Tình hình hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu nhận xét tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 30)

2. Chương II: Giới thiệu cơ quan thực tập

2.1.10. Tình hình hoạt động kinh doanh

Bảng 2.5 : Dư nợ và huy động vốn của BIDV Sài Gòn giai đoạn 2012-2014

Biểu đồ 2.6: Tổng tài sản của Bivd chi nhánh Sài Gòn từ 2012 đến 2014

Nguồn: báo cáo tổng hợp BIDV-CN Sài Gòn

2012 2013 2014 Tổng tài sản 6.680 5002,5 5697 Huy động vốn 1. HĐV cuối kỳ 6419 4.833 5315 2. HĐV bình quân 5532 6.606 5074 Dư nợ tín dụng 1. Dư nợ tín dụng cuối kỳ 5625 3.296 4343,6 2. Dư nợ tín dụng bình quân 5242 5.672 3677,8 Lợi nhuận trước thuế 107 27,7 133,9

0 20 40 60 80 100 120 140

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

107

27.7

Biểu đồ 2.7: Lợi nhuận trước thuế của BIDV chi nhánh Sài Gòn năm 2012-2014

Nguồn: báo cáo tổng hợp BIDV-CN Sài Gòn

Trong giai đoạn 2012 đến 2014, số liệu từ bảng thống kê trên cho thấy kết quả kinh doanh của chi nhánh có phần sụt giảm. Ngoài việc khủng hoảng kinh tế tác động đến kinh tế Việt Nam thì một nguyên nhân khác dẫn đến sự sụt giảm này là do chi nhánh Sài Gòn tái cơ cấu lại để thành lập chi nhánh mới. Tuy nhiên, sau 1 năm từ thời điểm tái cơ cấu, tình hình đã ổn định trở lại và tiến triển ngày càng tốt, cụ thể tổng tài sản của chi nhánh tăng 10,6% từ 5002,5 tỷ đồng tỷ năm 2013 lên 5697 tỷ ở năm 2014; lợi nhuận trước thuế tăng 383,39% từ 19,944 tỷ năm 2012 lên 96,498 tỷ vào năm 2013. Thành quả này cho thấy việc định hướng tốt trong việc cơ cấu và hoàn thiện bộ máy của chi nhánh, bên cạnh đó là quyết tâm, nỗ lực rất lớn của cán bộ nhân viên toàn Chi nhánh

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 6680

5002.5

Bảng 2.8: Số liệu tổng hợp về tiền gởi tại chi nhánh giai đoạn 2012-2014

Nguồn: báo cáo tổng hợp BIDV-CN Sài Gòn

“Số liệu tổng hợp cho thấy xu hướng tăng của nguồn vốn huy động được từ mạng lưới khách hàng. Năm 2013 nguồn vốn huy động giảm mạng do việc chia tách thành lập chi nhánh mới nhưng chỉ qua 1 năm thì tình hình đã được cải thiện. Cụ thể là tổng huy động vốn năm 2013 là 4849 tỷ đồng và năm 2014 đã tăng lên đến 5315 tỷ đồng, tăng 9,61% so với năm 2013 . Trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Sài Gòn, tiền gởi ngắn hạn (dưới 12 tháng) có tỷ trọng lớn nhất và tăng dần qua các năm, cụ thể là chiếm 76,40% năm 2012, sau đó tăng lên 80,70% vào năm 2013 và đạt mức 81,38% vào năm 2014. Trong khi các khoản tiền gởi ngắn hạn có xu hướng tăng lên thì tiền gởi trên 12 tháng lại giảm dần, cụ thể là tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đã giảm từ mức 8,35% ở năm 2012 xuống còn 7,98% ở năm 2013 và chỉ còn 5,69% ở năm 2014. Còn tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn thì biến đổi tăng giảm theo các năm, cụ thể giảm 15,25% ở năm 2012 xuống còn 11,32% năm 2013 và tăng lên 12,93% vào năm 2014.”

Chỉ tiêu

2012 2013 2014

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tiền gửi không

kỳ hạn 979 15.25% 549 11.32% 687 12.93% Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 4904.116 76.40% 3913.143 80.70% 4325.347 81.38% Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 535.9865 8.35% 386.9502 7.98% 302.4235 5.69% Tổng 6419 100.00% 4849 100.00% 5315 100.00%

Một phần của tài liệu nhận xét tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sài gòn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)