1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảnh giá tác động môi trường dự án xây dựng khoa thận Bệnh Viện BM

142 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 719,25 KB

Nội dung

Dự án được xây dựngmới đồng bộ công trình kiến trúc, hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài nhà, vàtrong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai với 200 giường bệnh.1.2.. Vì thế phương pháp liệt

Trang 1

B¸O C¸O

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án XÂY DỰNG KHU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ CỦA KHOA THẬN TIẾT NIỆU VÀ THẬN NHÂN

TẠO – BỆNH VIỆN BẠCH MAI

ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG PHƯƠNG MAI, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, năm 2018

Trang 2

B¸O C¸O

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án XÂY DỰNG KHU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ CỦA KHOA THẬN TIẾT NIỆU VÀ THẬN NHÂN

TẠO – BỆNH VIỆN BẠCH MAI

ĐỊA ĐIỂM: PHƯỜNG PHƯƠNG MAI, QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ĐẠI DIỆN CHỦ DỰ ÁN ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN

Hà Nội, năm 2018

Trang 3

MỤC LỤ

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH VẼ ix

MỞ ĐẦU 1

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1

1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 1

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật 2

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 2

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 2

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 5

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập 6

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6

3.1 Tổ chức thực hiện 6

3.2 Trình tự thực hiện 7

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8

4.1 Phương pháp ĐTM 8

4.2 Các phương pháp khác 9

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10

1.1 TÊN DỰ ÁN 10

1.2 CHỦ DỰ ÁN 10

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 10

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 12

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 12

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 12

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 31

1.4.4 Sự kết nối các hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với hệ thống của bệnh viện Bạch Mai 38

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 38

1.4.6 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu của dự án 40

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 41

1.4.8 Vốn đầu tư 42

Trang 4

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 43

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 45

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 45

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 47

2.1.3 Điều kiện thủy văn 51

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 52

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 57

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 57

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 57

2.2.2 Điều kiện về xã hội 57

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 58

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 58

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 58

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án 77

3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 85

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 87

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 90

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 90

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 90

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành 94

4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 102

4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn xây dựng 102

4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành 103

4.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 105

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 106

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 106

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 109

5.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 109

Trang 5

5.2.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 110

5.2.3 Dự toán kinh phí quan trắc môi trường 112

CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 113

6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 113

6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 113

6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 113

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 113

6.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 113

6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 113

6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 113

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 114

1 KẾT LUẬN 114

2 KIẾN NGHỊ 114

3 CAM KẾT 114

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 116

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Quy mô nhà điều trị nội trú 12

Bảng 1.2 Bảng tính toán phụ tải các tầng 16

Bảng 1.3 Tổng công suất toàn công trình 18

Bảng 1.4 Lưu lượng nước tính toán ngày đêm 21

Bảng 1.5 Thống kê thiết bị thoát vào bể phốt số 1 23

Bảng 1.6 Thống kê thiết bị thoát vào bể phốt số 2 24

Bảng 1.7 Danh mục máy móc, thiết bị thi công dự kiến 39

Bảng 1.8 Nhu cầu nguyên vật liệu chính phục vụ thi công dự án 40

Bảng 1.9 Tổng mức đầu tư xây dựng công trình 42

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng từ năm 2010-2016 47

Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tại Hà Nội từ năm 2010-2016 48

Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng ở Hà Nội 49

Bảng 2.4 Vị trí quan trắc môi trường không khí 52

Bảng 2.5 Các thông số quan trắc môi trường không khí 52

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 53

Bảng 2.7 Vị trí quan trắc nước ngầm 54

Bảng 2.8 Các thông số quan trắc môi trường nước ngầm 54

Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 55

Bảng 2.10 Vị trí lấy mẫu đất 56

Bảng 2.11 Các thông số quan trắc chất lượng đất 56

Bảng 2.12 Kết quả phân tích chất lượng đất 57

Bảng 3.1 Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công 58

Bảng 3.2 Tải lượng bụi do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng 59

Bảng 3.3 Tải lượng bụi do quá trình đào đắp 59

Bảng 3.4 Tải lượng bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển 60

Bảng 3.5 Khối lượng bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển 60

Bảng 3.6 Tải lượng bụi và khí thải từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công 60

Bảng 3.7 Khối lượng bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của máy móc thiết bị thi công 61

Bảng 3.8 Tổng tải lượng bụi và khí độc phát sinh trong quá trình thi công 61

Bảng 3.9 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 67

Bảng 3.10 Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 68

Bảng 3.11 Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước thải thi công 69

Trang 8

Bảng 3.12 Tiếng ồn của một số loại máy móc thiết bị thi công (dBA) 74

Bảng 3.13 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 75

Bảng 3.14 Mức độ rung động của một số máy móc xây dựng điển hình 75

Bảng 3.15 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí từ khí thải máy phát điện 78

Bảng 3.16 Thành phần rác thải sinh hoạt thông thường của khu điều trị 81

Bảng 3.17 Thành phần rác thải y tế 82

Bảng 3.18 Một số loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ chất thải y tế 82

Bảng 3.19 Tỷ lệ nguy cơ nhiễm bệnh từ vật sắc nhọn 83

Bảng 4.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường 105

Bảng 5.1 Nội dung chương trình quản lý môi trường 107

Bảng 5.2 Vị trí giám sát môi trường không khí giai đoạn thi công xây dựng 109

Bảng 5.3 Các thông số giám sát môi trường không khí giai đoạn thi công xây dựng 109

Bảng 5.4 Vị trí giám sát môi trường không khí giai đoạn hoạt động 111

Bảng 5.5 Các thông số giám sát môi trường không khí giai đoạn hoạt động 111

Bảng 5.6 Vị trí giám sát môi trường nước thải 111

Bảng 5.7 Các thông số đo đạc, phân tích môi trường nước thải 112

Bảng 5.8 Khái toán chi phí quan trắc môi trường hàng năm của dự án 112

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng

cách vào mùa đông 62

Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ SO 2 (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa đông 62

Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ NO 2 (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa đông 63

Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ CO (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa đông 63

Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ HC (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa đông 64

Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ bụi (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa hè 64

Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ SO 2 theo chiều cao và khoảng cách vào mùa hè 65

Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ NO 2 (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa hè 65

Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ CO (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa hè 66

Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ HC (mg/m 3 ) theo chiều cao và khoảng cách vào mùa hè 66

Hình 4.1 Quy trình xử lý nước thải 96

Hình 4.2 Sơ đồ bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt 97

Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống bể tách mỡ 98

Hình 4.4 Mô hình phân loại và xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Bạch Mai 100

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án

Bệnh viện Bạch Mai là một trong những trung tâm Y tế chuyên sâu lớn của

cả nước với 1.900 giường bệnh, bao gồm 2 viện, 8 trung tâm, 21 khoa lâm sàng, 6khoa cận lâm sàng, 9 phòng chức năng, 1 trường Cao đẳng y tế, 2 đơn vị quản lý và

1 tạp chí Y học lâm sàng, là nơi tập trung đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầungành cùng nhiều cán bộ thầy thuốc giỏi có trình độ hàng đầu trong cả nước Ngoàinhiệm vụ khám chữa bệnh, đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ còn tham gia đàotạo cán bộ cho ngành Y tế Bệnh viện là cơ sở thực hành chính của trường Đại học

Y Hà Nội thường xuyên tham gia đào tạo đại học và sau đại học, đào tạo lại cán bộtuyến dưới

Bệnh viện có đội ngũ bác sỹ đông đảo, chuyên môn cao, tâm huyết với nghề,

có uy tín trong chuẩn đoán và điều trị Nhiều kỹ thuật cao được Bệnh viện ứngdụng, nhiều đề tài khoa học được nghiên cứu, bảo vệ và đưa vào ứng dụng trongcông tác khám, chữa bệnh, đã góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trịbệnh nhân, cứu sống nhiều bệnh nhân nặng, đồng thời giúp giải quyết những vấn đềlớn của ngành Y tế, thúc đẩy việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong ngành

y tế của Việt Nam

Trong những năm qua, số lượng bệnh nhân điều trị liên tục tăng, bệnh việnluôn trong tình trạng quá tải không đáp ứng đủ nhu cầu khám và chữa bệnh, tìnhtrạng bệnh nhân điều trị nằm 2 đến 3 người/1 giường bệnh diễn ra thường xuyêngây khó khăn cho y, bác sỹ và bệnh nhân trong việc khám và điều trị Với cơ sở vậtchất hiện tại, bệnh viện Bạch Mai có thể đáp ứng được khoảng 2.500 giường điềutrị nội trú Tuy nhiên, bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải do số lượng ngườibệnh và người nhà bệnh nhân đến khám chữa bệnh tập trung đông Hệ thống cơ sởvật chất vừa “thiếu” lại “yếu”, đặc biệt là khu vực khám chữa bệnh dẫn tới việc đápứng nhu cầu khám và chữa bệnh của bệnh viện là không phù hợp với điều kiện thựctế

Với quy hoạch hiện có, diện tích xây dựng các công trình sử dụng làm tăngmật độ xây dựng nhưng không tăng hiệu quả phục vụ chức năng khám chữa bệnh

Đa phần các công trình đã xuống cấp, cũ và lạc hậu không thích hợp với các dâychuyền công nghệ y học mới, không đảm bảo yêu cầu nâng cấp và mở rộng chocông tác khám chữa theo phương pháp tiến tiến và hiện đại của y học công nghệmới

Trước tình hình thực tế trên, việc xây dựng khu điều trị nội trú của khoa thậntiết niệu và thận nhân tạo, nhằm nâng cao chất lượng, năng lực khám chữa và điều

Trang 11

trị, giảm tình trạng quá tải cho bệnh viện Bạch Mai nói riêng và các bệnh việntuyến trung ương nói chung là một việc làm hết sức cần thiết Dự án được xây dựngmới đồng bộ công trình kiến trúc, hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài nhà, vàtrong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai với 200 giường bệnh.

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật

Dự án “Xây dựng khu điều trị nội trú của khoa thận tiết niệu và thận nhân tạo– Bệnh viện Bạch Mai” do giám đốc Bệnh viện Bạch Mai phê duyệt

1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

Quy hoạch khu đất thuộc khu Tây Nam bệnh viện Bạch Mai Chức năng sửdụng là đất bệnh viện Quy hoạch tuân thủ quy hoạch chung Bản đồ quy hoạch chitiết quận Đống Đa tỷ lệ 1/2000 đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tạiQuyết định số 32/2000/QĐ-UB ngày 03/4/2000 và Bản đồ quy hoạch chi tiết nútgiao thông Ngã Tư Vọng tỷ lệ 1/500 đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệttại Quyết định số 52/2001/QĐ-UB ngày 11/7/2001

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật

a Văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực Môi trường

- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam thông qua ngày 23/06/2014;

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ vềquản lý chất thải rắn;

- Nghị định 27/2013/NĐ-CP, ngày 29/3/2013 của Chính phủ quy định về điềukiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quyhoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ Quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lýchất thải và phế liệu;

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Trang 12

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khíxung quanh và tiếng ồn;

- Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lụcđịa;

- Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dướiđất;

- Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất;

- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 03/2016/TT-BTNMT ngày 10/3/2016 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/2013 của Bộ Y tế quy định về quantrắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện;

- Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ trưởng Bộ y tế vềviệc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế;

- Quyết định số 335/QĐ-BTNMT ngày 12/3/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc bổ sung danh mục chế phẩm sinh học được lưu hành trong xử lýchất thải tại Việt Nam

b Văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực Xây dựng

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước Cộnghòa XHCN Việt Nam;

Trang 13

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về Quản lý chiphí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự

án đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/2/2016 của Bộ Xây dựng ban hànhquy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về việchướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Quyết định 957/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 29/09/2009 về việc công

bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

- Quyết định 79/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 15/02/2017 về việc công bốđịnh mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng

- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành một sốđiền của Luật phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 08/2010/TT-BKHCN, ngày 22/7/2010 của Bộ Khoa học vàCông nghệ hướng dẫn về việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc bức xạ

và cấp chứng chỉ nhân viên bức xạ;

Trang 14

- Thông tư 11/2014/TT-BCA ngày 12/03/2014 của Bộ Công an quy định chitiết thi hành một số điều của nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 và nghịđịnh số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/05/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều củaluật phòng cháy và chữa cháy.

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- TCVN 4474:1987 – Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 4756:1989 – Quy phạm nối đất và không nối đất các thiết bị điện;

- TCVN 5573:1991 – Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép;

- TCXD 5744:1993 – Thang máy - Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng;

- TCVN 2622:1995 – Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công công trình

- TCVN 2737:1995 – Tiêu chuẩn thiết kế - Tải trọng và tác động;

- TCVN 3989:1985 – Hệ thống thiết kế cấp thoát nước;

- TCVN 6160:1996 – Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế;

- TCXD 6395:1998 – Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về chế tạo và lắp đặt;

- TCVN 5684:2003 – Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩnthiết kế;

- TCVN 7957:2008 – Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài -Tiêuchuẩn thiết kế;

- TCVN 3890:2009 – Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và côngtrình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;

- TCVN 4470:2012 – Tiêu chuẩn quốc gia về Bệnh viện Đa khoa;

- TCVN 5574:2012 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép;

- TCVN 5575:2012 – Tiêu chuẩn thiết kế - Kết cấu thép;

- TCVN 7447:2012 – Hệ thống lắp đặt điện hạ áp;

- TCVN 9206:2012 – Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng –Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 9207:2012 – Đặt đường dây điện trong nhà ở và công trình công cộng

- Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 9358:2012 – Chống sét cho công trình xây dựng Việt Nam;

- TCVN 9386:2012 – Thiết kế công trình chịu động đất;

- TCVN 10304:2014 – Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 200:1997 – Nhà cao tầng - Kỹ thuật chế tạo bơm bê tông;

- TCXD 201:1997 – Nhà cao tầng - Kỹ thuật sử dụng giá treo;

- TCXD 202:1997 – Nhà cao tầng - Kỹ thuật thi công phần thân;

- TCXD 203:1997 – Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi

Trang 15

- TCXD 204:1997 – Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình;

- QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng;

- QCVN 05:2008/BXD – Nhà ở và công trình công cộng - An toàn sinh mạng

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 28:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế;

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuần kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của một số kim loại nặng trong đất;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước dưới đất;

- Các tiêu chuẩn về môi trường

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án cung cấp, tạo lập

- Hồ sơ Thuyết minh thiết kế cơ sở và bản vẽ dự án “Xây dựng khu điều trị nộitrú của khoa thận tiết niệu và thận nhân tạo – Bệnh viện Bạch Mai”;

- Các tài liệu liên quan khác

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 Tổ chức thực hiện

Cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM

Trang 16

Chủ dự án: Bệnh viện Bạch Mai.

Địa chỉ: Số 78 đường Giải Phóng, phường Phương Mai, quận Đống Đa, thành phố

Hà Nội

Đại diện: Ông Chức vụ: Giám đốc

Cơ quan tư vấn thực hiện báo cáo ĐTM

CÔNG TY

- Đại diện: Ông Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ:

- Điện thoại:

Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

I Danh sách cán bộ của chủ đầu tư:

1 Nguyễn Văn Giang Kỹ sư thủy lợi Kiểm soát báo cáo

II Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia: Chi nhánh Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường

1 Lê Văn Huấn Cử nhân Khoahọc Môi

- Xây dựng chương trình giám sát và quan trắc môi trường.

3 Phan Thanh Hào Thạc sỹ khoa

Trang 17

đến môi trường xã hội;

4 Trần Văn Du

Cử nhân Khoa học môi trường

- Khảo sát, quan trắc hiện trạng môi trường, hiện trạng khu vực

dự án;

- Tham vấn ý kiến cộng đồng;

- Đánh giá tác động môi trường; Xây dựng các biện pháp giảm thiểu liên quan đến môi trường tự nhiên;

- Xây dựng chương trình giám sát và quan trắc môi trường.

5 Nguyễn Anh Phong

Thạc sỹ môi trường, chuyên gia đa dạng sinh học

Khảo sát, quan trắc hiện trạng môi trường, hiện trạng khu vực

dự án;

- Tham vấn ý kiến cộng đồng;

- Đánh giá tác động môi trường; Xây dựng các biện pháp giảm thiểu liên quan đến môi trường tự nhiên;

- Xây dựng chương trình giám sát và quan trắc môi trường.

trường

- Đánh giá tác động môi trường;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu, giám sát môi trường;

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.

- Đánh giá tác động môi trường;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu, giám sát môi trường;

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.

văn môi trường

- Đánh giá tác động môi trường;

- Xây dựng các biện pháp giảm thiểu, giám sát môi trường;

- Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi

Trang 18

- Khảo sát, quan trắc hiện trạng môi trường, hiện trạng khu vực

dự án

- Tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án;

- Tổng hợp điều kiện hiện trạng môi trường (không khí, đất, nước).

- Tổng hợp điều kiện hiện trạng môi trường (không khí, đất, nước).

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Phương pháp ĐTM

- Phương pháp 1 – Phương liệt kê: Phương pháp liệt kê là phương pháp rất

hữu hiệu để chỉ ra các tác động và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động cầnchú ý trong quá trình đánh giá tác động của dự án Phương pháp liệt kê có ưu điểm

là đơn giản, dễ thực hiện và kết quả khá rõ ràng Tuy nhiên, phương pháp này cũng

có mặt hạn chế đó là không thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chitiết các tác động của dự án Vì thế phương pháp liệt kê thường chỉ được sử dụngtrong các báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ, từ đó khoanh vùng hay giớihạn phạm vi các tác động cần đánh giá (phương pháp này được áp dụng để liệt kêđầy đủ các nguồn gây tác động đến dự án… được thể hiện ở phần chương 3);

- Phương pháp 2 – Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này được thực

hiện dựa vào các hệ số ô nhiễm đã được các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giớihay tổ chức Y tế Thế giới) xây dựng và khuyến cáo áp dụng để tính toán nhanh tảilượng hoặc nồng độ của một số chất ô nhiễm trong môi trường Phương pháp này

có ưu điểm là cho kết quả nhanh và tương đối chính xác về tải lượng và nồng độmột số chất ô nhiễm Phương pháp này được sử dụng trong phần “đánh giá các tácđộng môi trường của dự án” (chương 3);

- Phương pháp 3 – Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá

các tác động của dự án trên cơ sở so sánh, đánh giá với các Tiêu chuẩn Việt Nam,

Trang 19

Quy chuẩn Việt Nam về môi trường đối với các thành phần môi trường không khí,nước, đất, tiếng ồn… Phương pháp này được áp dụng trong phần hiện trạng môitrường và phần đánh giá tác động môi trường dự án (chương 2 và chương 3 của báocáo);

- Phương pháp 4 – Phương pháp ma trận môi trường:Phương pháp này là liệt

kê đồng thời các hoạt động của dự án với danh mục các nhân tố môi trường có thể

bị tác động Kết hợp các liệt kê này dưới dạng hàng và cột, ta được ma trận môitrường Từ đó cho thấy rõ hơn mối quan hệ nhân – quả giữa các hoạt động của dự

án với các nhân tố môi trường bị tác động xẩy ra một cách đồng thời trong các ôcủa ma trận Tùy theo cách sử dụng, mà có thể chia ma trận môi trường thành một

số loại sau: ma trận đơn giản, ma trận theo bước, ma trận định lượng (Chương 3của báo cáo);

- Phương pháp 5 – Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia là phương

pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến cácchuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học – kỹ thuật hoặc sản xuất

4.2 Các phương pháp khác

- Phương pháp 1 – Khảo sát, lấy mẫu hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm:

Phương pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trườngkhông khí, môi trường nước, môi trường đất tại khu vực thực hiện dự án Chủ đầu tưphối hợp cùng với đơn vị tư vấn đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích, vịtrí điểm lấy mẫu và kết quả phân tích được thể hiện trong phần “hiện trạng các thànhphần môi trường” (chương 2);

- Phương pháp 2 – Phương pháp tính toán thực nghiệm: Sử dụng các phương

trình thực nghiệm của các tác giả trong nước, cũng như nước ngoài để tính toán tảilượng các chất ô nhiễm phát sinh, dự báo biến đổi chất lượng môi trường

Trang 20

3.2 Trình tự thực hiện

- Bước 1: Lập và thông qua đề cương chi tiết của báo cáo

- Bước 2: Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu đã có

+ Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình của dự án (bao gồm thuyết minh và

thiết kế cơ sở);

+ Các tài liệu, thông tin liên quan thu thập được;

+ Kết quả khoan khảo sát địa chất công trình.

- Bước 3: Thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực tế khu vực thực hiện dự án,

đo đạc, lấy mẫu và phân tích

+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực

hiện dự án;

+ Sử dụng các thiết bị thí nghiệm, khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá

hiện trạng môi trường tại khu vực dự án;

+ Điều tra xã hội học: Đoàn cán bộ khảo sát tiến hành tham khảo ý kiến các tổ

chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án và tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cưchịu tác động trực tiếp bởi dự án

- Bước 4: Phân tích xử lý số liệu, viết báo cáo

+ Phân tích và xử lý số liệu về hiện trạng môi trường khu vực dự án;

+ Trên cơ sở số liệu nhận được, tiến hành nhận dạng và dự báo mức độ gây ô

nhiễm, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường;

+ Tổng hợp số liệu, soạn thảo báo cáo;

+ Tổ chức hội thảo và xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia, chỉnh sửa và

hoàn chỉnh báo cáo sau hội thảo;

+ Trình báo cáo ĐTM xin thẩm định tại cơ quan có thẩm quyền.

Trang 21

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Khu đất xây dựng có vị trí nằm trong khuôn viên Bệnh viện Bạch Mai, códiện tích nghiên cứu 2.013 m2 được xác định theo mốc giới tại bản đồ đo đạc hiệntrạng tỷ lệ 1/500 và có vị trí địa lý:

- Phía Bắc: Giáp khu điều trị nội trú bệnh viện Bạch Mai;

- Phía Đông: Giáp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương;

- Phía Nam: Giáp trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y Trung ương I (Cục Thú y)

và trung tâm kiểm nghiệm thuốc Thú y Trung Ương I;

- Phía Tây: Giáp ngõ 74 Trường Chinh và khu dân cư phường Phương Mai

Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên

- Hệ thống đường giao thông: Cách khu vực dự án khoảng hơn 100 m về phíaĐông và phía Tây là đường Giải Phóng và đường Trường Chinh Đây là hai tuyếnđường chính của thành phố Hà Nội, luôn có lưu lượng người tham gia giao thônglớn Hai tuyến đường này kết nối chặt chẽ với các tuyến đường khác trong thànhphố, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Nói chung hạ tầng giao thông trong khuvực dự án tương đối hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho việc đi lại và vận chuyển nguyênvật liệu đến dự án Tuy nhiên, do đây là các tuyến đường có lưu lượng người thamgia giao thông lớn, thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc, đặc biệt là vào các giờcao điểm, nên trong quá trình thực hiện dự án cần có sự bố trí thời gian vận chuyểnnguyên vật liệu hợp lý, đảm bảo tiến độ dự án, đồng thời tránh gia tăng thêm tìnhtrạng ùn tắc giao thông cho khu vực

- Hệ thống sông, suối, ao hồ: Trong khu vực dự án, không có sông, suối, ao

hồ

- Khu vực dự án không có vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữsinh quyển và các khu dự trữ thiên nhiên khác

Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng kinh tế - xã hội

Địa điểm xây dựng dự án nằm trong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai, vị trítheo quy hoạch là khu vực với chức năng bệnh viện để xây dựng các công trình y tếcủa thành phố Hà Nội Vị trí khu đất cũng như bệnh viện Bạch Mai nằm ở trungtâm thành phố, kết nối với các khu vực khác vô cùng thuận tiện với các tuyếnđường chính như Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Trường Chinh Các công trình tiếpgiáp với khu vực có đồng chức năng, quy mô lớn như: bệnh viện Tai Mũi HọngTrung Ương, bệnh viện Lão Khoa, bệnh viện Da Liễu, bệnh viện Việt Pháp, bệnhviện Đại học Y sẽ tạo nên một quần thể các công trình y tế trong cùng một khuvực, là những điều kiện thuận lợi để phát triển, hỗ trợ lẫn nhau, đóng góp hiệu quảvào việc nâng cao chất lượng khám chữa và điều trị, đặc biệt là khám chữa và điềutrị chuyên sâu

Trang 22

Xung quanh khu vực dự án là các khu dân cư thuộc phường Phương Mai.Gần nhất là khu dân cư ngõ 74 phường Phương Mai, cách khu vực dự án khoảng 30

m về phía Tây

Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất dự án

Đất dự án là khu đất quy hoạch với chức năng bệnh viện để xây dựng cáccông trình y tế của thành phố Hà Nội, nằm trong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai

và do bệnh viện Bạch Mai quản lý, có giấy tờ sở hữu hợp pháp, được cơ quan cóthẩm quyền xác nhận Đất hiện trạng trước là đất trống và nhà cấp 4 cũ, hiện nay đãđược giải tỏa và hiện tại khu vực này chỉ là khu đất trống Do vậy, khi thực hiện dự

án không phải thực hiện công đoạn giải phóng mặt bằng

Hiện trạng các công trình kiến trúc

Kiến trúc cảnh quan khu đất hiện tại một phần là khu đất trống không sửdụng và một phần là đường bê tông nội bộ bệnh viện Bạch Mai

Bên cạnh khu đất là các công trình thấp tầng của khoa tim mạch bệnh việnBạch Mai và các công trình liền kề của bệnh viện tai mũi họng Trung Ương vàtrung tâm kiểm tra vệ sinh thú y, trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y Trung Ương I

Hiện trạng hạ tầng giao thông

Khu đất nằm trong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai nên hạ tầng giao thônggần như đã hoàn chỉnh theo quy hoạch của bệnh viện Bạch Mai, cũng như theophân cấp đường giao thông của thành phố Hà Nội Các tuyến đường xung quanhgần như đã được xây dựng ổn định theo quy hoạch chi tiết khu vực

Hiện trạng cấp điện

Khu đất chưa được cấp điện Tuy nhiên, do khu đất nằm trong khuôn viênbệnh viện Bạch Mai và do bệnh viện Bạch Mai quản lý, nên điện sẽ được đấu nốiđồng đồng bộ với hệ thống cấp điện của bệnh viện Bạch Mai Hiện nay, hệ thốngcấp điện của bệnh viện Bạch Mai cũng tương đối hoàn chỉnh với hệ thống các trạmbiến áp, dây cáp ngầm… nên việc đấu nối cũng rất thuận tiện

Hiện trạng cấp và thoát nước

Khu đất chưa được đầu tư cấp nước sạch từ nguồn của thành phố Tuy nhiên,

do đặc thù nằm trong khuôn viên bệnh viện Bạch Mai nên việc đấu nối với hệthống cấp nước sẵn có của bệnh viện cũng rất thuận lợi

Hệ thống thoát nước mưa của khu đất sử dụng chung với hệ thống thoát nướcbệnh viện Bạch Mai Phương thức thoát tự nhiên theo mương rãnh, sau đó thoátvào hệ thống thoát nước chung của thành phố Hà Nội

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án

Trang 23

- Góp phần giảm tải cho các cơ sở cũ của bệnh viện Bạch Mai;

- Xây dựng khu điều trị mới cho khoa chạy thận nhân tạo và khoa thận tiếtniệu bệnh viện Bạch Mai theo hướng hiện đại, chất lượng cao, phù hợp với xuhướng chung của các nước phát triển trên thế giới;

- Tạo ra một diện mạo mới cho bệnh viện Bạch Mai, đồng thời góp phần xâydựng hoàn chỉnh, đồng bộ tổng thể về quy hoạch kiến trúc – hạ tầng kỹ thuật chotoàn bộ bệnh viện Bạch Mai;

- Tăng số giường bệnh, chất lượng phục vụ của bệnh viện Bạch Mai nói riêng

và ngành y tế nói chung;

- Góp phần nâng cao chất lượng y tế, đảm bảo an sinh xã hội

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Khu đất có diện tích nghiên cứu 2.013 m2 Tổng diện tích xây dựng dự án là

762 m2 gồm các hạng mục công trình chính là Nhà điều trị nội trú 8 tầng phục vụcông tác khám chữa bệnh và các hạng mục công trình phụ trợ: Trạm xử lý nướcmềm, trạm biến áp – máy biến áp, và hạ tầng kỹ thuật kết nối với hệ thống hạ tầng

kỹ thuật hiện có của bệnh viện Bạch Mai

Trang 24

Nhà điều trị nội trú được đầu tư xây dựng có quy mô 8 tầng nổi và 1 tầnghầm, với khoảng 200 giường bệnh phục vụ cho khoa thận nhân tạo và thận tiếtniệu.

- Tầng hầm (1 tầng bán hầm): Công trình có 1 tầng bán hầm được xây dựngvới diện tích 646 m2 Tổ chức không gian dành cho khoa thận nhân tạo với chứcnăng chủ yếu là phòng kho và khu rửa quả lọc, trong đó:

 Khu vực kỹ thuật điện ở góc Trung tâm báo cháy PCCC bố trí sát cụm giaothông đứng chính của lõi kỹ thuật công trình;

 Cụm thang thoát hiểm trực tiếp từ hầm lên sân mặt đất dành cho người đi bộđược bố trí ở giữa lõi, thang đảm bảo khoảng cách và bán kính phục vụ giữa cácthang bộ không lớn hơn 25 m;

 Hệ thống giao thông trục đứng được bố trí xuống tận tầng hầm, bao gồm 3thang máy, 2 thang bộ thoát hiểm ở giữa, đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cửathang không quá 25 m Bên cạnh đó, công trình còn được bố trí hệ thống tời vậnchuyển từ các kho tầng hầm lên các khu khám chữa và điều trị của các tầng trên;

 Tầng hầm có các phòng được bố trí hệ thống cửa lam chớp tiếp xúc với bênngoài, đảm bảo nhu cầu cung cấp không khí, thông gió và chiếu sáng tự nhiên chocác kho trong tầng hầm;

 Dưới tầng hầm được bố trí hệ thống ga rãnh thoát nước cho đường dốc, hànhlang, khu tắm rửa và khu rửa quả lọc, sau đó thu vào hệ thống hố ga rồi bơm cưỡngbức ra ngoài

- Tầng 1: Tổ chức không gian chính là dành cho khoa thận nhân tạo, trong đó:

 Lối vào sảnh chính khu điều trị được tổ chức ở phía đông bắc, bố trí từđường nội bộ vào công trình Sảnh chính gồm 2 sảnh riêng biệt dành cho 2 khoakhác nhau của bệnh viện, tránh chồng chéo trong việc khám chữa và điều trị trongcùng một công trình;

 Lối vào sảnh phụ được tổ chức phía tây khu đất, tiếp cận ra phía cổng phụ vàđường nội bộ của công trình;

 Tại tầng 1 của công trình, các không gian được bố trí trên cơ sở lõi giaothông đứng của tòa nhà, bao gồm 3 thang máy và 1 thang bộ chính Ngoài ra, còn

bố trí thêm 1 thang bộ thoát nạn ở đầu hồi công trình, phía tây khu đất;

 Các không gian sảnh tiếp cận và sảnh đón tiếp bệnh nhân ở 2 khoa được bốtrí tách biệt nhưng vẫn đảm bảo khả năng liên kết trong cùng một công trình;

 Tổ chức không gian công năng theo lối hành lang giữa các phòng chức nănghai bên, đảm bảo khả năng tiếp cận nhanh chóng đến các phòng chức năng;

 Khu vệ sinh cho bệnh nhân và cán bộ được bố trí riêng biệt ở góc công trình,đảm bảo sự kín đáo cũng như yêu cầu cuối hướng gió, tránh mùi cho toàn bộ khônggian tầng 1;

Trang 25

 Hệ thống bể ngầm được bố trí ngầm tại sân trước, phía tây và đông bắc khu đất.

- Tầng 2 đến tầng 4: Tổ chức không gian công năng dành cho khoa thận nhântạo với các phòng chức năng phục vụ việc khám chữa và điều trị, cũng như côngtác quản lý và sinh hoạt của cán bộ khoa thận nhân tạo

 Tầng 2 và 3 bao gồm các phòng điều trị tập trung với diện tích lớn, không cókhu vệ sinh riêng, đảm bảo tối ưu hóa diện tích có thể bố trí nhiều giường, cũngnhư phù hợp với yêu cầu điều trị theo ca của khoa thận nhân tạo Trên mỗi tầng,khu vệ sinh của cán bộ và khu vệ sinh của bệnh nhân được bố trí tách biệt vào từngkhu riêng ở hai đầu mỗi tầng

 Tầng 4 bố trí các chức năng phục vụ cho nhân viên của khoa thận nhân tạo

và khu lọc nước RO cấp cho các phòng điều trị chạy thận ở các tầng 1, 2 và 3

 Hệ thống giao thông ngang là hành lang giữa, hệ thống giao thông đứng gồm

2 cầu thang bộ và 3 thang máy, liên kết với sảnh đón tiếp tại tầng 1 Bên cạnh đó là

hệ thống tời vận chuyển từ hầm lên

- Tầng 5 đến tầng 8: Tổ chức không gian công năng cho khoa thận tiết niệu,với các phòng chức năng phục vụ công tác điều trị, bao gồm cac phòng điều trịkhép kín, có khu vệ sinh riêng cho từng phòng, và khu kỹ thuật phụ trợ, phục vụvho việc khám chữa và điều trị, được bố trí xen kẽ

 Hệ thống giao thông ngang là hành lang giữa, hệ thống giao thông đứng gồm

2 cầu thang bộ và 3 thang máy liên kết với sảnh đón tiếp tại tầng 1 Bên cạnh đó là

hệ thống tời vận chuyển từ hầm lên

- Tầng tum và kỹ thuật thang máy:

 Tầng tum bố trí hệ thống lọc nước RO cho khoa thận tiết niệu và kỹ thuậtchống nóng và thông hơi mái;

 Tầng kỹ thuật thang máy đảm bảo chiều cao lắp đặt hệ thống kỹ thuật thang máy;

 Tầng kỹ thuật và mái tổ chức khu kỹ thuật bao gồm: phòng kỹ thuật thangmáy, khu xử lý kỹ thuật theo trục kỹ thuật đứng

- Mái: Tổ chức các hệ thống kỹ thuật đèn báo không, kỹ thuật chống sét, thônghơi, an-ten thu vệ tinh

 Sàn mái, sân trời lát các lớp chống nóng;

 Bố trí hệ thống téc nước mái, cấp nước sinh hoạt toàn công trình

Giải pháp mặt cắt

Cốt +0,00 là cốt quy ước cho tầng 1, tổ chức chênh cốt +450 mm so với phầnmặt sân đường Tầng hầm cao 3,3 m tại các vị trí phía trên là không gian tầng 1.Tầng 1 cao 3,9 m Các tầng từ 3 đến 8, mỗi tầng cao 3,6 m Chiều cao toàn bộ côngtrình từ mặt sàn tầng 1 đến đỉnh mái cao nhất 33,1 m

Trang 26

Cơ cấu mặt cắt phân bố hợp lý theo các tầng, theo sơ đồ bố trí công năng, tiếtkiệm diện tích và sử dụng triệt để các mặt bằng, và có sự kiểm soát chặt chẽ của hệthống giao thông trục đứng.

Tổ chức các phân ngang là các mảnh kính, phân vị đứng là hệ cột và tường;

- Mặt đứng sau công trình cũng là sự kết hợp của hệ ban công bám vào thâncông trình từ tầng 1 lên đến mái;

- Mặt bên công trình chủ yếu là các mảng tường đặc, chỉ điểm xuyết thêm mộtvệt cửa sổ ở hàng lang đặc, tạo nên sự vững trãi cho toàn công trình;

- Hệ ban công mặt trước và mặt sau đều là hệ ban công thoáng với hệ lan cantay vịn bằng thép, kết hợp với hệ am chắn nắng cao 2,2 m so với cốt sàn ban công,đồng thời hệ thống cục nóng điều hòa cục bộ lắp bên ngoài;

- Hệ mái của công trình là hệ thống giàn mái bằng các lam bê tông đan vàonhau tạo sự thông thoáng và nhẹ nhàng cho phần mái

Vật liệu hoàn thiện công trình

 Hoàn thiện bên ngoài công trình

- Mái: Hệ mái bằng bê tông cốt thép với các lớp vật liệu chống thấm và lớpchống nóng;

- Tường bao ngoài xây gạch đặc, tường ngăn nội thất xây gạch rỗng khunggiằng bê tông cốt thép trát vữa xi măng, ốp gạch inax và sơn ngoài tham khảo theophối cảnh và theo chỉ định kỹ thuật;

- Mặt ngoài công trình sử dụng vật liệu hoàn thiện gồm:

 Ốp gạch inax sẫm màu tại vị trí lõi thang giữa, inax sáng màu tại khung viềnbao hai bên của công trình;

 Sử dụng sơn ngoài nhà màu ghi nhạt chống thấm, chống mốc đối với cácmảng tường khối ban công, các mảng tường mặt sau công trình

 Hoàn thiện bên trong công trình

- Trần hoàn thiện là trần tấm bông sợi thuỷ tinh (hoặc thạch cao) khung xương nổi;

- Sàn cán vữa phẳng lát gạch granite hoặc ceramic theo khu vực chức năng;

- Tường ngăn chia đối với tường ngăn chia chính xây gạch rỗng, trát vữa lănsơn nội thất hoặc ốp bọc đá, tấm hợp kim theo chỉ định kỹ thuật Ngoài ra, là các hệvách kính cường lực ngăn không gian mềm cần hoạt động linh hoạt;

Trang 27

- Nhà tắm nhà vệ sinh xây liền nhau ốp lát gạch men, có cửa riêng, ngăn chiacác khoang bằng hệ vách nhựa composite chịu nước;

- Ban công lôgia có chiều sâu tối thiểu 0,9 m, có lan can cao 1,1 m đảm bảo an toàn;

- Cửa đi, cửa sổ và cửa đi lôgia, ban công là cửa nhôm sơn tĩnh điện kính antoàn Các cửa sổ có lan can sắt cao 1,1 m đảm bảo an toàn;

- Khu vệ sinh: Lát gạch Ceramic liên doanh có chống trơn 300x300 Ốp gạchmen liên doanh 300x600 đến sát trần (hoặc loại tương đương);

- Tường trát vữa xi măng, sơn nội thất 1 lớp lót 2 lớp màu;

- Trang thiết bị điện nước: Thiết bị điện đi ngầm trong tường bằng dây mềmđảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;

- Các ổ cắm điện, công tắc lắp đặt riêng, có ổ cắm tivi, điện thoại sử dụng thiết

bị hãng Clipsal hoặc tương đương có đế chìm trong tường Có bảng điện tổng vàthiết bị đóng ngắt điện tự động trong từng phòng;

- Có các đầu chờ nguồn điện cho các thiết bị gia đình đầu tư như: Máy điềuhoà nhiệt độ, quạt trần, bình nóng lạnh;

- Thiết bị vệ sinh liên doanh hoặc tương đương;

- Ống cấp nước, ống thoát bằng ống nhựa chuyên dụng đi ngầm trong tường,hộp kỹ thuật

1.4.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ

1.4.2.2.1 Trạm xử lý nước mềm

Trạm xử lý nước mềm được xây dựng trên phần diện tích 46 m2, tiếp giápvới trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y

1.4.2.2.2 Trạm biến áp – máy biến áp

Khu vực trạm biến áp – máy biến áp được xây dựng phần diện tích 47 m2,tiếp giáp với trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y, nằm phía trong khu vực trạm xử

lý nước mềm tính từ cổng phụ vào

a Tính toán công suất tủ tầng

Bảng 1.2 Bảng tính toán phụ tải các tầng

STT Tủ điện Tải tiêu thụ tích (m Diện 2 )

Suất phụ tải điện Tổng công suất

(kW) W/m 2 kW

Trang 28

STT Tủ điện Tải tiêu thụ tích (m Diện 2 ) Suất phụ tải điện Tổng công suất (kW)

Trang 29

Bảng 1.3 Tổng công suất toàn công trình

Trang 30

STT Tên công trình điện Tủ P đ (kw) K đt P tt (kw) S tt (kva) I tt (a) Aptomat Chọn Chọn dây

Tổng công suất toàn công trình 540,16 0,8 432,13 540,16 773,33 1.000(A) 8(1x240)

Trang 31

b Tính chọn công suất máy biến áp

- Máy biến áp phải có khả năng cung cấp điện cho toàn bộ các phụ tải dùngđiện trong công trình, đồng thời phải có khả năng phù hợp với việc phát triển củacác phụ tải sau này

- Công thức tính công suất:

S tt = P tt /cos

Trong đó: - Ptt : Công suất tính toán toàn nhà

- cos: hệ số công suất, cos = 0,85

- Công suất máy biến áp: Stt = Ptt/cos= 432,13/0,85 = 540,16 kVA Chọn máybiến áp công suất 630 kVA

- Tại dự án ngoài nhà, bố trí 1 trạm biến áp gồm 01 máy biến áp 22/0,4 kV cócông suất đảm bảo cho công suất nêu trên Công suất máy 630 kVA để cấp điện hạthế cho các thiết bị dùng điện của công trình Nguồn điện trung thế cho trạm biến

áp dự kiến lấy từ lưới điện trung thế của khu vực, điểm đấu nối và thiết kế thi công

trạm biến áp do Công ty điện lực Hà Nội quyết định (Việc thiết kế tính công suất

trạm cho cả khu vực bên cạnh, thi công, lắp đặt, phê duyệt đưa trạm biến áp vào sử dụng bởi ngành điện lực).

- Ngoài ra, để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho công trình khi nguồn lưới bịmất, bố trí máy phát điện Diesel dự phòng Máy phát điện 100 % phụ tải toàn nhà

c Tính chọn công suất máy phát điện

- Công suất đặt của máy phát ở chế độ sự cố mất điện lưới (trừ phụ tải bơmPCCC ): PĐMF = 492,96 kW

- Công suất tính toán của máy phát : PTTMF = 394,37 kW

Vậy công suất máy phát điện được chọn theo công suất tính toán ở chế độkhi mất điện lưới

S tt = P tt /cos

Trong đó: - Ptt: Công suất tính toán phụ tải máy phát

- cos: hệ số công suất, cos=0,85

Stt = 394,37/0,85 = 463,93 kVA

Chọn máy phát công suất liên tục 500 kVA

1.4.2.4.3 Hệ thống cấp thoát nước

a Quy mô công trình

- Công trình là khu điều trị nội trú của khoa thận tiết niệu và thận nhân tạobệnh viện Bạch Mai;

- Nước sử dụng cho công trình gồm nước phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạtcủa bệnh nhân điều trị, Y bác sỹ làm việc tại khu điều trị, người đi khám và chăm sóc

Trang 32

bệnh nhân (SH) và lượng nước cho cứu hoả (CH) và lượng nước cho các nhu cầukhác;

- Hệ thống cấp nước ngoài nhà của dự án sử dụng hệ thống cấp nước sẵn cócủa bệnh viện Bạch Mai Trong dự án chỉ tính từ điểm đấu nối chờ ngoài nhà dẫnvào bể nước ngầm các công trình của dư án

b Tính toán hệ thống cấp thoát nước

Quy mô sử dụng nước

- Nhu cầu nước sinh hoạt tối đa được tính theo bảng 6-4 của “Quy chuẩn cấpthoát nước trong nhà và công trình”

Bảng 1.4 Lưu lượng nước tính toán ngày đêm

ST

T Thành phần dùng nước

Quy mô (N)

Tiêu chuẩn (q)

Hệ số làm việc đồng thời (K)

Q (m 3 /ngđ)

1 Tổng số giường bệnh 225 giường l/giường-300

ngđ

3 Số người đi và đưa đi khám bệnhtại thời điểm đông nhất 500 người 25 l/ng-ngđ 1,0 12,5

Nhu cầu dùng nước sinh hoạt là : 90,5 m3/ngđ

Giải pháp kỹ thuật cấp nước

- Nước cấp vào dự án dự kiến lấy từ ống cấp nước hiện có của khu vực, quađồng hồ tổng vào bể chứa nước ngầm (đặt trong công trình) Máy bơm đặt trongphòng bơm tại công trình sẽ đưa nước từ bể chứa nước ngầm lên các bể nước mái

Hệ thống cấp nước sinh hoạt và cấp nước cứu hoả được thiết kế độc lập Nước từ

bể mái ra cấp cho các nhu cầu sinh hoạt, cứu hoả;

- Căn cứ vào yêu cầu lưu lượng và áp lực cần thiết tại các tầng chọn phương

án cấp nước tự chảy từ két mái cấp xuống các khu vệ sinh của các cụm công trình

- Phương án Cấp nước được chia thành 2 vùng chính:

 Vùng 1: Nước từ bể mái được cấp trực tiếp cho các thiết bị vệ sinh ở tầng 7đến tầng 8 Mức chênh cốt địa hình không đảm bảo cấp đủ lưu lượng và áp lực đếnthiết bị vệ sinh tại các tầng Nước từ bể mái được cấp cho các thiết bị vệ sinh ở cáctầng này qua cụm máy bơm tăng áp;

Trang 33

 Vùng 2: Cấp cho các tầng hầm đến tầng 6, mức chênh cốt địa hình đảm bảocấp đủ lưu lượng và áp lực đến thiết bị vệ sinh tại các tầng Để tránh áp lực dư chocác thiết bị vệ sinh vùng này, lắp đặt van giảm áp tại tầng 3.

Xác định dung tích các công trình trong hệ thống cấp nước

 Thể tích bể chứa nước sinh hoạt

Bể chứa dự trữ lượng nước sinh hoạt trong ngày đêm có dung tích là:

Trong đó:

  dung tích điều hoà lượng nước sinh hoạt của bể chứa nước, m3;

  dung tích nước chữa cháy, m3

Dung tích toàn phần của nhu cầu dùng nước:

Thiết kế 1 bể chứa nước sinh hoạt có dung tích 122 m3 cho toàn bộ côngtrình

 Bể chứa nước mái

Dung tích toàn phần của bể nước mái được xác định theo công thức:

W k = K  (W đh + W cc )

Trong đó:

 Wđh  dung tích điều hoà của bể nước mái, m3;

 Wcc  dung tích nước chữa cháy, m3;

 K  hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần lắng cặn ở đáy bể, K =1,2-1,3

- Dung tích chứa nước điều hoà: Dung tích điều hoà (Wđh) xác định theo chế

độ đóng mở máy bơm như sau:

W đh = = 11,375 (m 3 )

Trong đó:

 Qb  lưu lượng máy bơm;

Qb = Qngđ/4 = 90/4,0 (m3/ ngđ) = 22,75 (m3/ ngđ)4,0 là số giờ bơm nước trong ngày; n: số lần mở máy bơm trong 1h, lấy n=1

- Dung tích chứa nước chữa cháy: Dung tích nước chữa cháy lấy bằng lượngnước chữa cháy trong 10 phút khi vận hành bằng tay và 10 phút khi vận hành tựđộng (m3)

xn

Q b

2

' 5 cc W

Trang 34

- Dung tích toàn phần của bể nước :

W k = 1,3  (11,375+9,0) = 26,48 (m 3 ).

Thiết kế 1 cụm bể nước mái: 27 m3

 Máy bơm - Trạm bơm

Sau khi tính toán thuỷ lực đường ống ta chọn được bơm cấp nước lên bểnước mái với một số thông số như sau:

Q = 20,0 m 3 /h, H = 47,0 m, N=5,25 Kw

c Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước

Thoát nước thải sinh hoạt

 Phương án thoát nước

- Toàn bộ nước thải từ các xí, tiểu, được thu vào các ống đứng thoát xí đặttrong hộp kỹ thuật và tự chảy về ngăn chứa của bể tự hoại đặt ngoài nhà;

- Toàn bộ nước chậu rửa, rửa sàn được thu vào ống đứng thoát nước rửa đặttrong hộp kỹ thuật và tự chảy về các hố ga thoát nước của mạng lưới thoát nướcbên ngoài nhà;

- Ống thông hơi đặt song song với ống đứng thoát nước, ống thông hơi bể tựhoại đặt riêng

 Lưu lượng tính toán thoát nước

Trong đó:

 q  lưu lượng tính toán cho 1 giây, (l/s);

  lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng lớn nhất, (l/s);

 qc  lưu lượng cấp nước, (l/s)

 Thiết kế đường ống thoát nước

- Đường ống nhánh thoát nước:

 Đối với ống nhánh thoát nước thải chậu xí: Thiết kế ống nhánh thoát cho 1 xí

có đường kính D110, độ dốc 2 % về phía ống đứng thoát nước xí;

 Đối với ống thoát nước rửa: Ống nhánh thoát chậu rửa, rửa sàn, D60 độ dốc

2 % về phía ống đứng thoát nước rửa

- Đường ống đứng thoát nước:

 Đối với ống đứng thoát nước thải chậu xí có đường kính D125, D110;

 Đối với ống đứng thoát nước rửa có đường kính D90, D75;

 Ống thông hơi cho bể tự hoại có đường kính D75,60

 Tính dung tích bể tự hoại

Bảng 1.5 Thống kê thiết bị thoát vào bể phốt số 1

dc max q

dc

qmax

Trang 35

STT Loại thiết bị Số thiết bị

Đương lượng trung bình thoát nước (lít)

Tổng đương lượng trung bình thoát nước (lít)

Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng)

Bảng 1.6 Thống kê thiết bị thoát vào bể phốt số 2

STT Loại thiết bị Số thiết bị trung bình thoát Đương lượng

 Tính toán thoát nước mưa mái

- Việc tính toán thoát nước mưa trên mái dựa theo phụ lục D của “Quy chuẩn

hệ thống cấp thoát nước nhà và công trình”;

- Lưu lượng tính toán: Lưu lượng nước tính toán hệ thống thoát nước mưa trênmái được xác định theo công thức:

Q = (l/s)

Trong đó:

10000

q F

K  5

Trang 36

 F  diện tích thu nước mưa, m2;

F = F mái + 0,3  F tường

Fmái  diện tích hình chiếu bằng của mái, m2;

Ftường  diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái, m2

 K  hệ số lấy bằng 2,0;

 q5  cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu

kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm

Lưu lượng tính toán

Phễu thu(l/s)

ống đứng (l/s)

Trang 37

1.4.2.4.4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Hệ thống PCCC của công trình bao gồm các thành phần sau:

- Hệ thống báo cháy tự động hệ địa chỉ;

- Hệ thống chữa cháy tự dộng Sprinkler tích hợp hệ thống chữa cháy váchtường;

- Hệ thống màng ngăn cháy;

- Hệ thống chữa cháy ngoài nhà, nhận nước từ xe chữa cháy, hệ thống hangkhô ở các thang bộ;

- Trang bị các bình chữa cháy tại chỗ

- Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố chỉ lối thoát hiểm

a Hệ thống báo cháy địa chỉ

- Trung tâm báo cháy địa chỉ đặt ở tầng 1 tại phòng kỹ thuật;

- Đầu báo khói được bố trí ở các phòng khám chữa bệnh, phòng kỹ thuật,phòng trực, khu vực hành lang;

- Đầu báo nhiệt được bố trí ở khu vực tầng hầm, phòng bếp;

- Tổ hợp chuông, đèn, nút ấn báo cháy địa chỉ được bố trí ở khu vực gần cáclối thoát nạn, cầu thang bộ khu vực dễ thấy

b Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler tích hợp hệ thống chữa cháy vách tường

- Hệ thống bơm đặt ở Phòng kỹ thuật tại tầng hầm 1;

- Hệ thống đầu phun loại 68°C Kiểu quay lên được lắp đặt tại tất cả khônggian của tầng hầm, phòng làm việc và khu vực công cộng…

- Các tủ đựng phương tiện chữa cháy loại 1100x600x200 (01 cuộn vòi D50,

01 van góc, 01 Lăng phun, 02 bình bột ABC loại 4 kg, bình khí CO2 loại 3 kg)

Trang 38

được đặt ở khu vực gần lối thoát, ở khu vực sảnh hành lang gần cầu thang bộ ở tất

- Các trụ tiếp nước từ xe chữa cháy được bố trí ở bên ngoài công trình gần lối

ra vào công trình thuận lợi cho xe chữa cháy tiếp cận;

- Mỗi thang bộ được bố trí 1 hệ thống họng khô sử dụng nước chữa cháy từ xechữa cháy

e Hệ thống bình chữa cháy tại chỗ

- Các bình bột ABC loại 35 kg có bánh xe cơ động được trang bị ở khu vựctầng hầm;

- Các bình bột ABC loại 4 kg, bình CO2 loại 3 kg được trang bị ở tất cả cáctầng, được lắp đặt trong hộp đựng phương tiện chữa cháy

f Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, chỉ lỗi thoát hiểm

- Đèn chiếu sáng sự cố được bố trí ở không gian tầng hầm, các khu vực côngcộng, sảnh hành lang, trong các thang bộ, lối thoát nạn;

- Đèn EXIT chỉ lối thoát nạn được bố trí ở cửa thoát ra ngoài công trình, ở cáccửa thang bộ

g Bể nước chữa cháy

- Theo TCVN 2622-1995 thì hệ thống chữa cháy vách tường phải chữa cháyliên tục trong 3 giờ, vậy dung tích dự trữ để hệ thống chữa cháy vách tường dùngtrong 3 giờ liên tục là: Q=5l/s x 3 x 3600=54000 l = 54 m3;

- Theo TCVN 7336-3003 thì thời gian chữa cháy cho hệ thống Sprinkler dướihầm là 1 giờ Vậy ta có Q1=57,6l/s x 3600 = 207.360 l = 207,36 m3;

- Cũng theo TCVN 7336-3003 thì thời gian chữa cháy cho hệ thống Sprinkler

ở khu vực tầng 1 đến tầng kỹ thuật và từ tầng kỹ thuật đến tầng mái là 1 giờ.Vậy ta

Trang 39

V= 54+103=157 m3

h Máy bơm chữa cháy

Tầng hầm có hệ thống bơm phục vụ chữa cháy cho 3 hệ thống:

- Hệ thống chữa cháy Sprinkler+vách tường ở tầng hầm;

- Hệ thống chữa cháy Sprinkler+vách tường từ tầng 1 đến tầng kỹ thuật;

Theo mô hình này, hệ thống cáp ngang được đấu nối trong các phòng kỹthuật từng tầng Kết nối các phòng kỹ thuật từng tầng với phòng kỹ thuật chung tòanhà sử dụng hệ thống cáp trục (backbone)

b Lựa chọn chủng loại cáp

Để đảm bảo yêu cầu về tính linh hoạt và độ sẵn sàng cao, lựa chọn chủngloại cáp theo Phương án: Sử dụng 2 sợi cáp mạng UTP Cat6 chạy song song cho dữliệu và điện thoại

Toàn bộ hệ thống cáp của công trình sử dụng cáp UTP Cat6 và thiết bị đấunối đồng bộ chuẩn Cat6 kèm theo Với tốc độ 1.000 Mb/s và tần số đáp ứng lên tới

600 MHz, hệ thống cáp Cat6 hoàn toàn đáp ứng các ứng dụng tương lai

c Lựa chọn phương thức đấu nối

Hệ thống cáp thiết kế cho công trình sử dụng phương thức đấu nối trực tiếp(Inter-connect) tại phòng kỹ thuật Hệ thống cáp ngang tầng từ những ổ cắm thôngtin sẽ được kết nối đến các thiết bị quản lý tầng (Switch, IDF) thông qua hệ thốngcác thanh đấu nối theo mô hình đấu nối trực tiếp

Đối với mô hình đấu nối trực tiếp, cáp kết nối tới ổ cắm mạng và cáp nối tớithiết bị mạng (Switch) được kết nối trên cùng một thanh đấu nối

d Thiết kế hệ thống cáp trục đứng

Trục xương sống của hệ thống mạng dữ liệu được thiết kế với cáp quang đamốt nhiều lõi Cáp trục thoại sử dụng là loại cáp thoại UTP Cat3 nhiều đôi nhồidầu, chống ẩm

Trục kỹ thuật của tòa nhà được sử dụng để kéo cáp đường trục (thoại và dữliệu) từ phòng quản lý tòa nhà (BD) tới các phòng kỹ thuật của từng tầng (FD)

Trang 40

Cáp trục thoại và cáp trục dữ liệu được tách biệt khi đi trong các đườngthang, máng tại trục thông tầng của tòa nhà Việc đi cáp tách biệt trong thang, mángbảo vệ thông tầng đảm bảo được yêu cầu an toàn, các hệ thống cáp không chèn lấnlên nhau, dễ dàng sửa chữa và nâng cấp.

e Thiết kế phòng phân phối tòa nhà

Công trình được bố trí thiết kế 1 phòng phân phối tổng cho toàn bộ tòa nhà(BD – Building Distribution), đây sẽ là nơi tập trung của hệ thống mạng tòa nhà.Phòng phân phối tòa nhà sẽ là nơi quản lý đấu nối, quản lý hoạt động của toàn bộ

hệ thống công nghệ thông tin tòa nhà Phòng phân phối tòa nhà được trang bị cácthành phần thiết bị:

- Hệ thống phiến đấu nối dùng phục vụ cho việc kết nối các đường trung kếthoại PSTN, Lease Line, Internet, Megawan, …

- Hệ thống giá đấu dây quang (ODF) phục vụ các đường truyền dữ liệu chocác nhà cung cấp dịch vụ sử dụng cáp quang;

- Hệ thống MDF thoại có chức năng quản lý các đường trung kế đầu vào cũngnhư các đường cáp truyền dẫn thoại trong tòa nhà

f Thiết kế phòng kỹ thuật tầng

Mỗi tầng bố trí 1 phòng kỹ thuật Tại mỗi phòng sử dụng phương án đấu nốichéo quản lý và phân phối cáp Tất cả các thiết bị chuyển mạch (Switch), giá đấudây (quang, đồng)… được bố trí lắp đặt trên các tủ kỹ thuật (Rack) có cấu trúcvững vàng, thuận tiện cho thi công

Mô hình đấu nối tại phòng kỹ thuật:

- Hệ thống đấu nối trực tiếp (Inter-Connect) cho mạng điện thoại và mạng dữliệu được thiết lập sử dụng các Patch Panel chuẩn Cat6;

- Mặt sau của Patch Panel có hai hàng lưỡi cắt dùng để đấu nối với cáp ngangtầng tới outlet hoặc đấu nối với cáp nhảy cắt đôi tới thiết bị chuyển mạch Mặttrước của Patch Panel có cổng đấu nối chuẩn RJ45, cho phép đấu nhảy, ngắt kết nối

và kiểm tra tín hiệu vào/ra;

- Hệ thống Patch Panel được gắn trên tủ Rack chuẩn 19” tích hợp sẵn thanhquản lý cáp theo chiều dọc và chiều ngang, được đặt sát vào tường, rất gọn gàng vàthuận tiện trong việc quản lý;

- Tiếp điểm đấu nối ở mặt sau của Patch Panel với cáp có khả năng chịu táiđấu nối tối thiểu 20 lần, các tiếp điểm mặt trước của Patch Panel (cổng RJ45) cókhả năng tái đấu nối tối thiểu là 750 lần

g Thiết kế hệ thống ống máng dẫn cáp

Hệ thống ống máng dẫn cáp là một trong những yếu tố quan trọng duy trì độbền của cáp trong thời gian dài Với chức năng bảo vệ cáp, cách ly cáp với môi

Ngày đăng: 31/07/2018, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w