

2 2 2

2 2

2 3

2 2

)

(

2

ZnCl Cu

Zn

CuCl

O H CuCl HCl

OH

Cu

CO O H CuCl HCl

2 Tính số mol các ion có trong dd sau thí nghiệm 4:

Trong dd sau thí nghiệm 4 có:

) ( 16547 , 0 10 265 , 7 2 6 2 015

,

0

) ( 09 , 0 015 , 0 6 2

) ( 10 265 , 7 64

465 , 0

2

3 4

3

mol n

mol n

mol n

Trang 3

Ống 1: Nhỏ từng giọt NH3 2M, ban đầu dung dịch kết tủa có màu xanh

lam, nhỏ tiếp amoniac kết tủa tan dần dung dịch có màu xanh thẩm.

Phương trình: CuSO4 + 2NH3 + 2H2O   Cu(OH)2 + 2(NH4)SO4

Cu(OH)2 + 4NH3   [Cu(NH3)4](OH)2

Ống 2: Thêm dd (en) vào thì ống 2 chuyển sang màu tím xanh.

Phương trình: Cu2+ + H2O + 2en   [Cu(H2O)2(en)2]2+

THÍ NGHIỆM 2:

Tiến hành:Cho mỗi ống 10 giọt FeCl3 0.2M và 10 giọt nước cất

Hiện tượng:

Ống 1: Nhỏ từng giọt KSCN 0,02 M dd có màu đỏ của máu, sau khi cho

NaF vào dd có màu vàng nhạt

Phương trình: KSCN + FeCl3   KCl + K3[Fe(SCN)6] phức có màu đỏ

K3[Fe(SCN)6] + NaF   K3[FeF6] + 6NaSCN

Ống 2 : Nhỏ dd K2C2O4 0,25M vào dd có màu vàng lục, cho NaF vào ddchuyen sang mau vang nhạt

Phương trình: FeCl3 + K2C2O4   K3[Fe(C2O4)3]+ 3KCl

K3[Fe(C2O4)3]+ 6aF   K3[FeF6] +3Na2C2O4

2 SỰ HÒA TAN KẾT TỦA NHỜ TẠO PHỨC

THÍ NGHIỆM 1

Tiến hành: lấy 2 ống nghiệm ly tâm cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M

Hiện tượng:

Ống 1: 2 giọt KI 0.4M,ly tâm lấy kết tủa thêm từ từ dd KI 0.4M.

Dd từ trong suốt xuất hiên kết tủa vàng lục, thêm tiếp KI kết tủa tan dd trong suốt Phương trình: AgNO3 + KI  AgI ( Kt vàng)+ KNO3

Ống 2: 10 giọt NaCl 0.2M,ly tâm lấy kết tủa thêm từ từ dd NH3 2M

Dd trong suốt xuất hiện kết tủa trắng, thêm NH3 vào kết tủa tan do kết tủa phảnứng với NH3 tạo phức tan

Phương trình: AgNO3 + NaCl   AgCl + NaNO3

Ống 1: xuất hiện kết tủa đen, thêm Na2S2O3 vào kết tủa không tan

Phương trình : AgNO3 + Na2S   Ag2S + NaNO3

Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng, thêm Na2S2O3 vào kết tủa tan

Trang 4

Phương trình : AgNO3 + NaCl   AgCl+ NaNO3

AgCl + 2Na2S2O3   Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl

Từ đây ta nhận thấy hằng số bền của AgCl kém hơn hằng số bền của Ag2S

THÍ NGHIỆM 3:

Tiến hành: Lấy 2 ống ly tâm Cho vào mỗi ống 1 ml Zn(NO3)2 0.1M vàthêm từ từ NaOH 2M đến khi thấy nhiều kết tủa Tiến hành ly tâm gạn bỏphần dd ở trên Sau đó

Ống 1: Nhỏ từng giọt NH3 2M vào

Ống 2: Nhỏ từng giọt NaOH 2M vào

Hiện tượng: Kết tủa keo trăng tan ra và dd trong suốt

Tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm ly tâm

Ống 1 : 10 giọt AgNO3 0.1 M + 10 giọt NaOH 2M

Ống 2 : 10 giọt CuSO4 0.5M + 10 Giọt NaOH 2M

Tiến hành ly tâm gạn bỏ phần dd ở trên Sau đó nhỏ từng giọt NH3 2M vào

cả 2 ống

Hiên Tượng :

Ống 1: dd trong suốt   NaOH kết tủa xám đen   NH 3 phức tan

Ống 1: dd xanh lam NaOH   kết tủa xanh lam   NH 3 phức tan màu xanh thẩm.Phương trình:

Ống 1: AgNO3 + NaOH   AgOH + NaNO3

AgOH không bền nên : 2AgOH   Ag2O + H2O

Ag2O + 4NH3 + 4H2O   2[Ag(NH3)2](OH)(tan) + 3H2O

Ống 2: CuSO4 + 2NaOH   Cu(OH)2 + Na2SO4

Cu(OH)2 + 4NH3   [Cu(NH3)4](OH)2

3 XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ KHÔNG BỀN CỦA ION PHỨC.

Tiến Hành: Cho vào bình tam giác 10 ml AgNO 3 0,1 M + 10 ml NH3 1M

Trang 5

Thể tích của dung dịch Nồng độ của các tiểu phân trong dung dịch cuối

AgNO3 0,1M: 10 ml Cl-: 2 , 53 10 3M

9 , 22

02 , 0 9 ,

-10

10 11 , 1 10 53 , 2

10 2,8

1 , 0

1 10

2 3

NH Ag

NH Ag

cb

C

C C

K

Kcb của phản ứng này chính là hằng số không bền của phức [Ag(NH3)2]+: vây ta

10 1 , 3 0437

, 0

) 3493 , 0 ( 10 11 ,

1 Từ kết quả thí nghiệm ta nhận thấy:

Phức đồng-ammoniac Xanh thẩmPhức bạc – ammoniac Trong suốt không màuPhức kẽm – ammoniac Trong suốt không màu

2 Ta có thể tính được nồng độ đầu của các chất:

M NH

M SO

Cu

4 , 0 1

4 , 0 ]

[

1 , 0 1

1 , 0 ] [ ] [

3

2 4 2

Từ trên ta dễ dàng nhận thấy Kcb rất lớn nên có thể xem như pứ xãy ra là hoàn

toàn Vậy khi cân bằng nông độ [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ ≈ 0,1M từ pt trên ta cũng dễ dành

nhận thấy, khi cân bằng thì [Cu2+]=(1/4)[NH3]=a

Trang 6

Ta có:

M a

a a

a

346 3

32 13 5

4

10

10 256

1 , 0 )

A.HỢP CHẤT CỦA Cr(III)

1 Quan sát màu và thử pH của dd muối Cr(III)

Dung dịch Cr(NO3)3 1M có màu xanh chàm

Dung dịch Cr(NO3)3 1M có pH=2 vì Cr(NO3)3 là muối của bazo yếuCr(OH)3 và axit mạnh HNO3 nên muối này có pH<7

2 Tính chất của Cr(OH) 3

Lấy vài giọt dd Cr(NO3)3 + 2 giọt dd NH3 2M → kết tủa có màu trắng xanhthêm tiếp vài giọt dd NH3 kết tủa vẫn không tan, nhỏ tiếp vài giọt dd HCl 2M vàothì kết tủa tan hết dd có màu xanh như ban đầu

PT: Cr(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Cr(OH)3 (lục nhạt)+ 3NH4NO3

Cr(OH)3 + HCl → CrCl3 + H2O

Lấy vài giọt dd Cr(NO3)3 1M + NaOH 2M → kết tủa màu trắng xanh, thêm

tiếp NaOH vào thì kết tủa tan dd có màu xanh chàm là do Cr(OH)3 là một hidroxitlưỡng tính nên khi cho kiềm dư thì nó sẽ phản ứng tiếp làm cho kết tủa tan

PT: Cr(NO3)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaNO3

Cr(OH)3 + 3NaOH dư → Na3[Cr(OH)6]

3 Sự oxi hóa Cr(III) thành Cr(VI)

Lấy 3 giọt dd Cr(NO3)3 1M + NaOH → kết tủa có màu lục nhạt thêm tiếpNaOH vào thì kết tủa tan xuất hiện thêm tiếp 10 giọt dd H2O2 30% đun trên ngọnlửa đèn cồn cho đến khi dd co màu vàng

Khi thêm NaOH vào thì có kết tủa màu lục nhạt, thêm tiếp vào thì kếttủa tan

Cr(NO3)3 + NaOH → Cr(OH)3 + NaNO3

Cr(OH)3 + NaOH dư → NaCrO2 + 2H2O

Khi thêm tiếp 10 giọt dd H2O2 30% đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đếnkhi dd co màu vàng là do gốc CrO2- bị H2O2 oxi hóa CrO4- có màu vàng chanh2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH → 2Na2CrO4 (vàng Chanh) + 4H2O

B HỢP CHẤT CỦA Cr(VI)

1 Quan sát màu và thử pH của dd K 2 CrO 4 và K 2 Cr 2 O 7

Dung dịch K2CrO4 có màu vàng chanh còn dd K2Cr2O7 có màu da cam.

Trang 7

pH của dd K2CrO4 =8 còn pH của dd K2Cr2O7 = 4 vì K2CrO4 chỉ tồn tại trong môi trường base nên pH>7 còn K2Cr2O7 chỉ tồn tại trong môi trường acidnên có PH<7

2 Sự chuyển dịch cân bằng trong dd cromat

Cho 10 giọt dd K2CrO4 vào ống nghiệm thêm vài giọt H2SO4 2M :

dd từ màu vàng chanh → màu da cam

Sau đó, thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt NaOH

màu da cam → màu vàng chanh

Sau cùng, thêm vào ống nghiệm vài giọt H2SO4 2M:

dd từ màu vàng chanh → màu da cam

Giải thích:

2CrO42- (vàng chanh) + 2H+ ↔ Cr2O7 2- (da cam) + H2O

Cr2O7 (da cam) + 2OH- ↔2CrO42- (vàng chanh) + H2O

4 Muối ít tan của axit cromic

Thí Nghiệm 1 :

Ống 1: 3 giọt K2CrO4 0,15 M + 3 giọt Ba(NO3)3 0,4 M → kết tủa màu vàng nhạt

K2CrO4 + 2Ba(NO3)2 →2 KNO3 + BaCrO4 ↓ ( màu vàng nhạt)

Ống 2: 3 giọt dd K2CrO4 0,15 M + 3 giọt Pb(NO3)2 0,2 M → kết tủa màu vàng cam

K2CrO4 + Pb(NO3)2 → 2KNO3 + PbCrO4 ↓ màu vàng cam

Ống 3: 3 giọt dd K2CrO4 0,15 M + 3 giọt AgNO3 → kết tủa đỏ nâu

K2CrO4 + AgNO3 → KNO3 + Ag2CrO4 ↓ ( màu đỏ nâu)

Thí Nghiệm 2: cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống 1ml Ba(NO3) 0,4M + 3 giọt

K2CrO4 0,15M → dd co màu vàng

Ba(NO3) + K2CrO4 → KNO3 + BaCrO4 (màu vàng nhạt)

Sau đó thêm vào:

Ống 1: vài giọt HCl 6M →kết tủa tan và dd có màu da cam

2BaCrO4 + 2HCl → BaCr2O7 ( màu da cam)+ H2O + BaCl2

Ống 2: vài giọt dd H2SO4 → dung dịch có xuất hiện màu da cam, đồng thời cũng

có xuất hiện kết tủa trắng

2BaCrO4 + H2SO4 → BaCr2O7 (màu da cam) + H2O + BaSO4↓

(Trắng)

Ống 3: vài giọt dd HNO3 6M → tủa tan và dd có màu da cam

2BaCrO4 + 2HNO3 → BaCr2O7 (màu da cam) + H2O + Ba(NO3)2

5 Tính oxi hóa của Cr(VI)

 Cho 3 giọt K2CrO4 0,15 M + 2 giọt dd Na2S 2M đun nhẹ hỗn hợp → dd cómàu xanh rêu và có kết tủa S vàng nhạt

2K2CrO4 + 3Na2S +8H2O → 2Cr(OH)3(lục nhạt)+6NaOH+4KOH+3S (vàng)

 Lấy 3 ống nghiệm:

Ống 1: 3 giọt H2O2 30% + 3 giọt H2SO4 2M + vài giọt K2CrO4 0,15M→ ddmàu xanh và có sủi bọt khí (O2 ↑)

Trang 8

H2O2+5H2SO4+2K2CrO4 →Cr2(SO4)3(màu xanh rêu) +K2SO4 +6H2O+2O2 ↑

Ống 2: 3 giọt KI 0,4 M + 3 giọt H2SO4 2M → dd có màu vàng, thêm vàigiọt K2CrO4 0,15M → dd có màu nâu đỏ và những tinh thể màu tím của I2

6KI + 8H2SO4 + 2K2CrO4 → Cr2(SO4)3 + 5K2SO4 + 3I2 (tím) + 8H2OỐng 3: 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4 2M + vài giọt K2CrO4 → dd

có màu xanh rêu

6FeSO4+8H2SO4+2K2CrO4 → Cr2(SO4)3 (xanh rêu)+ 2K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 8H2O

C HỢP CHẤT SẮT (II)

1.Quan sát và thử pH của dd muối Fe(II)

Dung dịch FeSO4 có màu trắng xanh (dung dịch loảng gần như trong suốtkhông màu)

Dung dịch FeSO4 0,5M có pH=1 là do FeSO4 đươc tạo thành từ bazo yếuFe(OH)2 và axit mạnh là H2SO4 nên có dd này có PH<7

2 Tính chất của Fe(OH) 2

Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5 M + 3 giọt dd NaOH 2M→ kết tủa trắng xanh sau đó chuyển sang nâu đỏ.

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓(trắng xanh)

2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)

Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5M ,them tiếp 3 giọt dd NaOH 2M→ kết tủa trắngxanh, thêm vài giọt H2O2 30% → kết tủa nâu đỏ là do H2O2 là chất oxi hóa mạnh

đã oxi hóa Fe2+ (Fe(OH)2 thành Fe3+ (Fe(OH)3 có màu nâu đỏ đồng thời có sủi bọtkhí (O2 thoát ra)

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓(trắng xanh)

2Fe(OH)2 + 2H2O2 → 2Fe(OH)3 (nâu đỏ) + ½ O2 + H2O

3 Hợp chất ít tan ( Làm thí nghiệm trong tủ hút)

Thí nghiệm a: Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 3 giọt Na2S 2M → kết tủa đen(FeS), axit hóa hỗn hợp này bởi HCl 2M → kết tủa tan sinh ra sp là FeCl2 và khí

H2S bay ra nên có mùi trứng thối

FeSO4 + Na2S → Na2SO4 + FeS (màu đen)

FeS + HCl → FeCl2 + H2S

Thí nghiệm b:Lấy 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 2 gọt dd K3[Fe(CN)6] 0.15 M

→ kết tủa màu xanh thẫm là phức KFe[Fe(CN)6] ↓ ,thêm tiếp 3 giọt NaOH 2M →nâu đỏ

FeSO4 + K3[Fe(CN)6] → K2SO4 + KFe[Fe(CN)6] (xanh thẩm)

6NaOH + KFe[Fe(CN)6] → 2Na3[Fe(CN)6] + K3[Fe(CN)6] + 3Fe(OH)2

2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)

4 Tính khử của Fe 2+

Lấy riêng 2 ống nghiệm:

Ống 1: 2 giọt dd KMnO4 + H2SO4 + FeSO4 → dd từ màu tím chuyểnsang không màu là do Fe2+ đã khử MnO4-(tím) thành Mn2+ (không màu).

Trang 9

2KMnO4(tím)+8H2SO4+10FeSO4 →5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O

Ống 2: : 2 giọt dd K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4 → dd từ dam cam chuyểnsang màu xanh rêu

K2Cr2O7+7H2SO4+6FeSO4 →K2SO4+Cr2(SO4)3(xanh rêu)

1 Quan sát màu và thử pH của dd Fe(III) bằng giấy đo pH

Dung dịch FeCl3 có màu vàng nhạt

Dung dịch FeCl3 có pH=1 là do FeCl3 được tạo thành từ bazo yếu Fe(OH)3

và axit mạnh HCl nên dd có PH<7

2 Tính chất của Fe(OH) 3

Lấy 3 giọt dd FeCl3 0,2M + 3 giọt dd NaOH 2M → kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 (nâu đỏ) + 3NaCl

Thay dung dịch NaOH bằng dd Na2CO3 1M → có khí thoát ra , kết tủa nâu

đỏ nhưng màu nhạt hơn TN trên là do gốc CO32- thủy phân tạo ta OH- , OH- kếthợp với Fe3+ tạo thành Fe(OH)3 (nâu đỏ)

CO32- + H2O ↔ HCO3- + OH

-HCO3- + H2O ↔ H2CO3 + OH-

H2CO3 → H2O + CO2

Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)

3 Tính oxi hóa của ion Fe 3+

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd FeCl3 thêm vào tưng giọt KI 0,4M lắc đều

→ dd có màu nâu đỏ là do Fe3+ oxi hóa I- thành I2 và I2 + KI con dư trong dd →

2FeCl3 + 3Na2S → 6NaCl +2FeS↓ (màu đen) + S↓

FeS + HCl → FeCl2 + H2S

4 Phản ứng của Fe 3+ với K 4 [Fe(CN) 6 ]

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd FeCl3 0,2M + K4[Fe(CN)6] → tạo ra kết tủamàu xanh dương đậm, kết tủa màu xanh đó là phức KFe[Fe(CN)6]

FeCl3 + K4[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6] ↓ (xanh dương đậm) + 3KCl

Trang 10

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu) + 3KCl

Ống 2: vài giọt K2C2O4 0,25M → dd có màu vàng do tạo phức

K3[Fe(C2O4)]

FeCl3 + 2K2C2O4 → K3[Fe(C2O4)3] ( màu vàng) +3 KCl

Ống 3: vài giọt NaF 0,5M → dd không màu

FeCl3(vàng nâu) + 6NaF → Na3[FeF6] (không màu) + 3NaCl

Thí nghiệm 2: lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 5 giọt dd FeCl3 + KSCN → dd

có màu đỏ máu và thêm tiếp:

Ống 1: từng giọt NaF → dd không màu

K3[Fe(SCN)6] (đỏ máu) + 6NaF → 6NaSCN + K3[FeF6] (không màu)

Ống 2: từng giọt K2C2O4 → dd màu vàng là do phức K3[Fe(SCN)6] khôngbền nên khi gặp K2C2O4 nó sẽ phản ứng và tạo thành phức bền hơn là

Ống 3: thêm từng giọt dd NaOH → kết tủa màu nâu đỏ

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ (nâu đỏ)

Ống 4: làm lạnh → dd có màu đậm hơn màu ống 6 (phản ưng tạo phức này

là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dời theo chiềuthuận)

Ống 5: đun nóng → dd có màu nhạt hơn màu ống 6 (phản ưng tạo phức này

là phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dời theo chiềunghịch)

FeCl 3 + 6KSCN → K 3 [Fe(SCN) 6 ] (màu đỏ máu) + 3KCl

Trang 11

2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3

Khi cho KSCN vào dung dịch FeCl3 => xuất hiện màu đỏ máu Sau đó,

thêm K2C2O4 vào dung dịch này => dung dịch từ màu đỏ máu chuyển sang màu vàng.

FeCl3 + 6KSCN → K3[Fe(SCN)6] (màu đỏ máu) + 3KCl

K3[Fe(SCN)6](màu đỏ máu)+3K2C2O4→ K3[Fe(C2O4)3]( màu vàng)

+6KSCN

Khi cho NaF vào dung dịch FeCl3=> dung dịch mất màu vàng nâu của

FeCl3 Sau đó, thêm vào dung dịch KSCN => dung dịch không đổi màu Do phức[FeF3]3- bền hơn phức [Fe(SCN)3]3- nên SCN- không thể đẩy F- ra khỏi phức[FeF3]3- được

Cân bằng tạo phức sắt-thiocyanat là phản ứng tỏa nhiệt vì khi để ống

nghiệm trong nước đá thì dung dịch có màu đỏ đậm hơn Chứng tỏ nồng độ củaphức tăng lên khi hạ nhiệt độ Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng ta suy ra đây

là phản ứng tỏa nhiệt.

7 Màu của Cr(OH)3: Lục nhạt

Cr(OH)3 + 3NaOH → Na3[Cr(OH)6]

Cr(OH)3 + HCl → CrCl3 + H2O

8

Trang 12

Trong thí nghiệm đã dung H2O2 để oxi hóa CrIII

thành CrVI Phản ứng đượcthực hiện trong môi trường base

2NaCrO2 + 3H2O2 + 2NaOH → 2Na2CrO4 (vàng Chanh) + 4H2O9

Thí nghiệm 1:Cho 3 giọt K2CrO4 0,15 M + 2 giọt dd Na2S 2M đun nhẹ hỗnhợp → dd có màu xanh rêu và có kết tủa S vàng nhạt

2K2CrO4 + 3Na2S +8H2O → 2Cr(OH)3(lục nhạt)+6NaOH+4KOH+3S (vàng)

Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa, Na2S là chất khử

Thí nghiệm 2: Cho vào ồng nghiệm 3 giọt dd FeSO4 0,5M + 3 giọt H2SO4

2M + vài giọt K2CrO4 → dd có màu xanh rêu

6FeSO4+8H2SO4+2K2CrO4 → Cr2(SO4)3 (xanh rêu)+ 2K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 8H2O

Trong thí nghiệm này K2CrO4 là chất oxi hóa, FeSO4 là chất khử

10

2CrO42- (vàng chanh) + 2H+ ↔ Cr2O7 2- (da cam) + H2O

Cr2O7 2- (da cam) + 2OH- ↔2CrO42- (vàng chanh) + H2O

Chứng minh bằng thí nghiệm:

Cho vào ồng nghiệm vài giọt K2CrO4 (vàng chanh); sau đó, thêm vào ồngvài giọt H2SO4 loãng => dung dịch chuyển sang màu da cam Lại tiếp tục thêm vàoống vài giọt NaOH thì màu của dung dịch lại chuyển sang màu vàng chanh

Trang 13

Bài 4: COBAN – NIKEN – ĐỒNG

Bước 3: lấy phần chất rắn trên cho tác dụng với HCl đặc → dd có màu

nâu vàng Thêm tiếp, NaOH 2M → có kết tủa đỏ gạch xuất hiện.

Giải thích và phưong trình

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓(xanh lam)

Khi đun nóng thì Cu(OH)2 mới sinh ra sẽ tác dụng với glucozo trongmôi trường kiềm sinh ra kết tủa đỏ gạch Cu2O

HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa +

Cu2O↓ + 3H2O

Cu2O + 4HClđặc→ 2H[CuCl2] (nâu vàng) + H2O

Khi thêm dd NaOH vào thì thấy có kết tủa đỏ gạch xuất hiện (lắc kếttủa thì kết tủa tan, thêm tiếp NaOH thì kết tủa xuất hiện trở lại) Do hợp chấtH[CuCl2] cũng kém bền bị NaOH kiềm hóa thành CuOH↓ kết tủa màu vàng, kếttủa này kém bền phân hủy thành Cu2O màu đỏ gạch

H[CuCl2] + 2NaOH → 2NaCl + H2O + CuOH↓

2CuOH↓ → Cu2O↓ + H2O

 Thí nghiệm 3: cho vào ống nghiệm 10 giọt CuSO4 0,5 M + HCl

đặc→dd từ xanh lam chuyển sang xanh lục Sau đó, thêm một ít

NH4Br → dd chuyển sang màu vàng nâu

Giải thích và phưong trình

HCl đã tạo thành phức có màu xanh lục H2[CuCl4]

CuSO4 + 4HCl → H2SO4 + H2[CuCl4] (xanh lục)

Thêm ít tinh thể NH4Br thì dung dịch chuyển sang màu nâu vàng

H2[CuCl4] + 4NH4Br → H2[CuBr4] (vàng Nâu) + 2HCl

II Nguyên tố Coban

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w