Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì? Doanh thu biên là gì? Liên hệ thế nào với tổng doanh thu và doanh thu bình quân? Doanh nghiệp cạnh tranh xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận ra sao? Khi nào thì một doanh nghiệp cạnh tranh nên đóng cửa trong ngắn hạn? Khi nào thì nên rời khỏi thị trường trong dài hạn? Đường cung thị trường có hình dạng như thế nào trong ngắn hạn và trong dài hạn?
Trang 1Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
Firms in Competitive Markets
Nội dung tìm hiểu
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là gì?
Doanh thu biên là gì? Liên hệ thế nào với tổng doanh thu và doanh thu bình quân?
Doanh nghiệp cạnh tranh xác định mức sản lượng
để tối đa hóa lợi nhuận ra sao?
Khi nào thì một doanh nghiệp cạnh tranh nên đóng cửa trong ngắn hạn? Khi nào thì nên rời khỏi thị trường trong dài hạn?
Đường cung thị trường có hình dạng như thế nào trong ngắn hạn và trong dài hạn?
Trang 2Giới thiệu: Một kịch bản
Dự định sau khi tốt nghiệp, bạn sẽ làm kinh doanh
Bạn phải quyết định xem nên sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Bán ra với mức giá nào? Tuyển dụng bao nhiêu lao động?
Những yếu tố nào tác động đến những quyết định này?
Những khoản chi phí phải tính đến
Bạn phải đối mặt với sự cạnh tranh ra sao?
Chúng ta bắt đầu bằng việc nghiên cứu hành vi của các doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Với đặc điểm 1 và 2, người mua và người bán là những người “chấp nhận giá” – chấp nhận mức giá đã được cho trước (do thị trường xác định)
Bất cứ hành động nào của người mua cũng như của người bán đều không có tác động đáng kể lên giá của thị trường
1 Nhiều người mua và nhiều người bán
2 Hàng hóa được bán phần lớn là giống như nhau
3 Doanh nghiệp có thể tự do gia nhập hay rời khỏi thị trường
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 3Doanh thu của một doanh nghiệp cạnh tranh
Tổng doanh thu: 𝑇𝑅 = 𝑃 × 𝑄
Doanh thu bình quân:
𝐴𝑅 = 𝑇𝑅
𝑄 = 𝑃
Doanh thu biên: Doanh thu tăng thêm khi bán thêm được 1 đơn vị sản phẩm
𝑀𝑅 =∆𝑇𝑅
∆𝑄
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5
Bài tập thực hành
Điền vào chỗ trống
$50
$10
5
$40
$10
4
$10
3
$10
2
$10
$10
1
n/a
$10
0
TR
P
$10
Trang 4Đối với doanh nghiệp cạnh tranh: 𝑀𝑅 = 𝑃
Việc tăng sản lượng của một doanh nghiệp cạnh tranh không ảnh hưởng đến giá thị trường
Do đó, với mỗi đơn vị sản lượng tăng thêm, doanh thu sẽ tăng bằng với mức giá, nghĩa là 𝑀𝑅 = 𝑃
𝑀𝑅 = 𝑷 chỉ đúng với doanh nghiệp
trên thị trường cạnh tranh
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7
Câu hỏi: Khi một doanh nghiệp tăng gấp đôi sản lượng bán
ra, điều gì sẽ xảy ra đối với giá bán ra và tổng doanh thu?
Tối đa hóa lợi nhuận
Mục tiêu của doanh nghiệp: tối đa hóa lợi nhuận
Với mức sản lượng nào thì doanh nghiệp có lợi nhuận cao nhất? (hay khoảng chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí là lớn nhất)
Để tìm câu trả lời, hãy “suy nghĩ ở mức cận biên”
Khi tăng sản lượng thêm 1 đơn vị, doanh thu tăng thêm bằng MR, chi phí tăng thêm bằng MC
Nếu 𝑀𝑅 > 𝑀𝐶, tăng sản lượng sẽ tăng lợi nhuận
Nếu 𝑀𝑅 < 𝑀𝐶, giảm sản lượng sẽ tăng lợi nhuận
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 5Tối đa hóa lợi nhuận
50
5
40
4
30
3
20
2
10
1
45
33
23
15
9
$5
$0
0
Profit =
MR–MC
MC
MR
Profit
TC
TR
Q
10
10
10
10
10
Tại bất cứ mức
sản lượng nào
mà 𝑀𝑅 > 𝑀𝐶,
tăng Q sẽ làm
tăng lợi nhuận
Tại bất cứ mức
sản lượng nào
mà 𝑀𝑅 < 𝑀𝐶,
giảm Q sẽ làm
tăng lợi nhuận
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9
MC & quyết định cung ứng của doanh nghiệp
Tại Qa, MC < MR
Tăng Q làm
tăng lợi nhuận
Tại Qb, MC > MR
Giảm Q làm
tăng lợi nhuận
Tại Q1, MC = MR
Thay đổi Q
Chi
Q1
Qa Qb
Quy tắc: MR=MC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
Trang 6MC & quyết định cung ứng của doanh nghiệp
Nếu giá tăng lên mức
P2, mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận tăng
lên đến Q2
Đường MC xác định
mức sản lượng Q của
doanh nghiệp tại các
mức giá
Do đó,
Q
Chi phí
MC
Q1 Q2
đường MC là
đường cung của
doanh nghiệp
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11
Đóng cửa và rời khỏi thị trường
Đóng cửa: Một quyết định trong ngắn hạn không
sản xuất gì cả do các điều kiện của thị trường
Rời khỏi thị trường: Cũng tương tự như quyết định
đóng cửa, nhưng là trong dài hạn
Điểm khác biệt chính yếu:
Nếu như đóng cửa trong ngắn hạn: doanh nghiệp vẫn phải chi trả chi phí cố định
Nếu như rời khỏi thị trường trong dài hạn: doanh nghiệp không còn phải trả chi phí
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 7Quyết định đóng cửa trong ngắn hạn
Chi phí của việc đóng cửa: mất đi doanh thu TR
Lợi ích của việc đóng cửa: tiết kiệm khoản chi phí biến đổi VC (doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí cố định FC)
Doanh nghiệp đóng cửa khi: 𝑻𝑹 < 𝑽𝑪
Chia 2 vế cho Q: 𝑇𝑅/𝑄 < 𝑉𝐶/𝑄
Do đó, nguyên tắc ra quyết định của doanh nghiệp
sẽ là:
Đóng cửa nếu như 𝑃 < 𝐴𝑉𝐶
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13
Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh
Đường cung ngắn hạn
của doanh nghiệp là
phần của đường MC
năm trên đường AVC
Q
Chi phí
MC
ATC AVC
Nếu 𝑷 > 𝐴𝑉𝐶, doanh
nghiệp sản xuất tại
mức Q mà 𝑷 = 𝑀𝐶
Nếu 𝑷 < 𝐴𝑉𝐶, doanh
nghiệp đóng cửa
(𝑸 = 0)
Trang 8Chi phí chìm
Chi phí chìm: chi phí đã được chi ra mà không thể thu hồi được
Chi phí chìm không có liên quan đến việc ra quyết định, cho dù quyết định như thế nào đi chăng nữa, bạn vẫn phải trả khoản đó
Chi phí cố định FC là chi phí chìm: doanh nghiệp
phải trả chi phí cố định, cho dù là đang sản xuất hay đóng cửa
Vì thế, chi phí cố định không ảnh hưởng đến quyết định đóng cửa
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15
Bài tập thực hành
Hãy tưởng tượng, bạn thấy rằng việc xem 1 bộ phim mới được phát hành mang lại khoản giá trị tương đương 150.000 Bạn mua vé đi xem phim này với giá 100.000, nhưng trước khi vô rạp xem phim, bạn làm mất vé Bạn có nên mua vé khác hay không? Hay là bạn bỏ về vì không muốn bỏ ra đến tận 200.000 để xem bộ phim này?
Bạn nên mua một cái vé khác Lợi ích của việc xem phim (150.000) vẫn cao hơn chi phí cơ hội (100.000 cho chiếc vé thứ 2) Khoản tiền 100.000 bạn đã trả cho chiếc vé bị mất là khoản chi phí chìm
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 9Quyết định rời khỏi thị trường của doanh nghiệp trong dài hạn
Chi phí của việc đóng cửa: mất đi doanh thu TR
Lợi ích của việc rời khỏi thị trường: tiết kiệm được
khoản tổng chi phí TC (trong dài hạn doanh nghiệp
có chi phí cố định bằng 0)
Doanh nghiệp rời khỏi thị trường khi: 𝑻𝑹 < 𝑻𝑪
Chia 2 vế cho Q: 𝑇𝑅/𝑄 < 𝑇𝐶/𝑄
Do đó, nguyên tắc ra quyết định của doanh nghiệp
sẽ là:
Rời khỏi thị trường nếu như 𝑷 < 𝐴𝑇𝐶
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17
Quyết định gia nhập thị trường của một
doanh nghiệp mới
Trong dài hạn, một doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trường nếu như việc đó có lợi nhuận
𝑇𝑅 > 𝑇𝐶
Chia 2 vế cho sản lượng Q để diễn đạt quyết định gia nhập thị trường
Gia nhập nếu như 𝑷 > 𝐴𝑇𝐶
Trang 10Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh trong dài hạn
Đường cung của doanh
nghiệp trong dài hạn là
phần của đường MC
nằm phía trên LRATC
Q
Chi phí
MC
LRATC
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19
Doanh nghiệp gia nhập
thị trường nếu
𝑃 > 𝐴𝑇𝐶
Doanh nghiệp rời khỏi
thị trường nếu
𝑃 < 𝐴𝑇𝐶
Bài tập thực hành
Xác định tổng
lợi nhuận của
doanh nghiệp
Xác định phần
diện tích trên
đồ thị biểu thị
lợi nhuận của
doanh nghiệp
Q
Chi phí, P
MC
ATC
50
$6 Doanh nghiệp cạnh tranh
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 11Doanh nghiệp có lợi nhuận
lợi
nhuận
Q
Chi phí, P
MC
ATC
Q
ATC Lợi nhuận trên mỗi đơn vị = P-ATC
Doanh thu trên mỗi đơn vị:
Chi phí trên mỗi đơn vị:
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
Nguyên lý kinh tế học vi mô 21
Bài tập thực hành
Q
Chi phí, P
MC
ATC
Doanh nghiệp cạnh tranh
$5
30
Xác định giá trị
thua lỗ của
doanh nghiệp,
giả định rằng
AVC<$3
Xác định phần
diện tích trên
đồ thị biểu thị
thua lỗ của
doanh nghiệp
Trang 12Doanh nghiệp bị thua lỗ
ATC
lỗ
Q
Chi phí, P
MC
ATC
Q
khoản lỗ trên mỗi đơn vị
Doanh thu trên mỗi đơn vị:
Chi phí trên mỗi đơn vị:
Mức sản lượng tối thiểu hóa thua lỗ
Nguyên lý kinh tế học vi mô 23
Đường cung thị trường: các giả định
1 Tất cả các doanh nghiệp hiện tại và doanh nghiệp
có tiềm năng tham gia có cùng chi phí như nhau
2 Chi phí của mỗi doanh nghiệp không thay đổi khi các doanh nghiệp khác tham gia hay rời khỏi thị trường
3 Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường:
Cố định trong ngắn hạn (do chi phí cố định)
Có thể thay đổi trong dài hạn (được tự do gia nhập hay rời khỏi thị trường)
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 13Đường cung của thị trường trong ngắn hạn
Miễn là 𝑃 ≥ 𝐴𝑉𝐶, mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, với 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶
Nhớ lại bài học trước: tại mỗi mức giá, lượng cung
của thị trường bằng với tổng lượng cung của tất cả các doanh nghiệp
Nguyên lý kinh tế học vi mô 25
Đường cung của thị trường trong ngắn hạn
Ví dụ: có 1000 doanh nghiệp giống nhau
Tại mỗi mức giá, lượng cung của thị trường = 1000 lần lượng cung của 1 doanh nghiệp
MC
P2
Thị trường
Q
P
(TT)
Doanh nghiệp
Q
P
(DN)
S
P3
AVC P2
P3
30
P1
20
10
P1
Trang 14Gia nhập và rời khỏi thị trường trong dài hạn
Trong dài hạn, số lượng các doanh nghiệp có thể thay đổi do có sự gia nhập hay rời khỏi thị trường
Nếu như các doanh nghiệp hiện có đạt được lợi nhuận kinh tế dương
Các doanh nghiệp mới gia nhập, đường cung thị trường trong ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Giá giảm xuống, giảm đi lợi nhuận của các doanh nghiệp
và làm giảm tốc độ gia nhập thị trường
Nếu như các doanh nghiệp hiện đang thua lỗ,
Một vài doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường, đường cung thị trường trong ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Giá tăng lên, giảm đi phần thua lỗ của các doanh nghiệp còn lại
Nguyên lý kinh tế học vi mô 27
Điều kiện lợi nhuận bằng 0
Cân bằng trong dài hạn: khi quá trình gia nhập hay rời khỏi thị trường hoàn tất, các doanh nghiệp còn lại
sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng 0
Lợi nhuận kinh tế bằng 0 xảy ra khi 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶
Do các doanh nghiệp sản xuất tại mức sản lượng có
𝑃 = 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶, điều kiện lợi nhuận kinh tế bằng 0 sẽ
là 𝑃 = 𝑀𝐶 = 𝐴𝑇𝐶
MC cắt ATC tại điểm thấp nhất của ATC, do đó,
trong dài hạn, 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶𝑚𝑖𝑛
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 15Tại sao các doanh nghiệp vẫn hoạt động khi lợi nhuận bằng 0?
Nhớ lại: lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ đi tất
cả các khoản chi phí, bao gồm cả chi phí ẩn, như chi phí cơ hội về thời gian và tiền bạc của người chủ sở hữu doanh nghiệp
Tại điểm cân bằng với lợi nhuận bằng 0:
Doanh nghiệp có được khoản doanh thu đủ bù đắp những chi phí này
Lợi nhuận kế toán dương
Nguyên lý kinh tế học vi mô 29
Đường cung thị trường trong dài hạn
MC
Thị trường
Q
P
(TT)
Doanh nghiệp
Q
P
(DN)
Trong dài hạn, doanh
nghiệp thông thường
có lợi nhuận bằng 0
LRATC
Cung dài hạn
P =
min
ATC
Đường cung thị trường trong dài hạn nằm ngang, tại mức 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶𝑚𝑖𝑛
Trang 16Tác động trong ngắn hạn và dài hạn khi có
sự gia tăng về cầu
S1
Lợi
nhuận
D1
D2
MC ATC
P1
Thị trường
Q
P
(TT)
Doanh nghiệp
Q
P
(DN)
P2
P2
Q1 Q2
S2
Q3
Một doanh nghiệp
đang cân bằng
trong dài hạn…
…nhưng cầu tăng làm
tăng giá P…
… doanh nghiệp
có được lợi nhuận
trong ngắn hạn
Theo thời gian, lợi nhuận lôi kéo sự gia nhập thị trường, đẩy đường cung sang phải, giảm giá P …
…đẩy lợi nhuận về lại 0 và
khôi phục trạng thái cân
bằng dài hạn
A
B
C
Mỗi doanh nghiệp sẽ lại vẫn sản xuất ở quy mô hiệu quả của
hơn, khối lượng được sản xuất và bán ra nhiều hơn
Nguyên lý kinh tế học vi mô 31
Tại sao đường cung trong dài hạn có thể dốc lên
Đường cung trong dài hạn nằm ngang nếu như
Tất cả các doanh nghiệp có chi phí giống như nhau, và
Chi phí không thay đổi khi các doanh nghiệp khác gia nhập hay rời khỏi thị trường
Nếu như một trong những giả định này không còn hợp lý, đường cung dài hạn sẽ dốc lên
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 17Khi các doanh nghiệp có chi phí khác nhau
Khi giá tăng lên, doanh nghiệp với chi phí thấp hơn tham gia vào thị trường trước những doanh nghiệp
có chi phí cao hơn
Khi giá tăng thêm nữa cũng khiến cho các doanh nghiệp với chi phí cao hơn muốn tham gia vào thị trường, kéo theo lượng cung thị trường tăng lên
Do đó, đường cung thị trường trong dài hạn dốc lên
Tại mỗi mức giá:
Với doanh nghiệp biên (doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường nếu như giá giảm): 𝑃 = 𝐴𝑇𝐶𝑚𝑖𝑛 và 𝜋 = 0
Với các doanh nghiệp có chi phí thấp hơn, 𝜋 > 0
Nguyên lý kinh tế học vi mô 33
Chi phí gia tăng khi doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường
Ở một số ngành, nguồn cung của một yếu tố đầu vào quan trọng nào đó bị giới hạn (ví dụ như diện tích đất phù hợp cho trồng trọt là không thay đổi)
Sự gia nhập của doanh nghiệp mới làm tăng cầu yếu tố đầu vào này và làm giá của nó tăng lên
Điều này làm tăng chi phí của doanh nghiệp
Do đó, sự gia tăng về giá là cần thiết để tăng lượng cung thị trường, làm cho đường cung dốc lên
Trang 18Câu hỏi ôn tập
Một doanh nghiệp cạnh tranh xác định mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận như thế nào? Hãy giải thích
Khi nào thì doanh nghiệp cạnh tranh với mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận quyết định đóng cửa?
Khi nào thì quyết định rời khỏi thị trường?
Trong dài hạn với sự tự do gia nhập hay rời khỏi thị trường, giá thị trường (𝑃) bằng với chi phí biên (𝑀𝐶), bằng với tổng chi phí bình quân (𝐴𝑇𝐶), với cả
2 hay chẳng bằng khoản chi phí nào cả? Hãy giải thích bằng đồ thị
Nguyên lý kinh tế học vi mô 35
Kết luận: tính hiệu quả của thị trường cạnh tranh
Tối đa hóa lợi nhuận: 𝑀𝐶 = 𝑀𝑅
Cạnh tranh hoàn hảo: 𝑃 = 𝑀𝑅
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 𝑃 = 𝑀𝐶
trị đối với người mua sản phẩm đó
Do đó, thị trường cạnh tranh đạt được tính hiệu quả, tối đa hóa tổng thặng dư
Trong bài học tiếp theo, chúng ta sẽ nghiên cứu về định giá và quyết định mức sản lượng trên thị trường độc quyền, tổn thất vô ích và kiểm soát độc quyền Nguyên lý kinh tế học vi mô
Trang 19Tóm tắt
Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá
cả = doanh thu biên = doanh thu trung bình
Nếu 𝑃 > 𝐴𝑉𝐶, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất tại mức sản lượng mà 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶
Nếu 𝑃 < 𝐴𝑉𝐶, doanh nghiệp sẽ đóng cửa trong ngắn hạn, rời khỏi thị trường trong dài hạn
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp không thể gia nhập thị trường ngay, cầu tăng sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Khi có sự tự do gia nhập hay rời khỏi thị trường, lợi nhuận bằng 0 trong ngắn hạn, và giá sẽ bằng với ATC nhỏ nhất
Nguyên lý kinh tế học vi mô 37
Bài tập thực hành
Bạn đi ăn tối ở một nhà hàng ngon nhất trong thành phố và gọi 1 con tôm hùm với giá $40 Sau khi ăn được nửa con tôm hùm, bạn nhận ra mình khá là
no Người yêu của bạn muốn bạn hoàn thành buổi
ăn tối của mình bởi vì bạn không thể đem về nhà và bởi vì “bạn đã trả tiền cho nó rồi” Bạn sẽ làm gì?
Một doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh có tổng doanh thu là $500 và chi phí biên là $10 Doanh thu bình quân của doanh nghiệp này là bao nhiêu? Và bao nhiêu đơn vị hàng hóa đã được bán?