1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án Thiết kế kiến trúc cải tạo Khách sạn Bình Minh 0903034381

52 205 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Trong quá trình nâng cấp thị trấn Sa pa trở thành đô thị du lịch đo thị loại IV, việc vâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng cường chất lượng phòng nghỉ, các dịch vụ đặc sắc như tắm nước thuốc ngư

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT- XÂY DỰNG- THƯƠNG MẠI MHC

50 Ngô Gia Tự, Long Biên, Gia Lâm, Hà Nội

THUYẾT MINH SƠ BỘ

DỰ ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CẢI TẠO KHÁCH SẠN BÌNH MINH 2- SA PA

Hà Nội, tháng 8 năm 2014

Trang 2

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Thông tin Dự án:

 Tên Dự án: Cải tạo Kiến trúc Khách sạn Bình Minh 2 – Sa Pa

 Địa chỉ: Tại phố Thủ Dầu Một, tổ 5A, thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

 Thửa đất số: 31 ,tờ bản đồ số: P7-30-5 theo Giất Chứng Nhận quyền sử dụng đất số:

BB 021861

 do Ủy ban Nhân dân Tỉnh Lào Cai cấp ngày 28 tháng 11 năm 2011,

 Diện tích khu đất: 1.179,4 m2

 Mục đích sử dụng: Kinh doanh nhà hàng, khách sạn ( Khách sạn Bình Minh II- Sa Pa)

 Diện tích xây dựng công trình hiện hữu: 589 m2 (mật độ xây dựng: 49,94%)

 Diện tích xây dựng sau khi cải tạo: 1118 m2 (mật độ xây dựng: 94,79%), bao gồm:

1.2 Mục tiêu và yêu cầu cơ bảncủa Dự án:

Khách sạn với tiêu chuẩn gồm 3 khối : khối ngủ, khối công cộng, khối hành chính quản trị

Các khối phải được bố trí theo dây chuyền hoạt động và theo sơ đồ vận chuyển bên trong khách

sạn bảo đảm thuận tiện, hợp lí và ngắn nhất Bảo đảm sự cách li về mặt bằng và không gian,

không ảnh hưởng lẫn nhau về trật tự , vệ sinh, về mỹ quan

Các phòng ngủ của khách sạn được bố trí từ tầng 2 trở lên, nếu đặt ở tầng 1 cần phải có biện

pháp chống ồn và bảo vệ cho phòng ngủ Các kho hành lí xách tay, một số phòng phục vụ công

cộng… được phép đặt ở chân tường

Các phòng thuộc khu bếp, phòng đặt máy móc, thiết bị, phòng thang máy, ống đứng và ngăn

dẫn rác thải bụi tập trung không cho phép đặt trực tiếp trên và dưới các phòng ngủ cũng như

xen kẽ giữa các phòng ngủ của khách Nếu đặt phải có biện pháp cách âm, cách nhiệt tuyệt đối

Khi xây dựng thang máy, ống đựng rác thải và bụi tập trung, máy bơm nước và moteur cần

được ách âm và chống truyền chấn động đến các phòng ngủ, phòng ăn và các phòng công cộng

khác

Phòng ngủ của khách được chia làm 4 hạng theo quy định Bảng 1 TCVN 5056:1990

Trang 3

Các khách sạn phải có sảnh đón tiếp, sảnh tầng và buồng ngủ phải có phòng đệm Mỗi tầng của

khối ngủ phải có phòng trực của nhân viên gồm: phòng ngủ, tủ để đồ vải sạch, chỗ là quần áo,

kho đồ bẩn, kho dụng cụ vệ sinh (diện tích từ 24-32m2) Tầng ngủ trên 20 phòng phải bố trí 2

1.3 Chỉ tiêu và ranh giới thực hiện Dự án:

Trong Dự án cải tạo và nâng cấp Khách sạn Bình Minh II lần này, chỉ tiêu của Dự án vẫn

bảo đảm nằm trong Quy hoạch về hạ tầng và Kiến trúc Cảnh quan chung, bao gồm:

Chiều cao công trình cũ cải tạo (khối nhà 4 tầng phía trước): 14,1 m (bao gồm tầng 4- tầng áp

mái cải tạo và gia cố kết cấu)

Chiều cao công trình xây mới (khối nhà 5 tầng phía sau): 17,4 m và 19,4 m nếu tính bao gồm

cả mái và tum kỹ thuật

Không gian Kiến trúc của các tầng bao gồm:

Tầng bán hầm: Tổng diện tích 457 m2 với cốt cao độ thấp -1,8m so với cốt san nền và

-1,65m so với cốt vỉa hè hiện trạng phía trên, -0,8 m so với cốt vỉa hè phía dưới

Tầng bán hầm có công năng chủ yếu là nhà xe của cán bộ nhân viện và một số xe tạm thời

của khách liên hệ (xe <7 chỗ, do giới hạn chiều cao của các phương tiện là <2,2 m)

Hệ thống thông gió của bán hầm sử dụng cả thông gió cưỡng bức bằng hệ thống hộp kỹ

thuật và máy lọc gió + một số cửa sổ mở trực tiếp ra các giếng tròi của công trình

Hệ thống được bảo đảm bằng hệ thống phòng cháy chữa cháy, máy báo khói, nhiệt,…

theo TCVN 3890-2009 về phòng cháy chữa cháy công trình

Các tiêu chuẩn về độ dốc đường lên xuống 9% và thoát hiểm cũng đạt các tiêu chuẩn về

thiết kế

Trang 4

Tầng 1: Tổng diện tích xây dựng = 111.8 m2 bao gồm:

Không gian sảnh lễ tân và làm thủ tục = 43 m2 Không gian sảnh đợi = 58 m2 Không gian nhà hàng và tổ chức sự kiện = 245 m2 Không gian ki-ốt bán đồ lưu niệm = 117 m2 (bao gồm 5 ki-ốt phía mặt tiền) Phòng điều hành quản trị = 17 m2

Phòng kế toán, hành chính = 14 m2 Phòng thay đồ cho nhân viên = 24 m2 Khu vực bếp, soạn = 49 m2 Khu vực kho cho bếp = 73,7 m2 (bao gồm 49m2 bếp soạn, 2,7 m2 kho ga, 12,5 m2 kho ướt, 9,5 m2 kho khô) Phòng máy phát điện dự phòng = 14,5 m2

Kho cho dịch vụ phòng nghỉ = 30 m2 Khu giặt, là, sấy = 44 m2 Phòng nghỉ nhân viên = 21 m2 Không gian giao thông và phụ trợ = 386 m2 ( chiếm 34,6% mật độ xây dựng)

Trang 5

Tầng 2: Tổng diện tích xây dựng = 945 m2 bao gồm

Phòng nghỉ đôi tiêu chuẩn rộng 22,5 m2 = 13 phòng

Phòng nghỉ đơn tiêu chuẩn rộng 15,5 m2 = 3 phòng

Phòng nghỉ đơn nhỏ rộng 14,3 m2 = 1 phòng

Phòng nghỉ Vip loại 1 rộng 34,5 m2 = 1 phòng

Phòng nghỉ Vip loại 2 rộng 45 m2 = 1 phòng

Phòng nghỉ Vip loại 3 rộng 28 m2 = 1 phòng

Trang 6

Sân café ngoài trời (bao gồm khu pha chế, bar) = 149 m2

Tầng 3: Tổng diện tích xây dựng = 862 m2 bao gồm:

Phòng nghỉ đôi tiêu chuẩn rộng 22,5 m2 = 13 phòng Phòng nghỉ đơn tiêu chuẩn rộng 15,5 m2 = 3 phòng Phòng nghỉ đơn nhỏ rộng 14,3 m2 = 1 phòng Phòng nghỉ Vip loại 1 rộng 34,5 m2 = 1 phòng Phòng nghỉ Vip loại 2 rộng 45 m2 = 1 phòng Phòng nghỉ Vip loại 3 rộng 28 m2 = 1 phòng

Trang 7

Tầng 4: Tổng diện tích xây dựng = 862 m2 bao gồm:

Phòng nghỉ đôi tiêu chuẩn rộng 22,5 m2 = 3 phòng Phòng nghỉ đơn tiêu chuẩn rộng 15,5 m2 = 3 phòng Phòng nghỉ đơn nhỏ rộng 14,3 m2 = 1 phòng Phòng nghỉ Vip loại 2 rộng 45 m2 = 1 phòng Không gian dịch vụ tắm nước lá Dao đỏ, massage, xông hơi = 632 m2 với 2 khu riêng biệt nam, nữ

Trang 8

Tầng 5: Tổng diện tích xây dựng 373 m2 bao gồm:

Khu phục vụ và pha chế ngoài trời, sân thượng sử dụng cho các buổi tiệc, giải khát ngoài trời= 25,5 m2

Các phòng kỹ thuật

Trang 9

1.4 Lý do hình thành Dự án và những căn cứ cho việc cải tạo công trình:

1.4.1 Lợi thế về địa điểm và tiềm năng du lịch

Theo đề án : "Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011-2015" của Tỉnh Lào

Cai:

Mục tiêu cụ thể đến năm 2015

- Tổng số khách đến Lào Cai đạt 1,5 triệu lượt khách; doanh thu du lịch năm 2015 đạt 3.412 tỷ đồng;

- Tổng số cơ sở lưu trú đạt 480 cơ sở, nâng tổng số cơ sở lưu trú từ 1 sao trở lên là 75 cơ sở; trong

đó, số cơ sở đạt 3 sao trở lên đạt 15 cơ sở với khoảng 1.300 phòng và số phòng đạt tiêu chuẩn từ 1- 5 sao trở lên khoảng 3.200 phòng;

- Tổng số lao động khoảng 8.500 người, trong đó, số lao động trực tiếp khoảng 2.500 người, chiếm 78% tổng số lao động trực tiếp trong các cơ sở

Bởi vậy Dự án nâng cấp và cải tạo Khách sạn Bình Minh II hoàn toàn phù hợp với sự phát triển

và định hướng quy hoạch các ngành dịch vụ du lịch của Tỉnh Lào cai nói chung và của Thị trấn

Sa Pa nói riêng

Trang 10

Trong quá trình nâng cấp thị trấn Sa pa trở thành đô thị du lịch (đo thị loại IV), việc vâng cấp cơ

sở hạ tầng, tăng cường chất lượng phòng nghỉ, các dịch vụ đặc sắc như tắm nước thuốc người Dao, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ bản địa không chỉ tăng chất lượng và mở rộng tầm ảnh hưởng của Sa Pa trong nước cũng như khu vực, mà còn tạo một nền kinh tế phát triển bền vững giải quyết được thêm nhiều nhân công lao động địa phương, cải thiện nền kinh tế nói chung

và Sa Pa nói riêng

Riêng vị trí của Khách sạn Bình Minh II đã là một lợi thế rất lớn trong việc đón các đoàn du lịch tới: nằm ở vị trí phố trung tâm thị trấn, gần hồ trung tâm với vườn hoa cây xanh Không xa là công trình Kiến trúc mang tính biểu tượng là Nhà thờ đá Sa Pa, nơi có quảng trường diễn ra các hoạt động chính của thị trấn cũng như các hoạt động của chợ người dân tộc có sức hấp dẫn rất lớn với du khách thập phương

1.4.2 Lợi thế về đầu tư

Khách sạn Bình Minh II hiện trạng có 26 phòng với dịch vụ bao gồm nhà hàng, massge

xông hơi và tắm nước người Dao đỏ Tuy hạ tầng không thực sự được tốt nhưng với vị trí

và sự nồng nhiệt của cán bộ nhân viên khách sạn đã tạo những thiện cảm lớn và sự tin

tưởng của các đoàn khách trong ngoài nước cũng như các tổ chức du lịch Tuy nhiên quy

mô và trang hiết bị chưa thực sự tương xứng với tiềm năng hiện có Nếu sự nâng cấp cải

tạo Kiến trúc Khách sạn Bình Minh II tạo được dấu ấn cũng như phù hợp với sự phát triển

và hướng đi bền vũng trên cở sở khai thác yếu tố văn hóa, thiên nhiên, khí hậu đặc sắc của

Sa pa thì sẽ là lợi thế không nhỏ trong việc thu hút và tạo tiền đề phát triển Điều này sẽ là

cơ sở cho sự đồng thuận trong đinh hướng phát triển chung của thị trấn Sa Pa cũng như

của tỉnh Lào Cai

1.4.3 Hướng nghiên cứu cải tạo Kiến trúc công trình

Nằm ở độ cao 1.500m trên lừng chừng núi, Sa Pa được biết đến từ năm 1901 Năm

1903, người Pháp cho xây dựng một bốt quân sự Với khí hậu trong lành, mát mẻ, ngay từ

ban đầu, người Pháp đã sớm xác định xây dựng Sa Pa trở thành khu an dưỡng phục vụ

những Âu kiều không thích nghi được với khí hậu nhiệt đới Bởi vậy hướng đi cho Kiến

trúc khách sạn nghỉ dưỡng nơi đây được định hình theo Kiến trúc sinh khí hậu nhằm nổi

bật được lợi thế về cảnh quan thiên nhiên và khí hậu có một không hai của Sa Pa Mặt

khác, sự tái hiện một phần qua đường nét kiến trúc tạo một vẻ đẹp hoài cổ về lịch sử hình

thành và phát triển của thị trấn Sa Pa cũng là một yếu tố không nhỏ thu hút sự quan tâm

của du khách cũng như tạo ra cho thị trấn một nét hòa đồng và dấu ấn đặc biệt cho cảnh

quan khu vực nói chung và công trình nói riêng

Hướng đi cho Kiến trúc Tân cổ điển vừa mang những dấu ấn về một nền văn hóa lịch sử khai sinh ra một thi trấn dụ lịch tuyệt đẹp nhưng cũng không mất những đường nét

thanh thoát và sang trọng của kiến trúc Hiện đại Phương pháp này sẽ tạo nên một công

trình dấu ấn đặc sắc nhưng vẫn giữ được vẻ hài hòa lãng mạn của không gian Kiến trúc

Cảnh quan của thị trấn du lịch

PHẦN II: GIẢI PHÁP PHẦN KIẾN TRÚC

I- Hiện trạng và quy mô công trình:

Trang 11

Công trình thuộc hạng mục cải tạo và xây mới nâng cấp công trình hiện trạng Hiện nay

công trình đang sử dụng là khối nhà 4 tầng ( bao gồm 3 tầng chính và 1 tầng áp mái), khu bếp là

nhà cấp 4 xây dựng bằng tường chịu lực, mái tôn chủ yếu sử dụng làm bếp, kho và phòng nghỉ

cho nhân viên Tầng 1 sử dụng làm nhà hàng và dịch vụ trưng bày và bán các sản vật địa phương

cũng như quảng bá về du lịch Sa Pa Tuy nhiên do các bố trí chưa thực sự hợp lý và sử dụng

không gian có nhiều phát sinh so với thiết kế ban đầu nên chưa mang lại hiệu quả Tầng 2,3 bao

gồm 13 phòng ngủ mỗi tầng ( tổng cộng 26 phòng) có diện tích mỗi phòng là 25,5 m2: thiết kế

cho 2 giường đơn, 01 vệ sinh đã xuống cấp

Tầng 4 hiện trạng đang sử dụng là khu vực massage, tắm nước lá người Dao đỏ Tuy

nhiên do xây dựng không theo thiết kế nên khó khăn trong hoạt động và thiếu thẩm mỹ làm giảm

sức hút cũng như chất lượng phục vụ

Kết cấu và kiến trúc công trình qua khảo sát và đánh giá vẫn tốt: kết cấu khung dầm bê

tông, tường xây gạch đặc Tuy nhiên kiến trúc không có bản sắc gây thiếu sức hút cũng như giảm

giá trị cạnh tranh với các khách sạn cùng hạng Các hệ thống hạ tầng của công trình đã xuống

cấp: hệ thống nước tạm đục tường lắp thêm gây mất thẩm mỹ cũng như giảm hiệu quả sử dụng

Hệ thống cấp nước nóng không đồng bộ và thiếu an toàn gây tốn kém, hệ thống điện cũ sử dụng

các loại dây tiết diện nhỏ không đáp ứng được thêm các thiết bị phụ trợ nâng cấp phòng nghỉ, hệ

thống chiếu sáng ở mức độ vừa đủ, chủ yếu là đèn tuýp, đặc biệt là các phòng chức năng chính và

mặt tiền thiếu hoặc không có chiếu sáng làm giảm hiệu suất sử dụng cũng như thẩm mỹ công

trình

Vị trí công trình nằm gần vườn hoa và hồ trung tâm TT Sa Pa, rất thuận lợi cho việc tiếp

đón cũng như kết nối với các phố chính, các địa điểm du lịch hấp dẫn của Sa pa như: phố mua

sắm, chợ Sa Pa, quảng trường, nhà thờ đá… Tuy nhiên bản thân khách sạn chưa có những dịch

vụ giới thiệu, trưng bày các sản vật địa phương cũng như dịch vụ hướng dẫn, đăng ký tour du

lịch… còn rất thiếu

Một vị trí nhiều tiềm năng khai thác, một bề dày hoạt động nhưng đến nay, khách sạn vẫn

chỉ đạt tiêu chuẩn 2 sao theo xếp hạng của các đơn vị Du lịch trong nước Bởi vậy Dự án cải tạo

Công trình là hết sức cần thiết, không chỉ nâng cao giá trị, thu hút khách du lịch, đẩy mạnh các

dịch vụ du lịch… mà còn góp phần tạo dấu ấn đô thị và bản sắc kiến trúc cảnh quan cho tổng thể

TT Sa Pa

II- Giải pháp nâng cấp và cải tạo Kiến trúc

A- Giải pháp mặt bằng:

Mặt hướng nhà chính quay về hướng Tây Nam, Tuy nhiên do điều kiện địa hình nên

quanh năm mát mẻ, thông gió tư nhiên và không chịu hướng gió Đông Bắc vào mùa đông Đây là

Trang 12

điều kiện lý tưởng cho các phòng nghỉ dưỡng Về điều hòa khí hậu, các phòng chủ yếu thông gió

tự nhiên bằng mặt thoáng cửa sổ hoặc giếng trời Máy điều hòa chủ yếu có nhiệm vụ thông gió và

làm ấm khi trời quá rét, ngoài ra còn có thêm hệ thống sưởi dầu, đệm, chăn điện

Để đạt hiệu suất cao nhất, toàn bộ tầng 1 sẽ được sử dụng cho việc đón khách, các dịch vụ

như ăn uống, tổ chức sựu kiện, quầy thông tin, bán sản vật, giới thiệu tour du lịch địa phương…

Về quy hoạch, Sử dụng tối đa mặt tiền khu phố, Sảnh chính thay đổi ra giữa công trình tạo

sự chào đón (vị trí hiện tại thụt vào hơi sâu và không đúng hướng đến của du khách) Giao thông

của nhà để xe được chuyển xuống tầng bán hầm tăng tối đa diện tích sử dụng với đường vào và ra

Trang 13

tỏch biệt Sõn trước cải tạo lại với gạch lỏt nền hài hũa với vỉa hố hiện cú, cú thể thờm cỏc bồn hoa, chậu cõy chõn cụng trỡnh thờm sinh

động và dấu ấn đặc sắc về khớ hậu ụn hũa

Khối nhà phớa sau xõy mới và tầng 2-3 của cụng trỡnh cũ được sử dụng cho phũng nghỉ Cỏc phũng đều cú ỏnh sỏng tự nhiờn và

thụng giú bằng giếng trời giữa hai tũa nhà và cửa sổ ra khụng gian chung (cỏc vị trớ tiếp giỏp với nhà liền kề được sử lý bằng giếng trời

cục bộ cho từng phũng)

1.Khối ngủ: 286 buồng

Loại phũng Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng tum Tổng loại phũng %

25,5 m2 15 phũng 15 phũng 03 phũng 01 phũng 34 phũng 77%

31,5 m2 01 phũng 01 phũng 00 phũng 00 phũng 02 phũng 4,5% 34,5 m2 01 phũng 01 phũng 01 phũng 00 phũng 03 phũng 6,8% 44,0 m2 01 phũng 01 phũng 01 phũng 01 phũng 04 phũng 9,0% 19,0 m2 01 phũng 01 phũng 01 phũng 03 phũng 6,8% 37,0 m2 01 phũng 01 phũng 01 phũng 03 phũng 6,8% Tổng 20 phũng 20 phũng 05 phũng 04 phũng 44 phũng 100%

Tổng diện tớch 867 m2 63 m2 103,5m2 176 m2 57 m2 111 m2 1377,5 m2

2.Khối công cộng a Nhóm sảnh (các khu vực)

- Sảnh chính

- Khu đợi + cafe

- Sảnh phụ

- Sảnh tầng (khối ngủ)

- Quản lý hành chớnh, kế toỏn

- Điện thoại công cộng,kiot ATM, bán đồ l-u niệm

- Phòng đọc sách báo,truy cập internet

b Nhóm ăn uống,nhà hàng,hội thảo

- Phòng ăn - tổ chức sự kiện

- Phòng soạn, bàn bupffe

- Bar-cafe

- Khu vực kho,phục vụ

c Nhóm bếp

- Kho 1

43 m2 58m2 125m2 25,5m2 31,5m2 117m2 50m2 11,5 m2

245m2 15,5m2

36 m2

30 m2

12m2

Trang 14

- Kho 2

- Kho 3

- Phòng để gar - Bếp, gia công

- Soạn,phục vụ,rửa bát đĩa

d Nhóm giải trí,thể thao

- Khu massage xông hơi nam

- Khu massage xông hơi nữ

- Quầy bar

13,5m2 2,5 m2 30 m2 15 m2 634 m2 425m2 118m2 35 m2 56m2 3 Khối hành chính,quản trị,kỹ thuật a Nhóm hành chính,quản trị

- Quản lý điều hành khách sạn

- Phòng tài chính kế toán

- Phòng nghiệp vụ kĩ thuật

- Phòng hành chính quản trị

- Khu wc-thay quần áo nam nữ

- Phòng y tế

b Nhóm kho-kỹ thuật

- Kho đồ vải chăn màn

- Kho lạnh - Kho l-ơng thực thực phẩm - Phòng máy phát

- Khu giặt là (Phòng giặt + kho bẩn + kho sạch)

17,5 m2

14 m2

21 m2

27 m2

24 m2 13,5m2

30 m2 13,5m2

12 m2 14,5m2 44m2

B- Giải phỏp Kiến trỳc:

Mặt đứng cụng trỡnh sử dụng lại hệ kết cấu cũ, hạn chế đập phỏ Ốp thờm cỏc cột trụ chớnh tạo cảm giỏc bề thế cho cụng trỡnh cũng như độ

sõu của cỏc logia Ban cụng thay bằng sắt nghệ thuật theo trường phỏi DẫCOR với hoa văn hỡnh lỏ và dõy mỏng Cửa mặt tiền thay bằng

hệ nhụm chất lượng cao và kớnh trắng tạo chiều sõu và sự phản chiếu ỏnh sỏng mụi trường

Mỏi được gia cố và ốp lại bằng đỏ đen (theo phong cỏch biệt thự kiểu Phỏp) với cỏc lan can phớa trờn bằng kớnh trong suốt khụng

làm ảnh hưởng đến chiều cao cụng trỡnh

Trang 15

Sảnh được chuyển ra phía ngoài với mái đón nằm trong chỉ giới xây dựng vì tận dụng

được khoảng lùi và vỉa hè rộng Sảnh lớn với hai cửa chính cho phần sảnh đợi và phần lễ tân làm

thủ tục

Các kiot hướng ra phía ngoài tương đối độc lập vừa tăng vẻ sinh động của các dịch vụ vừa

đáp ứng các yêu cầu về trưng bày, giới thiệu và phục vụ với khách trong khách sạn cũng như du

khách đi qua

Các trang trí phào, con chỉ, hoa văn chủ yếu được sử dụng bằng thạch cao ngoài trời với

đường nét và chi tiết tinh tế, vừa thuận lợi cho thi công bảo đảm tiến độ nhanh chóng vừa đạt hiệu

quả kinh tế của chủ đầu tư

Các không gian sân trời được tận dụng cho các dịch vụ café giải khát rất phù hợp với nhu

cầu hiện tại của du khách, vừa lịch sự, sang trọng đồng thời có vị trí thuận lợi về tầm nhìn ngắm

cảnh quan

Trang 16

PHẦN III: GIẢI PHÁP PHẦN KỸ THUẬT KẾT CẤU

3.1 Cơ sở tớnh toỏn:

Tiêu chuẩn và qui phạm áp dụng trong tính toán

- Qui chuẩn xây dựng Việt Nam

- TCVN 2737-1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXDVN 356-2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT

- TCXD 375-2006: Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất

Trang 17

- TCVN 205-1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXD 47-78: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

- TCVN 338-2005: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép

Tài liệu & bản vẽ:

- Phần mềm tính toán kết cấu : Etabs 9.7

- Phần mềm tính toán kết cấu : Safe V12.0

- Phần mềm văn phòng: Word 2007, Excel 2007

3.3 Vật liệu xây dựng:

3.3.1 Bê tông:

- Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 đổ toàn khối

- C-ờng độ chịu nén dọc trục tính toán Rb=115 Kg/cm2

- C-ờng độ chịu kéo dọc trục tính toán Rbt=9.0 Kg/cm2

- Mô đun đàn hồi của vật liệu Eb=270000 Kg/cm2

- Bê tông lót móng sử dụng bê tông cấp độ bền B 7.5

3.2 Cốt thép:

3.2.1 Thép AI đối với đ-ờng kính < 10 có:

- C-ờng độ tính toán chịu kéo Rs=2250 Kg/cm2

- C-ờng độ tính toán chịu nén Rsc=2250 Kg/cm2

- C-ờng độ tính toán chịu cắt Rsw=1750 Kg/cm2

- Mô đun đàn hồi của vật liệu Ea=2100000 Kg/cm2

3.2.2 Thép AII đối với đ-ờng kính lớn 20> ≥10 có:

- C-ờng độ tính toán chịu kéo Rs=2800 Kg/cm2

- C-ờng độ tính toán chịu nén Rsc=2800 Kg/cm2

- C-ờng độ tính toán chịu cắt Rsw=2250 Kg/cm2

- Mô đun đàn hồi của vật liệu Ea=2100000 Kg/cm2

3.2.3 Thép AIII đối với đ-ờng kính lớn ≥20 có:

- C-ờng độ tính toán chịu kéo Rs=3650 Kg/cm2

- C-ờng độ tính toán chịu nén Rsc=3650 Kg/cm2

- C-ờng độ tính toán chịu cắt Rsw=2800 Kg/cm2

- Mô đun đàn hồi của vật liệu Ea=2100000 Kg/cm2

3.3 Kết cấu thép:

- Thép bản và thép hình sử dụng thép CT3 có c-ờng độ R=2100 Kg/cm2

- Bu lông liên kết thuộc cấp bền 8.8 có c-ờng độ ftb = 4000 Kg/cm2,fvb = 3200

Kg/cm2

Trang 18

3.4 Các vật liệu khác sử dụng trong công trình:

- T-ờng gạch sử dụng mác 75 và vữa XM mác 50

3.4 Tải trọng :

- Tĩnh tải và hoạt tải đ-ợc xác định theo TCVN 2737-1995

- Tải trọng gió tĩnh : Công trình xây dựng tại SaPa – Lào Cai có địa hình IA áp lực

gió tiêu chuẩn Wo=65 Kg/m2

- Tải trọng gió động : Do công trình có chiều cao H < 40m nên bỏ qua thành phần

động của tải trọng gió

3.5 Tải trọng :

- Tĩnh tải và hoạt tải đ-ợc xác định theo TCVN 2737-1995

- Tải trọng gió tĩnh : Công trình xây dựng tại SaPa – Lào Cai có địa hình IA áp lực

gió tiêu chuẩn Wo=65 Kg/m2

- Tải trọng gió động : Do công trình có chiều cao H < 40m nên bỏ qua thành phần

động của tải trọng gió

3.6 Giải pháp kết cấu :

Kết quả chạy nội lực bằng phần mềm Etabs 9.7 (xem biểu đồ 3D)

Ph-ơng án kết cấu móng

- Sử dụng ph-ơng án móng cọc ép Chiều dài cọc 7.0m chia làm 2 đoạn cọc được

nối với nhau Đoạn cọc mũi dài 4.0m và đoạn cọc thõn dài 3.0m Lực ộp nhỏ nhất

- Chiều cao đài múng là 900mm

- Tiết diên cỏc giằng múng là 300x700mm

- Tại cỏc mạch ngừng thi cụng sử dụng tấm thộp dày 2mm rộng 200mm

Trang 19

3.6.1 M« h×nh kÕt cÊu 3D c«ng tr×nh 3.6.2 Lùc däc N (T)

Trang 20

- Tiết diện dầm phụ bê tông cốt thép chọn 220x400mm; 150x400mm

- Chiều dàysàn d-ơng các tầng chọn dày 120mm Chiều dày sàn âm hạ cốt đáy dầm chọn dày 100mm

3.6.3 Mômen M (Tm) 3.6.4 Lực cắt Q (T)

Trang 21

3.6.5 Lùc däc N (T)

khung trôc 4A

3.6.6 M« men M (Tm) khung trôc 4A

3.6.7 Lùc c¾t Q (T) khung trôc 4A

Trang 22

PHẦN IV: GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƯỚC CÔNG TRÌNH

I TÀI LIỆU THIẾT KẾ:

II TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC LẠNH

II.1 Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước lạnh

Khi thiết kế hệ thống cấp nước bên trong nhà có thể có nhiều phương án, nhiều sơ đồ

khác nhau.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ là:

-Chức năng của ngôi nhà

-Trị số áp lực đảm bảo

-Áp lực yêu cầu của ngôi nhà : là áp lực cần thiết đưa nước đến các dụng cụ vệ sinh máy

móc thiết bị dùng nước trong nhà

-Mức độ tiện nghi của ngôi nhà

-Sự phân bố các thiết bị, dụng cụ lấy nước trong nhà tập trung hay phân tán thành nhiều

khu vực…

*Nguyên tắc lựa chọn:

Để lựa chọn được sơ đồ công nghệ hợp lý ta phải sơ bộ tính toán Hctnhà, sau đó so sánh

với áp lực nhỏ nhất của mạng lưới bên ngoài nhà Hngoàimin Sau khi so sánh ta sẽ tìm được sơ

đồ cấp nước phù hợp

*Tính toán:

Áp lực cần thiết của ngôi nhà là:

(m) Trong đó:

Trang 23

- n là số tầng nhà: n = 3 tầng

Mặt khác do không có số liệu về áp lực và lưu lượng đường ống cấp nước bên ngoài nên

ta lựa chọn sơ đồ cấp nước gồm bể chứa và két nước nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài

được dẫn vào bể chứa rồi được bơm lên két nước trên mái sau đó phân chia tới các thiết bị vệ

sinh

II.2 Vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước bên trong nhà

Mạng lưới cấp nước bên trong nhà bao gồm:1 đường ống chính cấp nước lên két,4

đường ống đứng cấp nước từ két xuống và các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ

sinh.Việc đầu tiên là ta phải vạch tuyến mạng lưới cấp nước Các yêu cầu phải đảm bảo khi

vạch tuyến là:

- Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà

- Tổng chiều dài đường ống là ngắn nhất

- Dễ dàng gắn ống với các kết cấu của ngôi nhà như tường, cột, trần…

- Thuận tiện và dễ dàng cho công tác quản lý: kiểm tra, sửa chữa đường ống…

Một số quy định khi ta tiến hành vạch tuyến:

- Không cho phép đặt ống qua phòng ở, hạn chế việc đặt ống sâu dưới nền nhà vì khi hư

hỏng, sửa chữa sẽ gặp nhiều khó khăn

- Các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh, thường đặt dốc với một độ dốc i=

0.003 về phía đường ống đứng cấp nước để dễ dàng xả nước trong ống khi cần thiết

- Các ống đứng nên đặt ở góc tường nhà, mỗi ống nhánh không nên phục vụ quá 5 đơn

vị dùng nước và không dài quá 5m (1 đơn vị dùng nước tương ứng với lưu lượng 0.2 l/s)

- Đường ống chính cấp nước (từ nút đồng hồ đo nước đến các ống đứng) có thể đặt ở

mái nhà, hầm mái hoặc tầng trên cùng (nếu như nước được dẫn lên két rồi mới xuống các

ống đứng).Tuy nhiên cần phải có biện pháp chống rò rỉ, thấm nước xuống các tầng

- Đường ống chính phía dưới có thể bố trí ở tầng hầm hoặc nền nhà tầng 1.Loại này

thông dụng khi dẫn nước từ ngoài vào Ống chính có thể bố trí theo dạng mang vòng hoặc

mạng cụt, với loại mạng vòng dùng cho các ngôi nhà công cộng quan trọng yêu cầu cấp nước

liên tục

- Đa số các ngôi nhà có cấp nước được bố trí theo dạng mạng lưới cụt Khi hư hỏng sửa

chữa có thể ngừng cấp nước trong một thời gian ngắn

Trang 24

Sau khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước trên mặt bằng tiến hành vẽ sơ đồ không gian hệ

thống cấp nước bên trong nhà trên hình chiếu trục đo, đánh số thứ tự các đoạn ống tính toán

tại các vị trí thay đổi lưu lượng Trên cơ sở đó so sánh lựa chọn tuyến ống cấp nước tính toán

bất lợi nhất (là tuyến ống tính từ điểm nối với két nước đến thiết bị vệ sinh bất lợi nhất bên

trong nhà)

II.3 Xác định lưu lượng tính toán:

1 Xác định lưu lượng nước cấp

Việc xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống cũng như cho toàn bộ ngôi nhà

với mục đích để ta chọn lựa ra đường kính ống, đồng hồ đo nước, máy bơm Để việc tính

toán sát với thực tế và đảm bảo cung cấp nước được đầy đủ thì lưu lượng nước tính toán

phải xác định thep số lượng, chủng loại thiết bị vệ sinh bố trí trong ngôi nhà đó

Mỗi thiết bị vệ sinh tiêu thụ một lượng nước khác nhau do đó để dễ dàng tính toán

người ta đưa tất cả lưu lượng nước của các thiết bị vệ sinh về dạng lưu lượng đơn vị gọi

tắt là đương lượng đơn vị

Một đương lượng đơn vị tương ứng với lưu lượng nước là 0,2 l/s của một vòi nước ở

chậu rửa có đường kính 15mm, áp lực tự do là 2m

Lưu lượng nước tính toán và trị số đương lượng của các thiết bị vệ sinh được tổng

hợp ở bảng sau:

Bảng 1.Bảng thống kê số lượng và trị số đương lượng của các thiết bị vệ sinh

STT TÊN

THIẾT BỊ

SỐ LƯỢN

G (CÁI)

TRỊ SỐ ĐƯƠNG LƯỢNG (N)

TÔNG ĐƯƠN

G LƯỢN G

Trong thực tế, các loại nhà có chức năng khác nhau sẽ có đặc điểm dùng nước khác

nhau.Vì vậy qtt của ngôi nhà sẽ phụ thuộc vào số lượng, chủng loại thiết bị vệ sinh và loại

nhà Trong ngôi nhà được thiết kế hệ thống cấp thoát nước là khách sạnnên:

Trang 25

Lưu lượng nước trung bình ngày đêm dùng cho sinh hoạt:

Q ngđ =

Trong đó:

q : tiêu chuẩn dùng nước, q= 300 (l/ng.ngđ) theo TCVN 4513-1988

N : Số người sử dụng nước trong nhà.N= 59(người)

q : tiêu chuẩn dùng nước, q= 25 (l/ng.ca) theo TCVN 4513-1988

N : Số người sử dụng nước trong nhà.N= 50(người)

-qtt: lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống (l/s)

- : đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước, tra theo bảng 11

(TCVN4513-1988)

Trang 26

-N : tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán N=64,92

Thay số:

qtt = = 4,03 (l/s)

2.Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước lạnh

Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước bên trong nhà bao gồm việc lựa chọn đường

kính ống, chọn vận tốc nước chảy trong ống hợp lý và kinh tế, xác định tổn thất áp lực

trong các đoạn ống chính để tính Hb và Hctnh Có thể giảm kích thước đường ống tức đồng

nghĩa với việc tăng vận tốc nước chảy trong ống Đối với khu vực phía trên, do đường ống

chính phân phối nước ở phía trên, ta chỉ tính toán để chọn ra chiều cao két nên ta tính toán

vận tốc lớn hơn vận tốc kinh tế Còn đối với khu vực phía dưới ta phải tính toán thuỷ lực

để chọn ra đường kính ống nên ta chọn vận tốc nằm trong vận tốc kinh tế

a.Chọn đường kính cho từng đoạn ống

Cũng như mạng lưới cấp nước bên ngoài ta dựa trên cơ sở vận tốc kinh tế để xác định

đường kính thích hợp của từng đoạn ống, tổn thất áp lực của từng đoạn ống và toàn mạng

Ta chọn ống nhựa PPR đối với hệ thống cấp nước lạnh trong nhà

Đối với đường ống chính và đường ống đứng thì v = 0,5-1,5 m/s

Đối với các đường ống nhánh, ống dẫn nước sinh hoạt trong trường hợp chữa cháy thì

vận tốc tối đa có thể cho phép lên tới v < 2,5 m/s

Ta chọn đường kính ống dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh trong nhà cho từng vùng có

thể dựa trên nguyên tắc:

- Vùng 1: Vùng 1 là vùng được cung cấp nước từ két nước trên hầm mái cấp xuống

Vì chênh cao hình học lớn nên vùng bị thừa áp lực, nên ta chọn đường kính ống sao cho

vận tốc nước chảy trong ống là vận tốc giới hạn ( v 2 m/s) làm cho áp lực trong ống khi

mở các thiết bị tiêu thụ nước giảm xuống do tổn thất qua ống lớn

- Vùng 2: Được cung cấp nước từ két nước xuống, chênh cao hình học là không lớn

và để đảm bảo tổn thất trong ống là nhỏ nên ta chọn đường kính ống sao cho vận tốc nước

chảy trong ống nằm trong vùng vận tốc kinh tế

b.Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống và cho tuyến tính toán bất lợi nhất

Tổn thất dọc đường theo chiều dài cho từng đoạn ống của hệ thống cấp nước trong nhà

được xác định theo công thức:

htt = i.l (m)

Ngày đăng: 01/08/2018, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w