1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TẠNG TƯỢNG QUAN HỆ VỚI KINH DỊCH

39 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

ạng Tượng là chức năng của Kinh Lạc Tạng Phủ, Đông Y mô tả chức năng của một Tạng Phủ đi liền với Kinh Lạc của nó như nói Tạng Thủ Thiếu Âm Tâm, Phủ Túc Thái Dương Bàng Quang..v..v…. . Mỗi Kinh hành mỗi Khí, do đó chức năng của Tạng Tượng chính là chức năng của Kinh Khí. Ví dụ : Nói chức năng của Tạng Tâm là Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Nhiệt thuộc Tiên thiên Bản Nhiệt ; chức năng của Phủ Vỵ là Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Nhiệt thuộc Hậu thiên Bản Nhiệt…v

Trang 1

Đức Trọng Cảnh thuật sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận diễn đạt chức năng của Lục Kinh Lục Khí là 16 Tạng Tượng với Tứ bộ Kinh Khí gồm Tứ Kinh Khí Dương Nhiệt, Tứ Kinh Khí Dương Hàn, Tứ Kinh Khí Âm Nhiệt, Tứ Kinh Khí Âm Hàn (Tạng Tượng = 16 = 4x4 )

Cụ Lưu Thủy nói “ Y Đạo từ Dịch Đạo đến “, điều này giúp người học thấy rõ Tạng Tượng là quẻ 4 hào nơi Kinh Dịch Kinh Dịch truyền thống có đủ 3 thời loại :

hào [2x2x2x2x2x2] phát triển từ dưới lên

Hàn) có 3 hệ mỗi hệ tăng giảm 2 hào gồm Tứ Tượng (tượng quẻ 2 hào), Tạng Tượng (tượng quẻ

4 hào), Tượng Vạn Vật (tượng quẻ 6 hào) tức 4x4x4=64 = hết thảy quẻ Dịch Đại thành, phát triển

từ giữa ra 2 bên trên dưới Tạng Tượng là quẻ 4 hào gồm 2 hào dưới là Kinh, 2 hào trên là Khí ;

do hệ này phát triển từ giữa ra nên mặc dù Kinh Khí đồng là Tứ Tượng (2 hào) cũng có khác nhau

là Kinh ở dưới nên được đọc từ trên xuống, Khí ở trên nên được đọc từ dưới lên Ví dụ : đồng là

Âm Nhiệt nhưng Kinh Âm Nhiệt có tượng đọc từ trên xuống (Âm trên Dương dưới), Khí có tượng đọc từ dưới lên (Âm dưới Dương trên) Dịch Trung thiên có 16 Tạng Tượng gồm 4 bộ Kỳ Kinh +

12 Chính Kinh, Đức Trọng Cảnh ứng dụng hệ này để thuật sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận nên chỉ nói về Kỳ Kinh có 4 là các mạch Đốc Nhâm Xung Đái (thực sự Kỳ Kinh có đủ số lượng ứng với

3 thời loại như tại Thời loại Tiên thiên có 2 mạch là Đốc Nhâm, tại thời loại Trung thiên có 4 mạch là Đốc Nhâm Xung Đái, còn tại thời loại Hậu thiên có 8 mạch gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch gồm các mạch Đốc, Nhâm, Xung, Đái, Dương Duy, Âm Duy, Dương Kiểu, Âm Kiểu) và 12 Chính Kinh tương ứng với 12 Tạng Phủ

trên là 1 bát quái, dưới cũng là 1 bát quái phát triển từ trên xuống

Trang 2

2

Dịch Tiểu thành mở đầu từ Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng đến Bát Quái ; Dịch Đại thành là quẻ 6

hào tức 2 lần Bát Quái như đã nói tại Dịch loại Hậu thiên Tạng Tượng thuộc hệ Dịch Trung thiên

có 3 hệ khởi đầu từ Tứ Tượng (quẻ 2 hào) hiệp thành Tạng Tượng (quẻ 4 hào) và tượng Vạn Vật

là 64 thành quái 6 hào (16 Tạng Tượng x 4 quẻ 2 hào Bản Mạt) Mỗi Tạng Tượng quan hệ với

Dịch Tiểu thành là tượng Bát Quái + 1 hào phía trên ; Quan hệ với Dịch Đại thành mỗi Tạng

Tượng là 1 Tứ Trung Hào của 4 quẻ 6 hào Ví dụ Tạng Tượng của Mạch Đốc (4 hào Dương) là 1

quẻ Càn + 1 hào Dương phía trên, và cũng là Tứ Trung Hào + 2 hào Bản Mạt của các quẻ Đại

Thành (6 hào) là Bát Thuần Càn, Trạch Phong Đại Quá, Thiên Phong Cấu, Trạch Thiên Quải

Chức năng của Tạng Tượng có thể suy nghiệm tùy trình độ Y và Dịch của mỗi người ; ví dụ các chức năng

đã được trình bày tại Nội Kinh Tố Vấn ; trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ thí dụ sơ lược chức năng của

nó từ mối quan hệ với Kinh Dịch :

 Mạch Đốc :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 1 hào [Lưỡng Nghi] tức mạch Đốc đối lập với mạch Nhâm, thuộc Dịch loại Tiên thiên và Đốc thuần Dương là tượng có Kinh là 1 hào Dương

ở dưới và có Khí cũng là 1 hào Dương ở trên hiệp thành 2 hào Dương là mạch Đốc thuộc hệ 2 mạch

- Quan hệ với quẻ 2 hào (tứ tượng) tức Kinh Dương Nhiệt Khí Dương Nhiệt hiệp thành quẻ 4 hào Dương với 2 hào dưới là Kinh Dương Nhiệt, 2 hào trên là

Khí Dương Nhiệt tức Mạch Đốc thuộc hệ 4 mạch

- Quan hệ với quẻ 3 hào (Bát Quái) : đối với Tiên thiên Bát Quái mạch Đốc là tượng Càn tăng 1 hào Dương phía trên, cho thấy gốc nó từ Trời ; đối với Hậu thiên Bát Quái mạch Đốc là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Càn, mạch Đốc này thành quái 6 hào thuộc hệ 8 mạch (gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch) Mạch Đốc biểu lộ đức thống đốc các Dương

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Mạch Đốc là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Càn là mạch Đốc 6 hào trong hệ bát mạch biểu hiện chức năng thống đốc các Dương

- Quan hệ với quẻ Trạch Phong Đại Quá biểu hiện âm tính, duy trì các Dương

- Quan hệ với quẻ Thiên Phong Cấu biểu hiện chức năng Dương Âm tương giao

Trang 3

3

- Quan hệ với quẻ Trạch Thiên Quải biểu hiện chức năng Dương trưởng Âm tiêu

 Mạch Nhâm :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 1 hào (Lưỡng Nghi) tức mạch Nhâm đối lập với mạch Đốc, thuộc Dịch loại Tiên thiên, Nhâm thuần Âm là tượng có Kinh là 1 hào Âm ở dưới

và có Khí cũng là 1 hào Âm ở trên hiệp thành 2 hào Âm là mạch Nhâm thuộc hệ

2 mạch

- Quan hệ với quẻ 2 hào (tứ tượng) là Kinh Âm Hàn Khí Âm Hàn, hiệp thành mạch Nhâm 4 hào Âm gồm 2 hào dưới là Kinh Âm Hàn, 2 hào trên là Khí Âm Hàn là mạch Nhâm thuộc hệ 4 mạch

- Quan hệ với quẻ 3 hào (Bát Quái) : đối với Tiên thiên Bát Quái mạch Nhâm là tượng Khôn tăng 1 hào Âm phía trên, cho thấy gốc nó từ Đất, ; đối với Hậu thiên Bát Quái mạch Nhâm là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Khôn, mạch Nhâm này là thành quái 6 hào thuộc hệ 8 mạch (gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch) Mạch Nhâm biểu lộ đức nhậm lãnh các Âm

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Mạch Nhâm là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Sơn Lôi Di biểu hiện chức năng Dương tính, duy trì các Âm

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Khôn biểu hiện chức năng nhậm lãnh các Âm

- Quan hệ với quẻ Sơn Địa Bác biểu hiện chức năng Âm trưởng Dương tiêu

- Quan hệ với quẻĐịa Lôi Phục biểu hiện chức năng Âm Dương tương giao

 Mạch Xung :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào (tứ tượng) là Kinh Âm Nhiệt Khí Âm Nhiệt hiệp thành tượng mạch Xung 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Nhiệt, 2 hào trên là Khí Âm Nhiệt

- Quan hệ với quẻ 3 hào (Bát Quái) : đối với Tiên thiên Bát Quái mạch Xung là tượng Chấn thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy Âm cần thăng xuất để giao với Dương ; đối với Hậu thiên Bát Quái mạch Xung là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Khảm biểu lộ sức thăng lên xuất ra để dẫn Âm giao Dương

 Quan hệ với Dịch Đại thành :

Trang 4

4

Mạch Xung là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Phong Trạch Trung Phu biểu hiện chức năng dùng Dương để bảo vệ Tâm trung hư

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Khảm biểu hiện chức năng Âm thăng lên để giao với Dương

- Quan hệ với quẻ Phong Thủy Hoán biểu hiện chức năng dùng gió để phân tán nước

- Quan hệ với quẻ Thủy Trạch Tiết biểu hiện chức năng tiết kiệm nước làm thành

ao đầm

 Mạch Đái :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào (tứ tượng) là Kinh Dương Hàn Khí Dương Hàn hiệp thành tượng mạch Đái 4 hào có 2 hào dưới là Kinh Dương Hàn, 2 hào trên là Khí Dương Hàn

- Quan hệ với quẻ 3 hào (Bát Quái) : đối với Tiên thiên Bát Quái mạch Đái là tượng Tốn thêm 1 hào Âm phía trên, cho thấy Dương cần giáng nhập để giao với

Âm ; đối với Hậu thiên Bát Quái mạch Đái là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Ly, biểu lộ sức giáng xuống nhập vào để dẫn Dương giao Âm

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Mạch Đái là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Ly biểu hiện chức năng giáng xuống nhập vào để dẫn Dương giao Âm

- Quan hệ với quẻ Lôi Sơn Tiểu Quá biểu hiện chức năng điều hòa động tĩnh

- Quan hệ với quẻ Hỏa Sơn Lữ biểu hiện chức năng lữ hành từ Thủy đến Hỏa

- Quan hệ với quẻ Lôi Hỏa Phong biểu hiện chức năng sấm sét do Thủy Hỏa phối hợp

 Tạng Tâm :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

Trang 5

5

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Nhiệt hiệp thành tượng Tạng Tâm 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Nhiệt, 2 hào trên là Khí Dương Nhiệt thuộc Tiên thiên Bản Nhiệt hiệp với Tiên thiên Tiêu Dương

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Tạng Tâm là tượng Ly thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy Tạng Tâm thuộc hành Hỏa – Tiên thiên Bản Nhiệt ; đối với Hậu thiên Bát Quái Tạng Tâm là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Đoài, điều này biểu lộ tình chí của Tâm là vui cười

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Tạng Tâm là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Thiên Trạch Lý biểu hiện chức năng có trật tự trên dưới, ngoài trong, rõ ràng

- Quan hệ với quẻ Trạch Thủy Khốn biểu lộ hiện tượng Hỏa làm Thủy cạn kiệt thì khốn đốn đến

- Quan hệ với quẻ Thiên Thủy Tụng biểu lộ hiện tượng tranh chấp nhau giữa Hỏa

và Thủy

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Đoài biểu lộ tình chí của Tâm là vui cười

 Phủ Bàng Quang :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Dương Hàn Khí Âm Hàn hiệp thành tượng Phủ Bàng Quang 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Dương Hàn, 2 hào trên là Khí Âm Hàn thuộc Tiên thiên Bản Hàn hiệp với Tiên thiên Tiêu Âm

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Phủ Bàng Quang

là tượng Khảm thêm 1 hào Âm phía trên, cho thấy nó thuộc hành Thủy – Tiên thiên Bản Hàn ; đối với Hậu thiên Bát Quái Phủ Bàng Quang là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Cấn, điều này biểu lộ tính vững vàng chừng mực

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Phủ Bàng Quang là Tứ Trung hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Sơn Hỏa Bí biểu lộ tính kiên định như núi mà tỏa sáng như lửa

- Quan hệ với quẻ Địa Sơn Khiêm biểu lộ tính khiêm cung như đất như nước

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Cấn biểu lộ tính vững vàng chừng mực

Trang 6

6

- Quan hệ với quẻ Địa Hỏa Minh Di biểu lộ tính khiêm tốn như lửa trong đất

 Tạng Thận :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Âm Nhiệt Khí Âm Hàn hiệp thành tượng Tạng Thận 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Nhiệt, 2 hào trên là Khí Âm Hàn thuộc Tiêu Âm hiệp với Bản Hàn

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Tạng Thận là tượng Chấn thêm 1 hào Âm phía trên, Chấn có gốc Hỏa, ngọn Thủy nên nó là Tạng Tiên thiên Tiêu Âm, điều này cũng chứng tỏ tình chí của Tạng Thận là tinh tấn ; đối với Hậu thiên Bát Quái Tạng Thận là Tứ Trung Hào của quẻ Địa Thủy Sư càng biểu lộ nó thuộc hành Thủy

 Quan hệ với Dịch Đại Thành : Tạng Thận là Tứ Trung hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Sơn Trạch Tổn biểu lộ tính sợ táo [thiếu nước] của Thận

- Quan hệ với quẻ Địa Thủy Sư biểu lộ tính đoàn thể hóa của đất nước

- Quan hệ với quẻ Sơn Thủy Mông biểu lộ sự cần giáo dục kịp thời

- Quan hệ với quẻ Địa Trạch Lâm biểu lộ nhu cầu cần được quan tâm, thăm viếng

 Phủ Tiểu Trường :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Dương Hàn Khí Dương Nhiệt hiệp thành tượng Phủ Tiểu trường 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Dương Hàn, 2 hào trên là Khí Dương Nhiệt thuộc Tiên thiên Tiêu Dương hiệp với Tiên thiên Bản Nhiệt

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Phủ Tiểu Trường

là tượng Tốn thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy nó là Phong có gốc Thủy, có ngọn Hỏa nên nó là Tiêu Dương của Bản Nhiệt ; đối với Hậu thiên Bát Quái Phủ Tiểu Trường là Tứ Trung Hào của quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân, điều này chứng tỏ

nó là Tiên thiên Tiêu Dương hiệp với Tiên thiên Bản Nhiệt thuộc hành Hỏa

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Phủ Tiểu trường là Tứ Trung hào của 4 thành quái 6 hào :

Trang 7

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Hàn hiệp thành tượng tạng Tâm Bào Lạc 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Nhiệt, 2 hào trên là Khí Dương Hàn, điều này xác minh Tạng này có tượng Âm Dương bằng nhau

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Tạng Tâm Bào Lạc

là tượng Ly thêm 1 hào Âm phía trên, cho thấy nó thuộc hành Hỏa ; đối với Hậu thiên Bát Quái nó là Tứ Trung Hào của quẻ Hỏa Thủy Vị Tế, điều này biểu lộ nó là đường tương giao từ Tâm Hỏa đến Thận Thủy

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Tạng Tâm Bào Lạc là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Hỏa Trạch Khuê biểu lộ sự ngăn cách do kém tương giao giữa Hỏa và Thủy

- Quan hệ với quẻ Lôi Thủy Giải biểu lộ Hỏa biến thành Lôi giao với Thủy thì bài tiết nên Tạng Tâm Bào Lạc cần quan hệ chặt chẽ với Phủ Tam Tiêu

- Quan hệ với quẻ Hỏa Thủy Vị Tế biểu lộ Tâm Bào Lạc là đường tương giao từ Hỏa đến Thủy, lửa với nước cần tương tế

- Quan hệ với quẻ Lôi Trạch Qui Muội chứng tỏ Hỏa biến thành Lôi tương giao với Thủy tại Trạch thì thuận lợi theo tượng em gái về nhà chồng

 Phủ Tam Tiêu :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

Trang 8

8

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Dương Hàn Khí Âm Nhiệt hiệp thành tượng Phủ Tam Tiêu 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Dương Hàn, 2 hào trên là Khí

Âm Nhiệt, điều này xác minh Phủ này có tượng Dương Âm bằng nhau

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Phủ Tam Tiêu là tượng Khảm thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy nó thuộc hành Thủy ; đối với Hậu thiên Bát Quái nó là Tứ Trung Hào của quẻ Thủy Hỏa Ký Tế, điều này biểu lộ

nó là đường tương giao từ Thận Thủy đến Tâm Hỏa

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Phủ Tam Tiêu là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Phong Hỏa Gia Nhân chứng tỏ Phong là Âm có gốc từ Thủy đến Hỏa cần giới hạn ở trong như gia nhân

- Quan hệ với quẻ Thủy Sơn Kiển biểu lộ khó khăn bởi nước bị núi ngăn cách không giao được với lửa

- Quan hệ với quẻ Phong Sơn Tiệm ý nhắc nhở Thủy hóa thành Phong, Đất nổi thành núi để giao tiếp với Hỏa cần từ từ, lâu dài

- Quan hệ với quẻ Thủy Hỏa Ký Tế biểu lộ sự tương giao đã xong vì Thủy đã thăng lên, Hỏa đã giáng xuống

 Tạng Can :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Âm Hàn Khí Dương Nhiệt hiệp thành tượng Tạng Can 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Hàn, 2 hào trên là Khí Dương Nhiệt

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Tạng Can là tượng Cấn thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy nó là Tạng bán Âm bán Dương ; đối với Hậu thiên Bát Quái tượng Tạng Can là Tứ Trung Hào của quẻ Thiên Địa Bỉ, điều này chứng tỏ nó là Kinh Âm Trung Hiện như Phong thuộc hành Âm Mộc, kết quả tương giao giữa Trời và Đất

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Tạng Can là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Thiên Lôi Vô Vọng cho thấy Lôi với Phong là Trung Hiện giữa Thiên Địa ; khi Càn Khôn khéo tương giao thì Thiên Lôi là Vô Vọng

Trang 9

9

- Quan hệ với quẻ Trạch Địa Tụy biểu lộ sự tuần hoàn của nước từ Đất bay lên rồi

từ Trời rơi xuống, đọng lại thành ao hồ

- Quan hệ với quẻ Thiên Địa Bỉ biểu lộ cần phải tương giao giữa Âm Dương Thiên Địa

- Quan hệ với quẻ Trạch Lôi Tùy biểu lộ Trạch là dùng hào Âm tại thượng của Càn, Lôi là hào Dương tại hạ của Khôn cho thấy Khôn cần ’thuận’ còn Càn phải ‘tùy‘

 Phủ Đởm :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Hàn hiệp thành tượng Phủ Đởm 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Dương Nhiệt, 2 hào trên là Khí Âm Hàn

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Phủ Đởm có tượng Đoài thêm 1 hào Âm phía trên, cho thấy nó quan hệ với Tạng Tâm qua trục Tý Ngọ, cũng chứng tỏ nó là Phủ bán Dương bán Âm ; đối với Hậu thiên Bát Quái Phủ Đởm có tượng là Tứ Trung Hào của quẻ Địa Thiên Thái, điều này chứng

tỏ nó là Kinh Dương Trung Hiện như Lôi thuộc hành Dương Mộc, kết quả tương giao giữa Đất và Trời

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Phủ Đởm là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Sơn Thiên Đại Súc cho thấy lý tương giao khi Đất nhô lên thành núi thì rất cần súc tích đức lớn của Trời

- Quan hệ với quẻ Địa Phong Thăng biểu lộ kết quả tương giao giữa Đất Trời là Phong với xu hướng thăng tiến

- Quan hệ với quẻ Sơn Phong Cổ biểu lộ tính của Phong là cổ động như tiếng gió chạm núi

- Quan hệ với quẻ Địa Thiên Thái cho thấy kết quả thư thái khi Đất Trời đã tương giao

 Tạng Phế :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

Trang 10

10

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Âm Hàn Khí Dương Hàn hiệp thành tượng Tạng Phế 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Hàn, 2 hào trên là Khí Dương Hàn

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái]: đối với Tiên thiên Bát Quái tượng Tạng Phế là Cấn thêm 1 hào Âm phía trên, cho thấy Phế là Kinh Âm Hàn Khí Dương Hàn ; đối với Hậu thiên Bát Quái nó là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Chấn, điều này chứng tỏ Phế là Tạng khởi động cuộc sống thuộc Hậu thiên Bản Hàn

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Tạng Phế là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Hỏa Lôi Phệ Hạp cho thấy Âm Dương Thủy Hỏa tương giao tại Phế là luật tuần hoàn cần phải chấp hành, nếu sai quấy phải chịu trừng phạt

- Quan hệ với quẻ Lôi Địa Dự biểu hiện danh dự, lễ nhạc phát sinh như sấm sét do đất nước tương giao với lửa trời

- Quan hệ với quẻ Hỏa Địa Tấn cho thấy lửa từ Đất tiến lên là do Trời giáng xuống giao với Đất mà biến thành lửa

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Chấn biểu lộ chấn động đầu đời của nhân sinh là Phổi thở với tiếng khóc

 Phủ Vỵ :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Nhiệt hiệp thành tượng Phủ Vỵ 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Dương Nhiệt, 2 hào trên là Khí Âm Nhiệt là Hậu thiên Bản Nhiệt

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Phủ Vỵ là tượng Đoài thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy nó là Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Nhiệt ; đối với Hậu thiên Bát Quái nó là Tứ Trung Hào của quẻ Bát Thuần Tốn, điều này chứng tỏ Phủ Vỵ là kho nạp thức ăn, thủy cốc sinh từ Đất & thuộc hành Dương Thổ

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Phủ Vỵ là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Phong Thiên Tiểu Súc cho thấy khi Trời giao với Đất còn ở vòng ngoài thì cũng như gió vờn mặt đất, chỉ là kết quả súc tích nhỏ

Trang 11

11

- Quan hệ với quẻ Thủy Phong Tỉnh biểu lộ Phủ Vỵ lợi ích như gào múc nước giếng

- Quan hệ với quẻ Bát Thuần Tốn cho thấy Phủ Vỵ có nhiệm vụ nạp thủy cốc

- Quan hệ với quẻ Thủy Thiên Nhu biểu lộ nhu cầu tương giao giữa Trời Đất như Đất hóa thành nước, như Trời biến thành lửa

 Tạng Tỳ :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Âm Hàn Khí Âm Nhiệt hiệp thành tượng Tạng Tỳ 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Âm Hàn, 2 hào trên là Khí Âm Nhiệt thuộc Hậu thiên Tiêu Âm hiệp với Hậu thiên Bản Hàn

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] đối với Tiên thiên Bát Quái Tạng Tỳ là tượng Khôn thêm 1 hào Dương phía trên, cho thấy nó là Kinh Âm Hàn Khí Âm Nhiệt ; đối với Hậu thiên Bát Quái nó là Tứ Trung Hào của quẻ Phong Lôi Ích, điều này chứng tỏ chức năng cất giữ năng lượng, thuộc hành Âm Thổ của nó

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Tạng Tỳ là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Phong Lôi Ích cho thấy hiệu năng hóa vật của Tỳ ích lợi cũng như Phong Lôi lưu hành giữa Đất Trời

- Quan hệ với quẻ Thủy Địa Tỷ biểu lộ ý quan sát so sánh của Tỳ như nước chảy đến chỗ Đất thấp

- Quan hệ với quẻ Phong Địa Quan như Đất tiếp đón sự quan lâm của Phong từ Trời

- Quan hệ với quẻ Thủy Lôi Truân cho thấy khó khăn vì nước chưa thành gió để song hành với sấm

 Phủ Đại Trường :

 Quan hệ với Dịch Tiểu thành :

- Quan hệ với quẻ 2 hào [tứ tượng] là Kinh Dương Nhiệt Khí Dương Hàn hiệp thành tượng Phủ Đại Trường 4 hào với 2 hào dưới là Kinh Dương Nhiệt, 2 hào trên là Khí Dương Hàn thuộc Hậu thiên Tiêu Dương hiệp với Hậu thiên Bản Nhiệt

- Quan hệ với quẻ 3 hào [bát quái] : đối với Tiên thiên Bát Quái Phủ Đại Trường là tượng Càn thêm 1 hào Âm phía trên, cho thấy nó là Kinh Dương Nhiệt Khí

Trang 12

12

Dương Hàn, có quan hệ với Trời ; đối với Hậu thiên Bát Quái nó là Tứ Trung Hào của quẻ Lôi Phong Hằng, điều này chứng tỏ hiệu năng của nó hằng thường như Lôi Phong lưu hành giữa Trời Đất

 Quan hệ với Dịch Đại thành : Phủ Đại Trường là Tứ Trung Hào của 4 thành quái 6 hào :

- Quan hệ với quẻ Hỏa Thiên Đại Hữu chứng tỏ nó thuộc hành Dương Kim, chức năng rất lớn khi Trời giao với Đất thành lửa

- Quan hệ với quẻ Lôi Phong Hằng biểu lộ hiệu năng của nó hằng thường như Trời Đất tương giao sinh Lôi Phong lưu hành ở giữa

- Quan hệ với quẻ Hỏa Phong Đỉnh như lửa gặp gió đốt đỉnh vạc nấu thức ăn

- Quan hệ với quẻ Lôi Thiên Đại Tráng biểu lộ sự lớn mạnh như đất nước được sấm của Trời

Tạng Tượng không phải là sáng tác hoàn toàn mới mà chỉ là 1 phát kiến dựa theo truyền thống Y Dịch đã được Đức Trọng Cảnh ứng dụng thuật sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận ; phát hiện này cần được tiếp nối, bổ sung đóng góp cho nền Y học toàn cầu

Trang 13

13

Trang 14

14

PHÂN

LOẠI 16 TẠNG TƯỢNG 16 QUẺ

4 HÀO 64 THÀNH QUÁI = 16 TỨ TRUNG HÀO X 4 QUẺ 2 HÀO BẢN MẠT 4

KỲ KINH ĐỐC Bát Thuần

CÀN Trạch Thiên QUẢI

Thiên Phong CẤU

Trạch Phong ĐẠI QUÁ NHÂM Sơn Lôi DI Địa Lôi PHỤC Sơn Địa BÁC Bát Thuần KHÔN XUNG Phong Trạch TRUNG PHU Thủy Trạch TIẾT Phong Thủy HOÁN Bát Thuần KHẢM ĐÁI Bát Thuần LY Lôi Hỏa PHONG Hỏa Sơn LỮ Lôi Sơn TIỂU QUÁ 4 KINH TIÊN THIÊN TÂM Thiên Trạch LÝ Bát Thuần ĐOÀI Thiên Thủy TỤNG Trạch Thủy KHỐN B.QUANG Sơn Hỏa BÍ Địa Hỏa MINH DI Bát Thuần CẤN Địa Sơn KHIÊM THẬN Sơn Trạch TỔN Địa Trạch LÂM Sơn Thủy MÔNG Địa Thủy SƯ T.TRƯỜNG Thiên Hỏa ĐỒNG NHÂN Trạch Hỏa CÁCH Thiên Sơn ĐỘN Trạch Sơn HÀM 4 KINH TRUNG THIÊN TÂM BÀO Hỏa Trạch KHUÊ Lôi Trạch QUI MUỘI Hỏa Thủy VỊ TẾ Lôi Thủy GIẢI TAM TIÊU Phong Hỏa GIA NHÂN Thủy Hỏa KÝ TẾ Phong Sơn TIỆM Thủy Sơn KIỂN CAN Thiên Lôi VÔ VỌNG Trạch Lôi TÙY Thiên Địa BỈ Trạch Địa TỤY ĐỞM Sơn Thiên ĐẠI SÚC Địa Thiên THÁI Sơn Phong CỔ Địa Phong THĂNG 4 KINH HẬU THIÊN PHẾ Hỏa Lôi PHỆ HẠP Bát Thuần CHẤN Hỏa Địa TẤN Lôi Địa DỰ VỴ Phong Thiên TIỂU SÚC Thủy Thiên NHU Bát Thuần TỐN Thủy Phong TĨNH TỲ Phong Lôi ÍCH Thủy Lôi TRUÂN Phong Địa QUAN Thủy Địa TỶ Đ.TRƯỜNG Hỏa Thiên ĐẠI HỮU Lôi Thiên ĐẠI TRÁNG Hỏa Phong ĐỈNH Lôi Phong HẰNG ** 1 43 44 28

27 24 23 2

61 60 59 29

30 55 56 62

10 58 6 47

22 36 52 15

41 19 4 7

13 49 33 31

38 54 64 40

37 63 53 39

25 17 12 45

26 11 18 46

21 51 35 16

9 5 57 48

42 3 20 8

14 34 50 32

16 TẠNG TƯỢNG với 64 quẻ Dịch

(64 quẻ 6 hào = 16 Tạng Tượng x 4 Bộ Dương Nhiệt – Dương Hàn – Âm Nhiệt – Âm Hàn)

Trang 15

15

TẠNG TƯỢNG & BÁT QUÁI

-o0o -

Xưa nay Đông Y thường dùng Bát Quái (8 quẻ 3 hào) để luận chức năng Kinh Khí của Tạng Phủ

Chính Kinh có 12 [2 lần Lục Kinh] tương ứng với 12 Tạng Phủ ; Nếu dùng Bát Quái để luận chức

năng của Lục Kinh Lục Khí thì thấy phù hợp nhưng Đông Y truyền thống từ xưa cho đến Đức

Trọng Cảnh làm 2 sách Thương Hàn Tạp Bệnh đã tỏ rõ Tạng Tượng có 16 [2 lần Bát Quái = 16

Tượng quẻ 4 hào] gồm 12 Chính Kinh + 4 Kỳ Kinh

Học tập Kinh Dịch truyền thống, nhiều người biết Dịch vốn có 3 Thời loại :

 Tiên thiên : Khởi đầu từ Lưỡng Nghi (Âm Dương), có 6 hệ mỗi hệ tăng giảm 1 hào [ 2x2x2x2x2x2 =64 ]phát triển từ dưới lên

 Trung thiên : Khởi đầu từ Tứ Tượng (4 quẻ 2 hào là Dương Nhiệt,Dương Hàn,Âm

Nhiệt,Âm Hàn), có 3 hệ mỗi hệ tăng giảm 2 hào [4x4x4=64] phát triển từ giữa ra 2

bên trên dưới

 Hậu thiên : Khởi đầu từ Bát Quái [ 8 quẻ 3 hào] có 2 hệ mỗi hệ tăng giảm 3 hào

[8x8=64] phát triển từ trên xuống

BÁT QUÁI được gọi là Tiểu thành vì nó là 8 yếu tố cấu thành căn bản của vạn vật gồm : CÀN

[Thiên], KHÔN [Địa], CẤN [Sơn], ĐOÀI [Trạch], KHẢM [Thủy], LY [Hỏa], CHẤN [Lôi], TỐN

[Phong]

TẠNG TƯỢNG là 16 quẻ 4 hào có 2 hào dưới là Kinh, 2 hào trên là Khí diễn tả chức năng của

Tạng Phủ ; Kinh và Khí tuy đều được gọi tên theo Tứ Tượng nhưng tương đối có tượng khác

nhau vì Kinh ở dưới nên có thứ tự từ trên xuống, trái lại Khí ở trên nên có thứ tự từ dưới

lên Tạng Tượng thuộc hệ Trung thiên giữa Tiên thiên và Hậu thiên nên có quan hệ 2 chiều

(trên dưới) với Bát Quái Ngoài ra nó còn có đặc tính là 16 Tứ trung hào của Kinh Dịch hiệp

với 4 quẻ 2 hào Bản Mạt thành 64 quẻ tượng vạn vật

Trang 16

16

1 TẠNG TƯỢNG quan hệ BÁT QUÁI TIÊN THIÊN

(Nơi Dịch Tiên thiên, Bát Quái phân Âm Dương thành 16 Tạng Tượng)

Thiên Kinh Dương Nhiệt Khí Dương Nhiệt DƯƠNG MẠCH ĐỐC

+ KIM Kinh Dương Nhiệt Khí Dương Hàn + KIM PHỦ ĐẠI TRƯỜNG

Dương Minh Táo

Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Hàn + MỘC PHỦ ĐỞM Thiếu

Âm Nhiệt

- + HỎA Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Nhiệt - HỎA TẠNG TÂM

Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Hàn - HỎA TẠNG TÂM BÀO LẠC Thiếu

Dương Phg Hỏa

Kinh Âm Nhiệt Khí Âm Hàn - THỦY TẠNG THẬN Khuyết Âm

Phg Thủy

Kinh Dương Hàn Khí Dương Nhiệt - MỘC PHỦ TIỂU TRƯỜNG Thái Dưg

Hàn

- + THỦY Kinh Dương Hàn Khí Âm Hàn + THỦY PHỦ BÀNG QUANG

Kinh Dương Hàn Khí Âm Nhiệt +THỦY PHỦ TAM TIÊU Thái Âm

Thấp

Kinh Âm Hàn Khí Dương Nhiệt - MỘC TẠNG CAN

Trang 17

17

2 Mỗi TẠNG TƯỢNG là Tứ Trung hào của 2 Bát Quái trên và dưới

(Tạng Tượng là 16 Tứ Trung Hào của các quẻ Bát Thuần và Bát Hợp)

BÁT QUÁI TIÊN HẬU THIÊN TẠNG TƯỢNG

Tứ Trung Hào

Kinh Khí

Tam Dương

Nhiệt

MẠCH ĐỐC DƯƠNG

+ KIM Kinh Âm Hàn Khí Dương Nhiệt TẠNG CAN - MỘC

Thái Dương Hàn

- + THỦY Kinh Âm Nhiệt Khí Âm Nhiệt MẠCH XUNG THĂNG

Kinh Dương Hàn Khí Âm Nhiệt PHỦ TAM TIÊU + THỦY

Thái Âm Thấp

Kinh Âm Nhiệt Khí Âm Hàn TẠNG THẬN - THỦY

Thiếu Dương Phong Hỏa

+ MỘC Kinh Âm Hàn Khí Dương Hàn TẠNG PHẾ - KIM

Kinh Dương Nhiệt Khí Dương

Hàn

PHỦ ĐẠI TRƯỜNG + KIM

Khuyết

Âm Phong Thủy

- MỘC Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Nhiệt PHỦ VỴ + THỔ

Kinh Âm Hàn Khí Âm Nhiệt TẠNG TỲ - THỔ

Thiếu

Âm Nhiệt

- + HỎA Kinh Dương Hàn Khí Dương Hàn MẠCH ĐÁI GIÁNG

Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Hàn TẠNG TÂM BÀO LẠC - HỎA

- THỔ Kinh Dương Nhiệt Khí Âm Hàn PHỦ ĐỞM + MỘC

Dương Minh Táo

- KIM Kinh Âm Nhiệt Khí Dương Nhiệt TẠNG TÂM - HỎA

Kinh Dương Hàn Khí Dương

Nhiệt

PHỦ TIỂU TRƯỜNG + HỎA

Kỳ Kinh & Tạng Phủ Âm Dương

Ngũ Hành

Trang 18

18

Xếp theo Bát Gia (Trung Thiên) ; Bát Quái Hậu Thiên [dưới là Kinh] và Bát Quái Tiên Thiên [trên là Khí]

-o0o -

- Nhà CÀN : dưới là Kinh đều Càn, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát Quái

Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Đốc – Đại Trường – Vỵ - Đởm

- Nhà TỐN : dưới là Kinh đều Tốn, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát Quái

Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Đốc - Đại Trường - Vỵ - Đởm

- Nhà LY : dưới là Kinh đều Ly, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát Quái Tiên

Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Tiểu Trường – Đái – Tam Tiêu - Bàng Quang

- Nhà CẤN : dưới là Kinh đều Cấn, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát Quái

Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Tiểu Trường – Đái – Tam Tiêu - Bàng Quang

-Nhà ĐOÀI : dưới là Kinh đều Đoài, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát Quái

Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Tâm – Tâm Bào Lạc – Xung - Thận

-Nhà KHẢM : dưới là Kinh đều Khảm, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát

Quái Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Tâm - Tâm Bào Lạc - Xung – Thận

- Nhà CHẤN : dưới là Kinh đều Chấn, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát Quái

Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Can - Phế - Tỳ - Nhâm

- Nhà KHÔN : dưới là Kinh đều Khôn, Bát Quái Hậu Thiên đọc từ trên xuống ; trên là Khí Bát

Quái Tiên Thiên đọc từ dưới lên = 2 x Can – Phế - Tỳ – Nhâm

* Ghép 2 nhà Càn Tốn thì được 4 Kinh Dương Nhiệt = 4 x Đốc – Đại Trường – Vỵ - Đởm

*Ghép 2 nhà Ly Cấn thì được 4 Kinh Dương Hàn = 4 x Tiểu Trường – Đái – Tam Tiêu – Bàng Quang

* Ghép 2 nhà Đoài Khảm thì được 4 Kinh Âm Nhiệt = 4 x Tâm – Tâm Bào Lạc – Xung – Thận

* Ghép 2 nhà Chấn Khôn thì được 4 Kinh Âm Hàn = 4 x Can – Phế - Tỳ - Nhâm

May 2016

Huỳnh Hiếu Hữu

Trang 19

5

ThủyThiên

NHU

Vỵ

48

Thủy Phong

TỈNH

Vỵ

37

PhongHỏa

GIA NHÂN

Tam Tiêu

63

Thủy Hỏa

KÝ TẾ

Tam Tiêu

62

Lôi Sơn

TIỂUQUÁ

Đái

53

Phong Sơn

TIỆM

Tam Tiêu

39

Thủy Sơn

KIỂN

Tam Tiêu

52

BátThuần

CẤN

Bàng Quang

38

Hỏa Trạch

KHUÊ

Tâm Bào Lạc

54

Lôi Trạch

QUI MUỘI

Tâm Bào Lạc

61

PhongTrạch

TRUNGPHU

Xung

60

Thủy Trạch

TIẾT

Xung

41

Sơn Trạch

TỔN

Thận

64

Hỏa Thủy

VỊ TẾ

Tâm Bào Lạc

40

Lôi Thủy

GIẢI

Tâm Bào Lạc

59

Phong Thủy

HOÁN

Xung

7

Địa Thủy

Thận

42

PhongLôi

ÍCH

Tỳ

3

Thủy Lôi

TRUÂN

Tỳ

May 2016

Huỳnh Hiếu Hữu

Ngày đăng: 01/08/2018, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w