SKKN sinh hoạt chủ nhiệm 2017 2018

30 214 1
SKKN sinh hoạt chủ nhiệm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm: Những năm gần đây, theo xu hướng đổi phương pháp giảng dạy, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nhằm tạo điều kiện cho em phát huy lực tự quản, phát huy óc sáng tạo lực tự học Ngoài việc thay đổi phương pháp dạy học, cách tổ chức nhóm, thay đổi cách đánh giá, tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiết học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngồi lên lớp X©y dùng tËp thờ lớp vững mạnh yêu cầu giáo dục bắt buộc tất trờng trung học sở, nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm Một tập thể lớp vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác hoạt động học tập trờng Bên cạnh giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm có phơng pháp tốt tạo điều kiện có thời gian để bụi dỡng hoàn thành tốt chuyên môn ó nhiu nm lm giỏo viờn ch nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp trường THCS nặng nhọc, phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm phải vừa giáo viên giỏi chuyên môn, vừa phải nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí tình rắc rối cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu giáo dục cao Nếu giáo viên khơng tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần trách nhiệm cao khó mà hồn thành nhiệm vụ Chất lượng học tập học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống…của học sinh rời sao? Chính hiểu rõ điều nên năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt môn học theo qui định, cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Theo quy định ngành nhà trường, sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động bắt buộc học sinh từ lớp đến lớp Hoạt động nhằm giúp học sinh tra bài, đôn đốc, nhắc nhở nhau, học tập, phấn đấu vươn lên đạt kết cao hơn, đồng thời giúp học sinh hiểu kỹ học qua Bên cạnh đó, sinh hoạt chủ nhiệm tạo điều kiện cho cán lớp diễn đạt tốt ý tưởng trước tập thể lớp nói riêng trước cơng chúng nói chung, giúp cho học sinh lớp có hội bày tỏ ý tưởng hiểu thêm điều mà thân cố gắng lĩnh hội Tuy nhiên, mục tiêu sinh hoạt chủ nhiệm trường THCS chưa đạt, kể có nhiều ý kiến khác vấn đề Là giáo viên chủ nhiệm lớp tơi mong muốn học trò ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn tồn để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Về thân, tơi mong muốn người đờng nghiệp tin yêu, phụ huynh tin tưởng gửi gắm em đến để giáo dục, dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Rờ Kơi nói riêng huyện Sa Thầy nói chung Chính lẽ mà tơi dành nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp Đó lí tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt chủ nhiệm ở trường THCS Rờ Kơi” Đề tài đúc kết từ trình chủ nhiệm lớp thân năm học vừa qua, đặc biệt năm 20172018 Qua đề tài mong muốn vấn đề đề cập tới góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng học tập em trường THCS Rờ Kơi nói riêng trường THCS huyện nhà nói chung II/ Mục đích phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: - Giúp cán lớp tổ chức tốt buổi sinh hoạt chủ nhiệm - Giúp học sinh lớp lĩnh hội tốt kiến thức buổi sinh hoạt - Giúp học sinh kiểm tra chuẩn bị bài, làm tập lẫn - Giúp giáo viên chủ nhiệm nắm sơ tình hình học tập lớp thông qua việc chuẩn bị nhà - Giúp giáo viên môn không tốn nhiều thời gian cho việc chữa tập nhà - Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu số tài liệu công tác chủ nhiệm, yêu cầu môn học, mục tiêu sinh hoạt để nêu giải pháp - Phương pháp thu thập thông tin: Dùng để thu thập thông tin học sinh - Tiến hành thử nghiệm lớp chủ nhiệm chọn phương án hiệu - Trao đổi với đồng nghiệp trường, chọn phương án tối ưu - Thăm dò ý kiến học sinh sau áp dụng biện pháp - Thông qua thực tế tình hình lớp để tìm tốt, hạn chế biện pháp khắc phục III/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Các kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt chủ nhiệm trường THCS Rờ Kơi Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 7B trường trung học sở Rờ Kơi B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoat chủ nhiệm trường trung học sở : Cơ sở lí luận: a) Đặc điểm học sinh trung học sở: Học sinh trung học sở trẻ vị thành niên có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Đây thời kì phát triển mạnh mẽ thể thể chất trí tuệ Khả tự giáo dục em phát triển, em không khách thể q trình giáo dục mà đờng thời chủ thể q trình Chính việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với xu thời đại b) Đặc điểm việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm: Việc xây dựng nề nếp cho học sinh buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm việc làm quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học Một lớp học nghiêm túc, học học, chơi chơi việc dạy học đạt hiệu cao Giảng dạy chủ nhiệm lớp học với 32 em độ tuổi đầy hiếu động thật việc làm khó Để đạt thành công, từ ngày giáo viên phải lên kế hoạch để xây dựng nề nếp sinh hoạt cho lớp chủ nhiệm Đây việc làm thiết yếu đem lại nhiều thành công cho việc giảng dạy chủ nhiệm Thực tiễn chứng minh rằng, cơng tác chủ nhiệm lớp đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm việc phải xác định vị trí vai trò lớp, phải biết vận dụng phương pháp biện pháp tác động đến tập thể cá nhân học sinh cách đờng bộ, tồn diện, phù hợp với đối tượng tình hình thực tiễn, phải vận động lực lượng giáo dục có liên quan tham gia, có nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, dạy học lớp phụ trách, thực tốt kế hoạch lớp, trường đề Là giáo viên chủ nhiệm lớp, trăn trở làm để nâng cao ý thức đạo đức ý thức học tập em học sinh lớp chủ nhiệm, để học sinh học chuyên cần, thực nghiêm túc nội quy trường lớp Cơ sở thực tiễn: Gần mười năm nhận giảng dạy chủ nhiệm lớp tơi thường xun gặp khó khăn tháng nhận lớp Lớp học đa số điều có đặc điểm sau: -Về nề nếp trật tự: Các em chưa có thói quen hàng vào lớp ổn định chỗ ngồi nghe tiếng trống đánh vào lớp, chưa tự giác nhanh chóng tham gia thể dục - Về nề nếp học tập: Một số em chậm, học làm chưa đầy đủ, quên đồ dùng học tập Trong lớp số chưa tập trung nghe giảng, phát biểu Chưa mạnh dạn lên bảng thảo luận nhóm, Nhìn chung em thích vận động vận động cách tự phát, tự do, thích làm làm Các em chưa quen với hoạt động lớp mới, hỏi, trao đổi nhau, thưa cô nên lớp học thường trật tự Để ổn định tổ chức lớp giáo viên chủ nhiệm thường phải đến 2, tháng đầu năm để nhắc nhở, uốn nắn cho em nên việc dạy học chưa đạt hiệu cao II/ Thực trạng việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt chủ nhiệm trường trung học sở Rờ Kơi : Thuận lợi: * Giáo viên: - Nhà trường trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học: Lớp học khang trang, trường học vừa xây thêm phòng bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS - Được quan tâm đạo PGD BGH nhà trường tạo điều kiện để thân làm tốt công tác chủ nhiệm - Là giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm, tìm tòi học hỏi để trao đổi kinh nghiệm, khơng ngừng tự rèn luyện mình, bước nâng cao nghiệp vụ để vững vàng chuyên môn công việc phụ trách tồn diện trước học sinh Tơi ln nhiệt tình có tâm huyết việc dạy học - Được quan tâm, phối hợp với tổng phụ trách nhà trường, giáo viên môn để giáo dục học sinh thực tốt nề nếp lớp hoạt động lên lớp * Học sinh: - Được quan tâm hướng dẫn, dìu dắt nhà trường, tổng phụ trách đội, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh hoạt động - Học sinh giải bày tâm sự, khó khăn nỗi lo lắng giáo viên chủ nhiệm - Được học tập có hiệu giúp đỡ giáo viên - Được vui chơi, giải trí, rèn luyện qua chăm lo, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm Khó khăn: Đầu năm học 2017 - 2018 Ban Giám Hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7B Đây lớp mà nhà trường gộp ba lớp năm trước rồi lại tách thành ba lớp có nhiều em lười học, ham chơi, không chuẩn bị nhà, thường hay trốn học ảnh hưởng đến kết thi đua lớp - 100% em gia đình đờng bào dân tộc có hồn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia đình, nhà xa, dành thời gian cho việc học - Đa số học sinh người dân tộc chưa ý thức học tập ham chơi - Một số phụ huynh học sinh phải bươn chải sống, có điều kiện để quan tâm chăm sóc (Như làm xa tận ĐăkTang, Moray rẫy, có gửi nhà ngoại, nội, dì, cậu, chú, bác, …) * Trình độ học sinh lớp chủ yếu mức trung bình (TS: 32) - Giỏi: 01 - Khá: 07 Hs - Trung bình: 18Hs - Yếu: 06 Hs - Kém: * Hạnh kiểm: - Tốt: 10 Hs - Khá: 18 Hs - Trung bình: 04 Hs Lớp có học sinh cá biệt - A Phan làng Gia Xiêng (Hay nói chuyện riêng học, bỏ tiết, thụ động, uể oải học tập) - A Sớp làng ĐăkĐê (Trốn tiết, chơi game, gia đình bng lỏng) III/ Các giải pháp cụ thể đã tiến hành vân dụng một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt chủ nhiệm trường trung học sở : Công việc giáo viên chủ nhiệm lớp vô vàn, thống kê hết Trong sáng kiến kinh nghiệm này, sâu vào nội dung sau đây: Xây dựng nề nếp lớp học Hướng dẫn học sinh hoạt 15 phút đầu Hướng dẫn học sinh sinh hoạt cuối tuần Sau biện pháp cụ thể tiến hành: Xây dựng nề nếp lớp học: a) Nắm thông tin học sinh Vào đầu năm học nề nếp lớp chưa ổn định lộn xộn Vì học sinh lớp 7B biên chế từ lớp năm học 2016-2017 (6A: 10 em; 6B: 11 em; 6C: 11 em) Chính nên em chưa tự giác, chưa ý thức tập thể, chưa vào qui cũ lớp lên từ lớp Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông qua phiếu điều tra sau yêu cầu em điền đầy đủ 10 thông tin phiếu: GIỚI THIỆU BẢN THÂN Họ Tên:…………………………………………………………… Là thứ……trong gia đình Hồn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo) Kết học tập năm lớp 6: (Giỏi, khá, trung bình) Mơn học u thích: Môn học cảm thấy khó: Góc học tập nhà: (Có, khơng) Sở thích: Địa gia đình: Thơn 10 Số điện thoại gia đình: Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh để ghi vào sổ chủ nhiệm Và quan trọng hiểu phần học sinh mình, điều có lợi cho tơi công tác giảng dạy giáo dục học sinh Việc chấp hành nội quy nhà trường lỏng lẻo, nhiều hạn chế Để ổn định vào quỹ đạo lớp học khó phải thời gian dài Do từ Ban Giám Hiệu phân công cho chủ nhiệm lớp 7B, thân trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo tình hình mặt học sinh, để nắm mặt mạnh, mặt yếu, đặc biệt hạnh kiểm lực học học sinh Về mặt hạnh kiểm: Bản thân điều tra học sinh lớp xem em vi phạm nội qui lớp dưới, em có ý thức tập thể khơng vi phạm để có kế hoạch bời dưỡng, giáo dục cho em Về tình hình học tập: Căn vào tình hình lớp qua sổ điểm học bạ, để biết lớp có loại học lực theo danh hiệu khen thưởng: Có học sinh giỏi, có học sinh tiên tiến học sinh lại Sau biết lực học học sinh lớp để có kế hoạch giáo dục giảng dạy Ngồi điều tra thêm đội ngũ cán lớp lớp cũ có làm tốt nhiệm vụ giáo viên giao khơng, có tập thể lớp tín nhiệm không, nguyên nhân nào? Từ việc điều tra sơ khảo nắm mặt mạnh, mặt yếu lớp từ có biện pháp giáo dục thích hợp: Tổ chức, định hướng cho tập thể lớp bầu ban cán lớp mới, ban cán môn Ban cán lớp, cán môn phải người có học lực giỏi, có ý thức tập thể, đối xử hòa đờng với bạn bè, tự giác, nhiệt tình cơng việc giao Tiến hành việc điều tra sơ yếu lí lịch học sinh lớp, có học sinh gia đình nghèo, gia đình khó khăn, cơng nhân, nơng dân, cán cơng chức Từ có sở để phân loại biện pháp giáo dục Bên cạnh tơi trao đổi với phụ huynh học sinh qua lần họp phụ huynh học sinh đầu năm Nếu trường em học sinh giáo viên chủ nhiệm nhà em thành viên gia đình cha mẹ Cả giáo viên chủ nhiệm cha mẹ em người chịu trách nhiệm kết giáo dục học sinh Tôi thiết nghĩ, để cơng tác giáo dục đạt hiệu phụ huynh giáo viên chủ nhiệm phải đồng cảm, hiểu nhau, có phối hợp chặt chẽ, thường xuên với Nếu nhà, cha mẹ nhắc nhở, dạy bảo, động viên em mình, trường thầy tận tình dạy chắn học sinh tiến bộ, lời Trong phiên họp phụ huynh đầu năm tơi u cầu tồn thể phụ huynh có mặt cách gửi thư mời trước tuần Nếu ngày phụ huynh khơng có đến sáng ngày hơm sau phải đến gặp giáo viên chủ nhiệm trường Tôi yêu cầu lí thật đơn giản Phụ huynh khơng biết người chịu trách nhiệm dạy dỗ em ai? Người nào? Thì nắm kết học tập em mình? Thơng qua phiên họp làm công việc sau: - Thông qua nội quy nhà trường - Thông qua nội quy lớp học, xin ý kiến phụ huynh học sinh - Thông báo khoản thu đầu năm (Tránh việc học sinh lợi dụng lấy tiến cha mẹ để chơi ) - HS nộp khoản thu gởi giấy báo gia đình - Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh: Nhiệt tình - có thời gian để giúp giáo viên chủ nhiệm suốt năm học - Lấy số điện thoại phụ huynh để liên lạc lấy chữ kí mẫu để tránh trường hợp học sinh thay mặt cha mẹ tự tiện làm đơn nghỉ phép Đối với học sinh nghèo, học sinh gặp hồn cảnh khó khăn ln kết hợp với nhà trường, ban thường trực hội cha mẹ học sinh, ban ngành đoàn thể khác tạo điều kiện giúp đỡ em mặt như: Tinh thần vật chất để em an tâm học tập hòa nhập bạn bè Ví dụ: Ở lớp 7B tơi chủ nhiệm có em Y Triêu hồn cảnh gia đình khó khăn hộ nghèo cụ thể: Y Triêu nhà có hai mẹ con, bố mất, mẹ hay đau ốm nên việc kiếm tiền ni ăn học gặp nhiều khó khăn nên em hay nghỉ học, hơm học mặc quần áo cũ Sau tìm hiểu biết hồn cảnh gia đình em, tơi ln đến nhà động viên em đến lớp kêu gọi bạn học sinh lớp với giáo viên chủ nhiệm lớp ủng hộ để bạn có quần áo để học đưa em vào danh sách nhận học Viettell b) Tổ chức bầu Ban Cán lớp: Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban Cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Những năm học trước, Ban Cán lớp giáo viên chọn lựa định học sinh làm Nhưng lên lớp 7B, em lớn, muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ y thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em ứng cử bầu cử để chọn lựa ban cán lớp Tiến trình bầu chọn Ban Cán lớp diễn sau: - Trước hết, tơi phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm người lớp trưởng, lớp phó - Tơi khuyến khích em xung phong ứng cử Sau chọn học sinh tiêu biểu để lớp bầu chọn - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho học sinh phiếu có ghi bạn tiêu biểu lớp mà tập thể lớp giới thiệu Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: chọn bạn mà em cảm thấy xuất sắc cách gạch bỏ bạn bạn - Bốn học sinh đạt số phiếu cao bốc thăm để nhận “chức vụ” (lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mĩ lớp phó lao động) Lần em bỏ phiếu, thể quyền “dân chủ’ mình, tơi thấy em vui, hào hứng, em bầu chọn cảm thấy “oai”, thấy tự hào sinh hoạt 15 phút đầu phải linh hoạt Thiết nghĩ mức độ tham gia giáo viên chủ nhiệm từ khối đến khối giảm dần nhằm phát huy tính tự quản học sinh, đờng thời việc tham gia giáo viên chủ nhiệm giảm dần từ đầu năm cuối năm Học sinh trường THCS Rờ Kơi e Công việc của giáo viên môn: - Sau tiết học cần yêu cầu rõ số lượng tập (câu hỏi) cho tập thể lớp - Trong đó, cần ý đến tập (câu hỏi) mà học sinh sinh hoạt tiết sau Việc yêu cầu số lượng tập (câu hỏi) phải có tính mở định Nghĩa với thời lượng 15 phút sinh hoạt không nên yêu cầu học sinh giải hay hai tập (câu hỏi) mà cao nhằm giúp cho cán mơn có lựa chọn trình bày - Mức độ yêu cầu tập (câu hỏi) phải đối tượng trung bình trung bình Khơng nên u cầu cán mơn giải tập (câu hỏi) dễ khó Nếu thực vừa giúp cho cán môn làm việc tốt, vừa giúp cho học sinh trung bình-yếu, trung bình hiểu kỹ kiến thức, vận dụng thành thạo - Nếu có điều kiện, giáo viên môn nên tiến hành kiểm tra, quan sát lớp dạy, xem cán mơn thực tốt cơng việc giao hay khơng, tiến hành can thiệp kịp thời cán mơn gặp khó khăn hay giải sai g Ví dụ minh họa cho việc giải bài tập sinh hoạt 15 phút đầu giờ: (có thể áp dụng cho tất môn) * Đối với môn ngữ văn: GVBM Ngữ văn dạy xong tiết 37, tuần 10 “Nói quá” (đã giải xong tập 1, 2, 4) hướng dẫn nhà làm tập trang 102; 5,6 trang 103 Bài tập dành cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu tiết sau tập tập Trong tập dành cho học sinh trung bình Trong tập dành cho học sinh CSBM nghiên cứu kỹ hai tập tiến hành giải tập sinh hoạt 15 phút đầu (bài tập hướng dẫn) CSBM giải tập cách đưa tình nói khốc CSBM chốt nói q nói khốc có giống khác nhau? CSBM kiểm tra mức độ hiểu học sinh lớp cách dùng số câu hỏi yêu cầu cho số ví dụ nói khốc, nói q Nếu học sinh tiếp thu tốt, cho ví dụ thuận lợi cho giáo viên học sinh tiết học sau tiết 40 (tiếng việt) “Nói giảm, nói tránh” Vì “Nói giảm, nói tránh” có nội dung gần ngược lại nói Như học sinh thực tốt sinh hoạt 15 phút đầu góp phần lớn vào học tiết 40 vừa giúp giáo viên môn khỏi chữa cũ đồng thời học sinh phân biệt biện pháp tu từ nói với nói khốc nói giảm, nói tránh với nói q * Đối với mơn Tốn ( Đại Số): Ngay học giáo viên môn dạy xong “ Biểu thức đại số” Giáo viên môn giao tập cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu tiết sau: Tính giá trị biểu thức 2x2 -5x + x=2 CSBM sửa tập Thay x=2 vào biểu thức trên, ta : 2.22 – +1 = -1 Nếu học sinh tiếp thu tốt tập sang tiết học sau 2: ‘ Giá trị biểu thức’ Học sinh tiếp thu nhanh -1 giá trị biểu thức 2x -5x +1 x=2 * Đối với môn Sinh học: Giáo viên môn dạy xong 26 ‘Châu Chấu’ Giáo viên môn giao tập cho học sinh sinh hoạt 15 phút đầu tiết sau trả lời câu hỏi 1, sách giáo khoa trang 88 Nếu học sinh trả lời tốt hai câu hỏi sang tiết học sau 27 ‘ Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ’ mục II.1 Đặc điểm chung sâu bọ, học sinh tiếp thu dễ dàng Học sinh trường THCS Rờ Kơi Hướng dẫn học sinh sinh hoạt cuối tuần: Ngoài giáo viên có kế hoạch phân loại học sinh từ đầu năm học Các em yếu mặt nào, mơn để kịp bời dưỡng nâng cao trình độ đờng lớp Đối với học sinh yếu phân nhóm: * Nhóm 1: Những học sinh yếu có thái độ học tập tích cực * Nhóm 2: Những học sinh có tư bình thường có thái độ học tập chưa tốt * Nhóm 3: Những em yếu chậm tiến xếp em ngời bàn đầu đờng thời cử em giỏi để kèm bạn tiến Đặc biệt cần ý phát triển tư nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có lực đặc biệt Tạo cho học sinh có ý thức thi đua với học tập rèn luyện hạnh kiểm cách lập thang điểm thi đua cho cá nhân học sinh, cho tổ (được tập thể lớp thống nhất) để theo dõi chấm điểm Cuối tuần hàng tháng có đánh giá, rút kinh nghiệm xếp loại Tốt, khá, trung bình, yếu cho học sinh Trong giảng dạy, giáo viên phải dự kiến tình sư phạm xảy cách ứng xử với học sinh Thực cơng tác giáo dục tồn diện thơng qua việc kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, thường xun liên hệ trao đổi thơng tin hai chiều với phụ huynh đến nhà (Lập danh bạ điện thoại phụ huynh) để trao đổi tình hình học tập học sinh Lớp xây dựng nhóm học tập để giúp đỡ như: Đơi bạn tiến, Nhóm học tập tự quản Qua thường xun kiểm tra, động viên, khuyến khích em phong trào chùm hoa điểm 9-10 xếp loại thi đua hàng tuần, hàng tháng Muốn lớp có nề nếp tốt giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch cho năm học, tháng, tuần dựa kế hoạch nhà trường Xây dựng nề nếp tự quản, bầu chọn đội ngũ cán cốt cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó phụ trách mặt, lớp chia làm tổ, tổ bầu em làm tổ trưởng, em làm tổ phó (ở xóm) Sau bầu xong, giáo viên họp đội ngũ cán lớp để phân công quán triệt rõ nhiệm vụ cho chức vụ, đồng thời cho em tự đăng kí danh hiệu thi đua biện pháp thực từ có phương hướng đạo để học sinh thực tốt Mỗi tổ có sổ theo dõi học tập mặt hoạt động tổ viên tổ Cuối tuần tổ trưởng tổng hợp báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập tuần, kế hoạch biện pháp thực cho tuần tới, rồi đến giáo viên nhận xét chung tình hình học tập lớp: ưu điểm tờn Sau nhận xét đánh giá tình hình học tập với nề nếp, tác phong em để em tự rút kinh nghiệm khắc phục tuần Ngoài giáo dục em phải: “Nói lời hay, làm việc tốt”, “Gọi bạn xưng mình” Thường xuyên giáo dục em có tính tự giác, chấp hành tốt nghị lớp, nội qui trường Muốn em thực tốt, nghiêm túc người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực gương mẫu mặt, phải là: “Tấm gương sáng cho học sinh noi theo”, nói phải làm, đề phải thực khen chê mực Vì học sinh cuối cấp học THCS, em lứa tuổi trưởng thành nên giáo dục phải nhẹ nhàng, nghiêm túc, nghiêm khắc cởi mở gần gũi độ lượng, vị tha học sinh biết nhận lỗi sửa lỗi, tuyệt đối không trù ém, mắng nhiếc học sinh Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn tổ chuẩn bị sổ theo dõi tổ viên (Lớp trưởng, lớp phó có sổ theo dõi chung lớp theo mẫu) Giáo viên chủ nhiệm cán lớp quy định thang điểm thi đua để học sinh tổ tự xếp loại Cụ thể: - Soạn bài, làm đầy đủ: 10 điểm/ môn - Chuẩn bị cũ tốt: 10 điểm/ môn - Phát biểu (đúng) xây dựng giảng: 10 điểm/ lần - Không soạn bài, không làm tập: -10 điểm/ môn - Ồn, nghịch: -5 điểm/ lần - Đi học trễ: -5 điểm/ lần - Bỏ tiết: -10 điểm/ lần - Không đeo khăn quàng: -5 điểm/ lần - Nói tục, chửi thề: -10 điểm/ lần - Bảo quản CSVC không tốt: -5 điểm/ lần - Giúp bạn tiến: 10 điểm/ lần - Ý thức tốt hoạt động khác: 10 điểm/ lần - Vi phạm ATGT: -20 điểm/ lần *Xếp loại hàng tuần: + Loại Yếu : Tổng cộng: 20 điểm + Loại Trung bình : Tổng cộng: 20 điểm đến 29 điểm + Loại Khá : Tổng cộng: 30 điểm đến 49 điểm + Loại Tốt : Tổng cộng: 50 điểm trở lên - Giáo viên chủ nhiệm lắng nghe báo cỏo ca giỏo viờn b mụn - Giáo viên chủ nhiệm thiết phải dự sinh hoạt lớp xem tríc kÕ ho¹ch sinh ho¹t líp cđa líp trëng tổ, giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch sinh hoạt riêng cho Khi dự sinh hoạt lớp dới điều khiển riêng lớp trởng, giáo viên chủ nhiệm cần so sánh số liệu với tuần trớc, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng em chấp nhận, không đợc chì trích - Lớp trởng điều khiển tiết sinh hoạt: Nhận xét tuần đọc kế hoạch tuần tới - Giáo viên chủ nhiƯm lµ ngêi dù, gãp ý kiÕn, nhËn xÐt ci buổi - Các tổ trởng lần lợt thông báo kết theo dõi xếp loại tổ, thành viên tổ nêu ý kiến - Cờ đỏ nhận xét, đọc kế hoạch đội, đoàn - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, khen chê kịp thời, đa ý kiến, nêu kế hoạch tuần tới - Th ký ghi biên bản: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng ký xác nhận Bên (Giáo viên chủ nhiệm cung cấp) Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh - - Biên sinh hoạt lớp Thêi gian: Địa điểm: Phũng hc lp 7B Thành phần - 32 học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm lớp Nội dung: 1) Yêu cầu 2) C¸c néi dung thĨ - Líp trëng - Tỉ trëng: Tỉ Tæ Tæ - Đội cờ đỏ - Giáo viên chủ nhiệm 3) Ý kiÕn ®Ị xt - Ý kiÕn cña häc sinh: - Líp trëng: 4) Kế hoạch tuần tới Ngày tháng năm Giáo viên chủ nhiệm Líp trëng Th ký (Ký tªn) (Ký tªn) (Ký tªn) IV/ Hiệu quả: Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm BGH, BCH Đồn- Đội tất thầy nhà trường với cố gắng nổ lực học sinh, đạt kết khả quan học sinh biết lời yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Đặc biệt sau học kỳ lớp 7B tin tưởng thương yêu tất thầy cô, hào hứng bước vào lớp giảng dạy Kết đạt học kỳ I sau: - Học lực: Giỏi 01 Khá 3,1% 14 Trung bình 43,8% 17 53,1% Kém Yếu 0% 0% - Hạnh kiểm Tốt 18 56,3% Khá 14 Trung bình 43,7% 0% Yếu 0% * Các phong trào khác: - Là chi đội mạnh cấp trường - Tham gia đầy đủ phong trào như: + Phong trào kế hoạch nhỏ (Thu gom bao nilông, vỏ lon, ) + Phong trào vòng tay bè bạn + Phong trào văn nghệ: (có tiết mục văn nghệ chọn diễn đêm 18/11 mừng ngày nhà giáo Việt Nam gồm: Múa “Cô tấm ngày nay) Sáng kiến kinh nghiệm to tát, biện pháp tơi làm đỗi bình thường Nhưng kết đạt lại khả quan Rõ ràng qua cách làm này, thấy kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt Các em ngày chăm ngoan Điều làm tơi vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm thầy- trò, bạn bè ngày gắn bó thân thiện Trong năm học qua, trường trường vùng biên giới đa số em người đờng bào, đời sống khó khăn phụ thuộc vào mùa thu hoạch nên nhiều học sinh lớp tơi ngồi học phải phụ giúp gia đình lớp tơi ln trì sĩ số 100%, học sinh lên lớp thẳng đạt 100%, khơng có học sinh yếu; tỉ lệ học sinh khá,giỏi dẫn đầu khối Khơng có học sinh bị trách phạt trước tồn trường; học sinh đến trường ln đảm bảo an tồn học lẫn chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh nhà trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thơng Đồ dùng dạy học bàn ghế lớp suốt năm qua ln bảo quản tốt, khơng có tình trạng hư hao, mát lớp khác 100% học sinh lớp tích cực tham gia buổi sinh hoạt tập thể, buổi học phụ đạo trái buổi C/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I/ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm : Ý nghĩa lí luận: Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm không giáo viên dạy tốt văn hóa mà phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức, thể chất, thẩm mĩ…Vì vậy, theo tôi, giáo viên chủ nhiệm tài tâm nhà giáo Khi làm tốt hai yếu tố người giáo viên nói chung người giáo viên chủ nhiệm nói riêng làm tốt trách nhiệm thời đại ngày ln để lại ấn tượng tốt lòng hệ học trò yêu dấu Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, vị tha, bao dung, đọ lượng…chắc chắn giáo viên chủ nhiệm thành công cơng tác giáo dục học sinh lớp phụ trách Nói cách khác, nhà giáo người trí tuệ, giàu lòng nhân khoan dung có vai trò người cha, người mẹ, câu nói: “ Cha mẹ cho hình hài, vóc dáng thầy cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai thử thách” Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp cho giáo viên học sinh: + Thúc đẩy giao tiếp, trao đổi giáo viên học sinh, học sinh với nhau, giúp học sinh học tập có hiệu mơn học + Học sinh tăng cường trí nhớ, từ làm cho việc học tập lâu bền Cung cấp kiến thức chung, qua học sinh phát triển hoạt động học tập khác + Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống + Học sinh bày tỏ cảm xúc, người quan tâm, tôn trọng lắng nghe ý kiến Học sinh trở nên tự tin trước đám đơng, phát huy khả + Giúp giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác chủ nhiệm II/ Hướng phát triển mở rợng phạm vi áp dụng: - Với hiệu đề cập trên, sáng kiến kinh nghiệm khơng áp dụng tốt cho khối 7, mà áp dụng cho học sinh khối 6, 8, trường trung học sở trung học phổ thông III/ Bài học kinh nghiệm: Qua trình làm cơng tác chủ nhiệm, với thành đạt được, rút kinh nghiệm sau: Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đắn, phải thực am hiểu nắm bắt sâu sát chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Chính lí tưởng lòng u nghề mến trẻ nghị lực niềm tin để người giáo viên vững bước nghiệp giáo dục mà theo đuổi Giáo viên cần phải không ngừng học tập, trau dồi chun mơn, phải có tay nghề cao Đây yếu tố định thành công công tác chủ nhiệm vì: “Để cung cấp cho người học hạt nhỏ hào quang kiến thức người thầy giáo phải cố gắng biển ánh sáng.” Muốn trở thành giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Tìm hiểu để biết hiểu rõ hồn cảnh gia đình, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Ban cán lớp, đào tạo để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba - Ln bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy - Ln biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập - Luôn thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thầy học sinh - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh Trên số kinh nghiệm nhỏ thân công tác chủ nhiệm lớp Trường THCS Rờ Kơi Rất mong kinh nghiệm nhỏ thân chia sẻ đờng nghiệp hy vọng đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp gần xa IV/ Đề xuất: - Đối với Nhà trường: + Tăng cường cung cấp tài liệu cho học sinh truyện đọc, báo, sách tập, số loại sách tham khảo mơn học: Tồn, lý, ngữ văn + Bảo quản tốt tài liệu nói thư viện + Đầu tư trang thiết bị để học sinh sinh hoạt có hiệu - Đối với giáo viên: + Cần phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp rõ ràng, cụ thể + Ln tìm tòi phương pháp mới, hiệu phù hợp đối tượng học sinh + Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho thành viên lớp - Đối với học sinh: + Chấp hành tốt nội qui trường lớp + Nghiên cứu trước lên lớp + Học làm tập trước nhà + Có ý thức học tập, chuyển từ việc học tập thụ động sang chủ động, tích cực - Đối với tởng phụ trách đợi: + Cần có kế hoạch sinh hoạt rõ ràng, cụ thể + Cần có biện pháp tuyên dương, khen thưởng kịp thời cán mơn hồn thành tốt nhiệm vụ mình./ Như thực tốt cơng việc chuẩn bị tiến hành sinh hoạt mục tiêu nêu phần đầu dễ dàng đạt Học sinh hiểu tốt hơn, em tự chủ khả giao tiếp tập thể sinh hoạt nghiêm túc Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nêu dù kinh nghiệm ý kiến chủ quan người viết, mong tồn thể giáo viên nhà trường đóng góp ý kiến thống số giải pháp mà sáng kiến king nghiệm nêu nhằm tạo đồng thuận nhà trường với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng dạy học Tôi mong nhận góp ý hội đờng giáo dục nhà trường tất quý thầy cô, đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp sáng kinh nghiệm ngày hoàn thiện Rờ Kơi, ngày 15 tháng 11năm 2017 Người thực Võ Thị Nhung DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sổ tay giáo viên chủ nhiệm trường THCS vùng khó khăn nhất(NXBGD năm 2014) - Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS ( NXBGD năm 2011) - Kế hoạch nhà trường - Kế hoạch tổng phụ trách đội - Sách giáo khoa sinh học (NXBGD) - Sách giáo khoa ngữ văn ( NXBGD) - Sách giáo khoa đại số (NXBGD) - Một số tài liệu khác mạng internet MỤC LỤC Trang A/ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm………………………………… … … II/ Mục đích phương pháp nghiên cứu……………………………… … III/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… ……3 B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận………………………………………………………… …… II/ Thực trạng ………………………………………………………… …….5 III/ Các giải pháp tiến hành 1) Xây dựng nề nếp lớp học ………………… 2) Hướng dẫn học sinh sinh hoạt 15 phút đầu 13 3) Hướng dẫn học sinh sinh hoạt cuối tuần.………………………………… 18 IV/ Hiệu quả……………………………………………………………… 22 C/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I/ Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm ……………… …………………… 24 II/ Hướng phát triển mở rộng phạm vi áp dụng………………………… 25 III/ Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 25 IV/ Đề xuất………………………………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 29 ... cơng tác chủ nhiệm lớp Đó lí tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt chủ nhiệm ở trường THCS Rờ Kơi” Đề tài đúc kết từ trình chủ nhiệm lớp thân... chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với xu thời đại b) Đặc điểm việc hướng dẫn học sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm: Việc xây dựng nề nếp cho học sinh buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm... sinh sinh hoạt buổi sinh hoạt chủ nhiệm trường THCS Rờ Kơi Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 7B trường trung học sở Rờ Kơi B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận việc hướng dẫn học sinh sinh

Ngày đăng: 02/08/2018, 08:56

Mục lục

    - Giỳp hc sinh trong lp lnh hi tt nht kin thc trong mt bui sinh hot

    2. Phng phỏp nghiờn cu:

    - Thm dũ ý kin ca hc sinh sau khi ỏp dng bin phỏp

    III/ i tng v phm vi nghiờn cu:

    1. i tng nghiờn cu:

    2. Phm vi nghiờn cu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan