1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHAN 1 BAI 1 MON TRIET HOC CHU NGHIA BIEN CHUNG HOAN CHINH

16 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 42,49 KB

Nội dung

1 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN Môn: Những vấn đề Chủ nghĩa Mác - Lênin (PHẦN TRIẾT HỌC) Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu vấn đề này? Liên hệ vận dụng vào công tác thân? Trả lời: Khái niệm Tiếp thu tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, sở khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, về mặt triết học sở phê phán những quan điểm tâm và siêu hình về vật chất, Lênin đã đưa định nghĩa về vật chất sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin toàn tập, T.18, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1980, tr.151) Ý thức của người theo triết học vật biện chứng không phải là mợt hiện tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là đặc tính của mợt dạng vật chất có tổ chức đặc biệt là bợ óc của người, là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài vào bợ óc của người nền tảng của hoạt động lao động sáng tạo và được hiện thực hóa ngơn ngữ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Ý thức là sự phản ánh của Thế giới vật chất bởi bợ óc của người và được biểu hiện như: tri thức, tình cảm, ý chí, niềm tin của người Chủ nghĩa vật mácxít khẳng định ý thức có ng̀n gớc tự nhiên và ng̀n gớc xã hội Nguồn gốc tự nhiên thể hiện ở chỗ ý thức là tḥc tính phản ánh của bợ óc người dưới sự tác động của thế giới khách quan Nguồn gốc xã hội của ý thức thể hiện ở chỗ phải có lao đợng và cùng với lao đợng là ngơn ngữ thì mới có ý thức được Về bản chất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Nghĩa là ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bợ óc người, là sự phản ánh động, sáng tạo Ý thức mang bản chất xã hội Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức: có quan niệm Mặt thứ trả lời cho câu hỏi giữa tồn tại (vật chất) và tư (ý thức) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Việc giải quyết mặt thứ nhất này đã phân chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn Một là, chủ nghĩa vật cho tờn tại (vật chất) có trước tư (ý thức) và quyết định tư (ý thức) Hai là, BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG chủ nghĩa tâm, ngược lại cho tư (ý thức) có trước tờn tại (vật chất) và quyết định tồn tại (vật chất) Trong chủ nghĩa tâm lại chia thành hai nhánh là tâm chủ quan và tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho ý thức chủ quan ở đầu óc người là ng̀n gớc của mọi sự vật, hiện tượng Chủ nghĩa tâm khách quan cho ý thức của các lực lượng siêu nhiên tinh thần thế giới, ý niệm tuyệt đối, v.v ở ngoài đầu óc là ng̀n gớc của mọi sự vật, hiện tượng Mặt thứ hai trả lời câu hỏi tư (ý thức) của người có thể phản ánh được tờn tại (vật chất) hay khơng? Nói cách khác là người có khả nhận thức được thế giới hay không? Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề bản của triết học phân chia triết học thành các học thuyết: khả tri (có thể biết) - khẳng định người có thể nhận thức được thế giới; bất khả tri (không thể biết) - phủ định khả nhận thức thế giới của người; hoài nghi - nghi ngờ khả nhận thức thế giới của người Sự phát triển của khoa học và thực tiễn của nhân loại đã bác bỏ chủ nghĩa hoài nghi và thuyết không thể biết Thực tại khách quan đem lại cho người cảm giác “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, điều khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất) là cái có trước (tính thứ nhất) cịn “cảm giác”, (ý thức) là cái có sau (tính thứ hai ) Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức “Thực tại khách quan được đem lại cho người cảm giác ,đươc cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại, phản ánh” Điều nói lên “thực tại khách quan” (vật chất ) được biểu hiên thông qua các dạng cụ thể “cảm giác” (ý thức ) người có thể nhận thức được Và “thực tại khách quan” (vật chất ) là ng̀n gốc nội dung của “cảm giác” (ý thức ) VD: Con người tác đợng vào các sản phẩm có tự nhiên để tạo sản phẩm mới, để làm cái bàn người phải dùng bợ óc của mình suy nghĩ tác động vào sản phẩm là gỗ để tạo cái bàn phục vụ cho nhu cầu sử dụng của người Khẳng định thế giới thực chất khách quan là vô cùng , vô tận vận động và phát triển không ngừng , nên đã có tác đợng cổ vũ ,đợng viên các nhà khoa học nghiên cứu thế giới vật chất , tim những kết cấu mới, những tḥc tính mới và những qui luật hoạt động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng vật chất của nhân loại Chủ nghĩa vật biên chứng khẳng định ý thức của người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã hội Chủ nghĩa vật biên chứng cho ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người thông qua hoạt động thực tiển , nên bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự phản ánh sáng tạo thế giới vật chất - Điều kiện biến đổi chủ trương ý thức: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Điều có nghĩa là nội dung của ý thức là thế giới khách quan qui định , ý thức là hình ảnh chủ quan , là hình ảnh tinh thần không phải là hình ảnh vật lý, vật chất chủ nghĩa vật bình thường quan niệm Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, củng có nghĩa là ý thức là sự phản ánh tư giác, sáng tạo thế giới Tính đợng sáng tạo của ý thức thể hiện ở việc người thu nhận thông tin, cải biến thông tin sở cái đã có ,ý thức tạo tri thức mới về vật chất Ý thức có thể tiên đoán, tiên liệu tương lai, có thể tạo BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG những ảo tưởng, những huyền thoại, những giả thiết khoa học… Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bợ óc người ,song là sự phản ánh đặc biệt –phản ánh quá trình người cải tạo thế giới VD: Khai thác dầu mỏ để làm những thứ thiết yếu xăng dầu hỏa, nhớt, chất polime làm nhựa đường … phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người - Sự tác động của ý thức đối với vật chất diễn theo hai khuynh hướng: + Khi ý thức phản ánh đúng quy luật khách quan thì đóng vai trị thúc đẩy sự vận đợng và phát triển của thế giới hiện thực khách quan Trong trường hợp này ý thức giúp cho người xác định đúng đắn mục tiêu, phương hướng, biện pháp tổ chức hoạt đợng thực tiễn mợt cách có hiệu quả + Khi ý thức phản ánh không đúng quy luật khách quan thì lúc này có thể kìm hãm ở mợt mức đợ nào các điều kiện vật chất VD: Khai thác tài nguyên thiên nhiên từ rừng lấy gỗ để sử dụng đồng thời phải tái tạo, trồng rừng chống thiên tai, lũ lụt Nhưng nếu khai thác cách bừa bãi, phá rừng, đốt rừng thì hậu quả xảy rất nghiêm trọng Ý nghĩa phương pháp luận: + Một phải có quan điểm khách quan: Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế khách quan, tộn trọng khách quan; đồng thời, phải phát huy tính động chủ quan - Xem xét, đánh giá vật phải vào thân vật: Do ý thức phản ánh thế giới khách quan các giác quan của người, nhận thức của người có thể đúng hoặc có thể sai Trong c̣c sớng thực tiễn, xem xét, đánh giá sự vật phải vào bản thân sự vật nếu không dẫn đến sai lầm - Luôn xuất phát từ thực tế khách quan; tôn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách quan; chống chủ quan, ý chí, vi phạm quy luật khách quan: Vật chất là nguồn gốc khách quan, là sở sản sinh ý thức; ý thức là sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan ; nhận thức và hành đợng, người phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, chống lại chủ nghĩa chủ quan ý chí Ví dụ: Với cơng việc là chun viên phịng tài - kế hoạch xem xét mọi sự vật khách quan, trung thực không gì bất điều gì mà cấp phát ngân sách cách tùy tiện, phải xem xét rõ mọi sự vật và báo cáo rõ với cấp về chế đợ sách đúng theo quy định thì mới cấp kinh phí ngân sách + Hai là, phải có quan điểm phát huy tính tích cực, sáng tạo của ý thức - Phải phát huy vai trò tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí người; quan tâm lợi ích người; khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thụ động, trơng chờ ỷ lại điều kiện khách quan: Ý thức có tính đợc lập tương đới, tác đợng trở lại vật chất thông BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG qua hoạt đợng thực tiễn Do đó, cần phải phát huy tính tích cực của ý thức đới với vật chất cách nâng cao lực nhận thức các quy luật khách quan và vận động chúng vào hoạt động thực tiễn của người Sức mạnh ý thức của người không phải ở chỗ tách rời điều kiện vật chất mà là biết dựa vào đó, phản ánh đúng quy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan + Ví dụ: Hiện là thời kỳ công nghệ, để tránh công việc cần làm gấp thì phải dùng công nghệ chuyển phát văn bản hình thức qua trang email để giảm bớt thời gian trì trệ công việc Liên hệ vận dụng vào công tác thực tiễn: - Quán triệt quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của triết học Mác xit Trong nhận thức và thực tiễn, chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm cho mọi hoạt động của mình Đồng thời phát huy tính đợng sáng tạo của ý thức, phát huy vai trị nhân tớ của người việc nhân thức,tác động cải tạo thế giới.Quan điểm khách quan giúp ta ngăn ngừa và khắc phục bệnh chủ quan ý chí Bệnh chủ quan ý trí là xuất phát từ việc cường điệu tính sáng tạo của ý thức, tụt đới hoá vai trị nhân tớ chủ quan của ý chí ,bất chấp qui luật khách quan ,xa rời hiện thực , phủ nhận xem nhẹ điều kiện vật chất Ở nước ta , thời kỳ trước đổi mới Đảng ta đã nhận định chúng ta mắt bệnh chủ quan ý chí việc xác định mục tiêu và bước việc xây dựng vật chất kỹ thuật và cải tạo xã hội chủ nghĩa; về bớ trí cấu kinh tế;về việc sử dụng các thành phần kinh tế… Trong những năm trước đây, thực tế chúng ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hoá chưa có đủ các tiền đề cần thiết là lực lượng sản xuất nhỏ, chưa phát triển, chủ yếu là sản xuất nhỏ, lạc hậ , kinh tế hàng hoá chưa phát triển Chúng ta chỉ muốn đẩy nhanh quá trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH mà khơng tính đến điều kiện thực tế của đất nước - Xuất phát từ ý nghĩa đó, Đảng ta đã chỉ rõ một những điều kiện bản để đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của mình là phải "luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan", (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1986, tr.30) - Mổi chủ trương sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách quan của đất nước và phù hợp qui luật Chúng ta biết ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan quá trình người cải tạo thế giới Do càng nắm bắt thơng tin về thực tế khách quan xác, đầy đủ trung thực và sử lý các thông tin ấy một cách khoa học thì quá trình cải tạo thế giới càng hiệu quả Đồng thời cần thấy sức mạnh của ý thức là ở lực nhận thức và vận dụng tri thức củng các qui luật của thế giới khách quan - Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức Đảng ta xác định: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan” là xác định vai trò quyết định của vật chất (thế giới khách quan): “Năng lực nhận thức và hành động theo qui luật là điều kiện đảm bảo sự lảnh đạo đúng đắn của Đảng “là khẳng định vai trị tích cực của ý thức việc chỉ đạo hành động người Như vậy, từ chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ vật chất và ý thức, củng từ những kinh nghiệm thành công và thất bại quá trình lảnh đạo cách mạng nước ta, Đảng ta đã rút bài học trên, có ý nghĩa quan trọng quá trình đổi mới đất nước 5 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG Câu 2: Phân tích nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển? Liên hệ vận dụng vào công tác thân? Trả lời: Hai nguyên lý mối liên hệ phổ biến: a Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: khái quát tranh toàn cảnh những mối liên hệ của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy) PBCDV khẳng định tự nhiên, xã hội và tư duy, khơng có sự vật, hiện tượng nào tờn tại mợt cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại sự liên hệ, ràng buộc, phụ tḥc, tác đợng, chủn hóa lẫn * Ý nghĩa: + Phải xem xét toàn diện các mối liên hệ + Trong tổng số các mối liên hệ phải rút được những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bản chất của sự vật + Từ bản chất của sự vật quay lại hiểu rõ toàn bộ sự vật sở liên kết các mối liên hệ bản chất, chủ yếu với tất cả các mối liên hệ khác của sự vật để đảm bảo tính đờng bợ giải qút mọi vấn đề đời sống Quan điểm toàn diện đối lập với mọi suy nghĩ và hành động phiến diện, chiết trung, siêu hình - Đồng thời, mối liên hệ rất đa dạng, phong phú (mối quan hệ bên trong, bên ngoài), mối liên hệ bản chất-không bản chất; mối liên hệ tất nhiên-ngẫu nhiên Mối liên hệ ở những không gian, thời gian khác thì mối liên hệ thể hiện khác VD: Vai trị, vị trí của người khác ở các mối quan hệ xã hợi khác Ngoài vai trị, vị trí thay đổi thì mới liên hệ thay đổi, ví dụ hai người có mới quan hệ đờng nghiệp, một hai được bổ nhiệm làm lãnh đạo thì mối quan hệ lúc này là cấp và cấp dưới - Tiếp tục phát huy những thành tựu công cuộc đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước ta năm 2011 - 2020, đã được xác định: “Kiên trì và quyết liệt thực hiện đổi mới Đổi mới trị phải đờng bợ với đổi mới kinh tế theo lợ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng nhà nước pháp qùn XHCN” (Trích văn kiện Đại hợi đại biểu toàn q́c lần thứ XI NXB Chính tri q́c gia, sự thật, Hà Nội 2011 trang 99, 100) b Nguyên lý phát triển: phản ánh đặc trưng biện chứng phổ quát nhất của thế giới Phát triển là sự vận động theo hướng lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện PBCDV khẳng định mọi lĩnh vực thế giới (vô và hữu cơ; tự nhiên, xã hội và tư duy) đều nằm quá trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Mọi sự vật, hiện tượng vận động, biến đổi không ngừng và về phương diện bản chất của mọi sự vận đợng, biến đổi của thế giới có xu hướng phát triển 6 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG Phát triển được coi là khuynh hướng chung, là khuynh hướng chủ đạo của thế giới * Ý nghĩa: Yêu cầu của nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét sự vật sự vận động, biến đổi và phát triển của nó, phải tư động, linh hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức được cái mới và ủng hộ cái mới Phát triển không loại trừ sự thụt lùi, tức sự thoái hóa, sự diệt vong của cái cũ, cái lạc hậu, cái lỗi thời Thậm chí cái mới phải trải qua những thất bại tạm thời Tuy nhiên, thụt lùi là khuynh hướng không chủ đạo, chẳng những không ngăn cản sự phát triển, mà trái lại là tiền đề, là điều kiện cho sự phát triển Các quy luật phép biện chứng vật: quy luật bản của phép biện chứng vật có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo mọi hoạt động của người để thực hiện quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể về phương diện vạch nguồn gốc, động lực, cách thức và xu hướng phát triển tiến lên của các sự vật, hiện tượng thế giới Đó là quy luật: + Quy luật đấu tranh thống mặt đối lập: được gọi là quy luật mâu thuẫn Quy luật này là hạt nhân của phép biện chứng, Nó vạch ng̀n gớc, đợng lực của sự phát triển, phản ánh quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên sự vật Từ đó, phải vận dụng nguyên tắc mâu thuẫn mà yêu cầu bản của là phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sự vật, trước hết là mâu thuẫn bản và mâu thuẫn chủ yếu, phải phân tích mâu thuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn Đấu tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn Tuy nhiên, hình thức đấu tranh rất đa dạng linh hoạt, tuỳ thuộc mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh lịch sử cụ thể + Quy luật chuyển hoá từ biến đổi lượng dẫn tới biến đổi chất ngược lại: gọi là quy luật lượng - chất Quy luật này phản ánh cách thức, chế của quá trình phát triển, là sở phương pháp luận chung để nhận thức và thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật với yêu cầu là: > Thường xuyên và tăng cường tích luỹ về lượng để tạo điều kiện cho sự thay đổi về chất Chớng chủ nghĩa ý chí ḿn đớt cháy giai đoạn > Khi lượng được tích luỹ đến giới hạn độ, phải mạnh dạn thực hiện bước nhảy vọt cách mạng, chống thái độ bảo thủ, trì trệ > Vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy vọt để đẩy nhanh quá trình phát triển + Quy luật phủ định phủ định: Quy luật này khái quát khuynh hướng phát triển tiến lên theo hình thức xoáy ớc thể hiện tính chất chu kỳ quá trình phát triển Đó là sở phương pháp luận của nguyên tắc phủ định biện chứng, chỉ đạo mọi phương pháp suy nghĩ và hành động của người Phủ định biện chứng địi hỏi phải tơn trọng tính kế thừa, kế thừa phải có chọn lọc, cải tạo, phê phán, chống kế thừa nguyên xi, máy móc và phủ định sạch trơn, chủ nghĩa hư vơ với quá khứ Nguyên tắc phủ định biện chứng trang bị phương pháp khoa học để tiếp cận lịch sử và tiên đoán, dự kiến những hình thái bản của tương lai - Các cặp phạm trù không Bên cạnh quy luật bản, nội dung của phép biện chứng vật cịn bao gờm các cặp phạm trù không bản: + cặp phạm trù cái riêng - cái chung + tất nhiên - ngẫu nhiên + nguyên nhân - kết quả + bản chất - hiện tượng + khả - hiện thực + nội dung - hình thức 7 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG Tóm lại, nguyên lý, phạm trù, quy luật của phép biện chứng vật có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Vì vậy, chúng phải được vận dụng tổng hợp nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Ý nghĩa phương pháp luận: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển của PBCDV là sở lý luận của nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử-cụ thể và nguyên tắc phát triển a) Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng với tất cả các mặt, các mối liên hệ; đồng thời phải đánh giá đúng vai trị, vị trí của mặt, mới liên hệ; nắm được mới liên hệ chủ ́u có vai trị qút định Sự vận dụng quan điểm tồn diện nghiệp cách mạng: - Trong Cách mạng dân tộc dân chủ: Đảng ta vận dụng quan điểm toàn diện phân tích mâu thuẫn xã hợi, đánh giá so sánh lực lượng giữa ta với địch, tạo và sử dụng sức mạnh tổng hợp - Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta tiến hành đổi mới toàn diện, triệt để; đồng thời phải xác định khâu then chốt Nắm vững mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế, đổi mới trị và đổi mới tư Đối lập với nguyên tắc toàn diện của PBC, quan điểm siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng mợt cách phiến diện Nó khơng xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng; hoặc xem mặt này tách rời mặt kia, sự vật này tách rời sự vật khác Chủ nghĩa chiết trung thì kết hợp các mặt một cách vô nguyên tắc, kết hợp những mặt vớn khơng có mới liên hệ với hoặc không thể dung hợp được với Thuật nguỵ biện thì cường điệu một mặt, một mối liên hệ; hoặc lấy mặt thứ yếu làm mặt chủ yếu b) Nguyên tắc lịch sử-cụ thể nhận thức thực tiễn Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng quá trình vận đợng phát triển: đời điều kiện thế nào, trải qua những giai đoạn phát triển thế nào, giai đoạn có tính tất yếu và đặc điểm thế nào c) Nguyên tắc phát triển nhận thức thực tiễn: Nguyên tắc phát triển đòi hỏi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhìn thấy khuynh hướng biến đổi tương lai của chúng: cái cũ, cái lạc hậu mất đi; cái mới, cái tiến bộ sẻ đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu Liên hệ vận dụng vào công tác thân: + Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, tḥc đới tượng nghiên cứu của phép biện chứng Đó là mới liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng… + Phát triển là phát sinh và giải qút mâu thuẫn khách quan vớn có của mợt sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tớ tích cực từ sự vật cũ hình thái mới của sự vật + Trong công việc phải xem xét sự vật, hiện tượng phải có quan điểm giai đoạn phù hợp ủng hộ cái mới đời và phát triển, cách làm mới hiệu quả, công chức mới vào quan nhà nước cơng việc khó khăn thì nên hỗ trợ ủng hộ và giúp dỡ người mới và tạo cho họ có điều kiện học hỏi và đáp ứng sự trẻ trung động sáng tạo vào sự phát triển tốt 8 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG + Trong hoạt động thực tiễn, muốn cải tạo sự vật phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp; phải xác định, phải đánh giá đúng vị trí, vai trị của mới liên hệ đối với vận động, phát triển của sự vật Câu 3: Phân tích nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật thống đấu tranh mặt đối lập? Liên hệ vận dụng vào công tác thân? Tra lời: Nội dung quy luật: - Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các vật + Một số vấn đề liên quan đến quy luật, quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên tương đối ổn định, được lặp lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các tḥc tính… của sự vật hay giữa các sự vật, hiện tượng với - Vai trò quy luật: Là “ hạt nhân” của phép biện chứng vật; chỉ nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển - Các khái niệm: + Mặt đối lập: Là những mặt ́u tớ, tḥc tính có khuynh hướng vận động ngược chiều cùng một sự vật, hay hệ thống các sự vật; + Thống nhất của các mặt đối lập: Là sự nương tựa vào nhau, quy định lẫn nhau, làm tiền đề cho sự tồn tại của nhau; + Đấu tranh của các mặt đối lập: Là sự tác đợng, chủn hóa, phủ định lẫn của các mặt đối lập; + Mâu thuẫn: Là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập * Tính khách quan * Tính phổ biến * Tính đa dạng, phong phú + Phân loại mâu thuẫn: bên - bên ngoài, chủ yếu - thứ yếu, bản - không bản, đối kháng - không đối kháng + Vai trị của các mới liên hệ: các mới liên hệ có vai trị khác đới với sự phát triển của sự vật, liên hệ bên trong, chủ yếu, bản giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển Ý nghĩa phương pháp luận: - Mâu thuẫn là khách quan, vậy không nên né tránh mâu thuẫn Có nhiều loại mâu thuẫn, chẳng hạn mâu thuẫn (là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, tờn tại từ sự vật đời đến sự vật mất đi) và mâu thuẫn không (mâu thuẫn không quy định bản chật của sự vật); mâu thuẫn chủ yếu (mâu thuẫn lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật) và mâu thuẫn không chủ yếu (mâu thuẫn mà việc giải quyết khơng qút định việc giải qút các mâu thuẫn khác ở giai đoạn của sự vật); mâu thuẫn đối khảng (mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn người, những nhóm xã hợi có lợi ích bản đới lập khơng thể điều hịa) và mâu thuẫn không đối khảng (mâu thuẫn giữa những lực lượng, khuynh hướng xã hợi có đới lập về lợi ích khơng phải là lợi ích bản, mà chỉ là lợi ích cục BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG bộ, tạm thời) Do vậy, hoạt động thực tiễn cần xác định đúng mâu thuẫn Giải quyết mâu thuẫn không được chủ quan, thỏa hiệp Quy luật mâu thuẫn đem lại phương pháp khoa học cho việc xem xét và giải quyết các vấn đề: phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn - Phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn Yêu cầu này địi hỏi chúng ta ḿn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần phải biết phân tích các mặt đới lập của mâu thuẫn và giải qút mâu thuẫn vì là đợng lực cho sự phát triển của svht - Khi mẫu thuẫn xảy khơng che đậy mâu thuẫn mà phải phân tích, xác định đúng các loại mâu thuẫn: mâu thuẫn bản và mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu, mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng; trình độ phát triển của mâu thuẫn, từ tìm biện pháp thích hợp để giải qút đới với loại mâu thuẫn - VD: XHTB, mâu thuẫn giữa gc TS và VS là mâu thuẫn đối kháng, phải giải quyết bạo lực cách mạng - Là rút những nguyên tắc, phương pháp và cách thức để giúp người nhận thức đúng bản chất, đúng quy luật của thế giới -> tiếp tục chỉ đạo hoạt động thực tiễn của người mà làm cho hoạt động thực tiễn của người hiệu quả để cải tạo thế giới - Là sở lý luận để xây dựng quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể Nội dung của quan điểm này yêu cầu: + Trong nhận thức xem xét đánh giá sự vật, hiện tượng phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ cần tránh quan điểm phiến diện + Đánh giá đúng vai trị, vị trí của mới liên hệ đối với sự phát triển của sự vật, hiện tượng, tránh quan điểm cào bằng, “chủ nghĩa bình quân” - Phải đặt sự vật hiện tượng với các mối liên hệ không gian, thời gian cụ thể để xem xét - Trong hoạt động thực tiễn phải sủ dụng đồng bộ nhiều biện pháp, phương tiện, liên lạc khác để tác động làm biến đổi các mối liên hệ nhằm thay đổi sự vật * Tóm tắt nội dung Quy luật : - Mỗi sự vật là chỉnh thể bao gồm các mặt, các yếu tố liên kết với tạo thành, có những mặt, những ́u tớ có khuynh hướng ngược chiều nên mâu thuẫn - Hai mặt đối lập thì hình thành nên mâu thuẫn - Những mặt đối lập này vừa thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau, đấu tranh của các mặt đối lập đến mức độ nhất định và những điều kiện nhất định thì mâu thuẫn được giải quyết sự vật chuyển hóa 10 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG - Sự vật mới đời có những mặt đới lập mới những mâu thuẫn mới những quá trình thống nhất và đấu tranh mới của mặt đối lập để đến lúc nào mâu thuẫn lại được giải quyết, sự vật lại chủn hóa… - Như vậy, ng̀n gớc của sự phát triển là mâu thuẫn sự vật => Vì vậy, đấu tranh của các mặt đối lập, giải qút mâu thuẫn là ng̀n gớc đợng lực của sự phát triển Ý nghĩa phương pháp luận: - Muốn sự vật phát triển phải tìm và giải quyết mâu thuẫn - Để giải quyết mâu thuẫn cần phân tích mâu thuẫn và chỉ giải quyết ở giai đoạn chín m̀i - Chớng phủ nhận, điều hịa mâu thuẫn nơn nóng giải qút mâu thuẫn Liên hệ vận dụng vào công tác thân Trong nhận thức, không được che dấu mâu thuẫn, xem nhẹ mâu thuẫn mà phải tích cực phát hiện mâu thuẫn, phân tích mâu thuẫn, đánh giá đúng vai trị, vị trí của các loại mâu thuẫn để hiểu bản chất của sự vật - Trong thực tế mâu thuẫn của giai đoạn khác nhau, và hiện bản thân chúng ta là cán bộ, công chức nhà nước thì sự mâu thuẫn sự vật, hiện tượng khác nhau, giải quyết công việc giữa bộ phận cùng phòng khác cách trình bày văn bản khác nhau, và cùng phát hành văn bản đến đơn vị cấp dưới thì cả sự việc gây tranh luận giữa tổ và vậy phải giải quyết thế nào để tránh tình trạng gây tranh cải mâu thuẫn cách thu hồi văn bản lại và thống văn bản phối hợp chung đến đơn vị - Trong hoạt động thực tiễn để cải tạo sự vật cần tìm những phương thức, phương tiện, lực lượng để giải quyết mâu thuẫn - Giải quyết mâu thuẫn phải chú ý đến tính lịch sử cụ thể mâu thuẫn khác thì phải có cách giải quyết khác (sự vật hiện tượng thì có nhiều mâu thuẫn, phải tìm giải quyết phù hợp) Câu 4: Phân tích nội dung ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại? Liên hệ vận dụng vào công tác thân? Trả lời Nội dung quy luật: Mỗi sự vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai mặt: chất lượng (chất) và số lượng (lượng) Từ những thay đổi dần dần về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại; là cách thức của sự vận động và phát triển - Vai trò: Quy luật chỉ cách thức của sự vận động phát triển - Khái niệm chất và lượng + Chất: là phạm trù triết học chỉ quy định khách quan vớn có của các sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu các tḥc tính làm cho sự vật là mà không phải là sự vật khác * Một sự vật hiện tượng có nhiều chất có chất bản, quy định sự tờn tại hay mất của bản thân sự vật; 11 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG * Chất của sự vật không những được xác định bở chất của các ́u tớ cấu thành sự vật mà cịn bởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết giữa các ́u tớ cấu thành sự vật đó; * Chất biểu hiện trạng thái ổn định của sự vật, làm sự vật này khác sự vật khác + Lượng: là phạm trù triết học để chỉ tính quy định vớn có của sự vật biểu thị sớ lượng , quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật của các thuộc tính của * Lượng khơng nói lên sự vật là cái gì * Lượng thường xuyên biến đổi cùng với vận động biến đổi của sự vật Do đó, lượng nói sự tờn tại qu1 trình vận đợng phát triển + Độ: Giới hạn mà ở sự thay đổi với lượng chưa làm thay đổi bản về chất của sự vật + Điểm nút: Nơi diễn sự thay đổi về chất + Bước nhảy: Quá trình chất cũ chuyển thành chất mới * Dựa thời gian của sự thay đổi bước nhảy đột biến bước nhảy * Dựa tính chất của sự thay đổi bước nhảy toàn bước nhảy cục - Sự vật hiện tượng nào là sự thống nhất giữa chất và lượng giới hạn độ nhất định; - Trong giới hạn độ, lượng thường xuyên thay đổi Thay đổi về lượng đến giới hạn của điểm nút sự vật thực hiện bước nhảy để tạo sự thay đổi về chất; - Chất mới đời lại quy định cho lượng mới quy trình thay đổi về lượng, lại tiếp tục diễn đến độ nhất định lại làm cho chất mới đời, làm cho sự vật chuyển hóa; - Cách thức của sự phát triển là quá trình chủn hóa về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại Ví dụ: Tri thức người chia nhiều tri thức gọi là lượng tri thức, và thường xuyên thay đổi và chuyển tri thức từ học cấp chuyển hóa lên cấp và vậy tri thức ngày thay đổi và thường xuyên chuyển hóa và phát triển Khi chất mới đời tạo mợt lượng mới phù hợp với để có mợt sự thớng nhất mới giữa chất và lượng Sự quy định này được biểu hiện ở qui mô và nhịp điệu phát triển mới của lượng Tóm lại, quy luật lượng-chất chỉ cách thức biến đổi sự vật, hiện tượng Đó là quá trình tác đợng lẫn giữa hai mặt: chất và lượng Lượng biến đổi mâu thuẫn với chất cũ, chất mới đời với lượng mới Lượng mới lại tiếp tục biến đổi đến giới hạn nào lại phá vỡ chất kìm hãm nó, tạo nên chất mới cùng với lượng mới Như vậy phát triển là quá trình vô hạn, vừa mang tính liên tục (biểu hiện ở sự biến đổi của lượng) vừa có tính gián đoạn (biểu hiện ở sự thay đổi về chất) Ý nghĩa phương pháp luận: 12 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG - Vì mọi sự vật đều tồn tại hai mặt chất và lượng, quy định lẫn và ảnh hưởng đến bản thân sự vật đó, nhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu chất và lượng; - Muốn thay đổi về chất thì phải tự giác tích lũy về lượng; - Những thay đổi về lượng thay đổi về chất và ngược lại, hoạt đợng nhận thức và thực tiễn, tùy tḥc vào mục đích cụ thể, cần phải biết tích lũy về lượng để có thể thay đổi về chất mong ḿn; - Ḿn thay đổi về chất, có thể tác đợng làm thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật; - Bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng, phong phú, vậy, thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể, phải nâng cao tính tích cực, chủ đợng của chủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất mợt cách có hiệu quả; - Cần vận dụng linh hoạt các hình thức các bước nhảy; - Trong cơng tác thực tiễn cần tránh tư tưởng nơn nóng tả khuynh ḿn có sự thay đổi về chất việc chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất chưa có sự tích lũy đủ về lượng; - Chớng tư tưởng nơn nóng, đớt cháy giai đoạn và tư tưởng trông chờ, ỷ lại điều kiện đã chín m̀i Liên hệ vận dụng vào công tác thân - Đây là vấn đề bản, phổ biến về phương thức chung của quá trình vận động, phát triển xảy thế giới: Phát triển là sự vận động từ những sự thay đổi về lượng của sự vật tất yếu dẫn tới những sự thay đổi về chất của nó; và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật lại tạo những biến đổi mới về lượng của nó; - Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào có sự thớng nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng, sự thay đổi là phải tích lũy lượng và từ từ sự tích lũy theo đợ nhất định thì dẫn đến sự thay đổi về chất, là cơng chức phường xã, thị trấn ḿn có sự thay đổ về chất thì phải tích lũy lượng và theo đợ thời gian có đại học và dẫn đến thay đổi chất được trợ cấp khuyến khích đại học theo quy định của phủ Câu 5: Phân tích mối quan hệ lý luận thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu vấn đề này? Liên hệ vận dụng vào công tác thân? Trả lời: - Khái niệm: Lý luận nhận thức vật biện chứng là học thuyết về khả nhận thức, bản chất, đường và quy luật chung của quá trình nhận thức của người đối với thế giới khách quan nhằm phục vụ hoạt động thực tiễn của mình Bản chất nhận thức: a Quan điểm trước triết học Mác - Quan điểm của chủ nghĩa tâm (2 loại tâm: chủ nghĩa tạm khách quan và chủ nghĩa tâm chủ quan → ý thức có trước vật chất) 13 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG * Chủ quan: là sự tự nhận thức về cảm giác, ý thức của người * Khách quan: là sự tự nhận thức về mình của “ý niệm” hay “ ý niệm tuyệt đối” - Quan điểm vật siêu hình: nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan và có hạn chế bản * Phản ánh tức thời, một chiều, thụ động, giản đơn, máy móc… * Nhận thức mợt lần là xong, tri thức đạt được là bất biến… b Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan bởi chủ thể nhận thức là người sở thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội Việc phân tích tìm hiểu mới liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, từ rút quan điểm thực tiễn và vận dụng đúng đắn quan điểm hoạt đợng thực tiễn là rất cần thiết đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta - Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã xác định : : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ kết luận vấn đề mới, xúc nảy sinh từ thực tiễn; bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, sách Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141) Quan hệ thực tiễn lý luận a Phạm trù thực tiễn : Là toàn bợ hoạt đợng vật chất mang tính lịch sử - xã hội của người nhằm cải tạo tự nhiên hoạt và xã hội * Hoạt động vật chất: là những hoạt động công cụ phương tiện vật chất nhằm tạo tác động đối tượng vật chất nhằm tạo vật chất cho người VD: sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, trồng và khai thác rừng, đấu tranh bảo vệ môi trường… * Tính lịch sử - xã hợi: tất cả các thực tiễn này diễn xã hội xác định với VD: Thời kỳ công xã nguyên thủy, phương tiện, công cụ lao động của người là cành cây, là hịn đá Sau xã hợi phát triển lên, thì có đờ đá, đờ sắt, đờ đờng Cho nên, ở chỗ này ta thấy một những cách phân chia lịch sử dựa vào các công cụ lao động + Thứ hai, hoạt động thực tiễn chỉ diễn một giai đoạn nhất định + Thứ ba, thời đại, người sử dụng công cụ khác để hoạt động thực tiễn * Hoạt động thực tiễn hoạt động có mục đích: mục đích là của cải tạo tự nhiên và xã hội VD: hoạt động khủng bố, phá rừng là hoạt động vật chất khơng phải là hoạt đợng thực tiễn… * Các hình thức hoạt động thực tiễn: - Hoạt động sản xuất của cải vật chất (hoạt động thực tiễn định) Hoạt đợng đầu tiên là hoạt động thực tiễn – là hoạt động tìm kiếm thức ăn Con người muốn tồn tại và phát triển thì điều đầu tiên cần phải có là cái ăn, cái mặc, cái ở Tự nhiên không cung cấp cho người cái này, nếu có thì khơng đáng kể 14 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG Ḿn có những cái này, người ḅc sử dụng những công cụ tác động vào tự nhiên để tạo chúng Đó là quá trình lao đợng – hay hoạt động sản xuất để tạo của cải vật chất cho xã hội, đáp ứng nhu cầu cho sự tồn tại và phát triển của xã hội của người - Hoạt đợng đấu tranh trị xã hội (hoạt động thực tiễn cao nhất) Đây là hoạt động thực tiễn cao nhất vì hoạt động này trực tiếp tác động vào xã hội, cải biến các quan hệ xã hội theo hướng tiến bộ Chẳng hạn đấu tranh giải phóng dân tợc, đấu tranh giai cấp, mítinh, biểu tình v.v… - Hoạt đợng thực nghiệm khoa học (hoạt động thực tiễn đặc biệt →thông qua môi trường nhân đạo giới…) Đây là dạng hoạt động thực tiễn đặc biệt của ngườ, bởi lẽ thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo những điều kiện nhân tạo để vận dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào nhận thức và cải tạo thế giới VD: Để tạo một giống lúa tốt, cho suất cao ở đồng SCL, người ta tạo một môi trường nhân tạo gần giống với điều kiện ở đồng SCL, người ta tiến hành thực nghiệm mơi trường đó, thành công tiến hành điều kiện hiện thực b Phạm trù lý luận: Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng thế giới và được biểu đạt hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù - Đặc điểm lý luận: + Được hình thành từ tri thức kinh nghiệm + Tính hệ thớng khái quát, logic (hệ thớng chặt chẽ có mới liên hệ với nhau) + Phản ánh vào bản chất, quy luật c Sự thống nhất giữ lý luận với thực tiễn vai trò thực tiễn lý luận - Thực tiễn là sở, nguồn gốc nhận thức của lý luận - Thực tiễn là động lực của nhận thức lý luận - Thực tiễn là mục đích của nhận thức lý luận - Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chậm (thực tiễn là động lực của nhận thức, lý luận) + Thực tiễn sở, nguồn gốc nhận thức lý luận - Một là, hoạt động thực tiễn làm thế giới khách quan bợc lợ bản thân, từ giúp người ghi nhận, hiểu biết về thế giới khách quan… - Hai là, giúp rèn luyện bộ não, giác quan làm cho lực phản ánh về thế giới khách quan ngày càng hoàn thiện… 15 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG - Ba là, “ nối dài ” bộ não và giác quan, khắc phục được giới hạn nhận thức của người… + Thực tiễn động lực nhận thức, lý luận - Hoạt động thực tiễn làm xuất hiện hàng loạt mâu thuẫn buộc người phải giải quyết Điều này thúc đẩy nhận thức người phảt triển không ngừng + Thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận - Kết quả của nhận thức phải hướng dẫn hoạt đợng thực tiễn nhằm mục đích cải tạo thế giới khách quan + Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý - Chỉ thông qua hiệu quả của hoạt động thực tiễn mới khẳng định được nhận thức là đúng hay sai, đúng sai đến mức đợ nào Vai trị lý luận thực tiễn - Lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn; - Lý luận góp phần giáo dục, thuyết phục tập hợp quần chúng để tạo thành phong trào hoạt động thực tiễn của quần chúng; - Lý ḷn có vai trị dự báo, định hướng cho hoạt động thực hiện Ý nghĩa phương pháp luận + Quan điểm thực tiễn - Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, ln bám sát, gắn bó với thực tiễn; - Coi trọng tổng kết, khái quát thực tiễn; - Tổ chức hoạt động thực tiễn hiệu quả; - Chống bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm, thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn (nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu) * Trong thực tiễn, không tuyệt đối hóa vai trị thực tiễn, dẫn tới thái độ coi thường lý luận Nếu tuyệt đối hóa vai trị thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm chủ nghĩa Thực tiễn mà không lý luận khoa học, cách mạng soi sáng định biến thành thực tiễn mù quáng Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986) Đảng đã khởi xuớng công cuộc đổi mới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, có lĩnh vực tư tưởng, lý luận, tư và đề phương hướng đổi mới của Đảng ta : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ kết luận vấn đề mới, xúc nảy sinh từ thực tiễn; bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, sách Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái” ”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141) là sự khẳng định quá trình đổi mới phải đẩy mạnh việc tổng kết thực tiễn việc nghiên cứu và không ngừng hoàn chỉnh lý luận để có thể dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh tinh thần kiên định thực hiện đường lối đổi mới Kết quả của tổng kết thực tiễn cung cấp những sở cho việc nâng tầm lý luận, thiết thực là việc bổ sung, hoàn thiện và hoạch định đường lới, sách cách thức, bước thích hợp để đưa đất nước ta vững 16 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG bước lên Bởi vì chủ trương sách biện pháp KT-XH dù là đúng đắn nhất thì quá trình thực hiện bên cạnh mặt tích cực là chủ ́u thường có những hệ quả tiêu cực nhất định Những vấn đề mới nảy sinh, cần phải dự kiến trước và theo dõi để chủ động ngăn ngừa, giải quyết, tránh suy nghĩ giản đơn mợt chiều đến có vấn đề mới nảy sinh, có mặt tiêu cực mới xuất hiện thì hoang man hớt hoảng hoặc gặp khó khăn thì dao động và quay lại những cách sai lầm cũ Liên hệ vào công tác thân - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức Điều này có nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được nhận thức Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức - Trong công việc hàng ngày sự trao đổi hướng dẫn kinh nghiệm từ cấp xuống cấp dưới để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức lý luận mối quan hệ hàng ngày của người, chống bệnh chủ quan, bệnh của kẻ đối xử với cấp dưới vì vật chất… - Là nhân viên văn phòng quan hành nhà nước quan hệ tất ́u của đới tượng nghiên cứu công việc và học hỏi sắp xếp mọi việc trừu tượng lô gic, phải sống thực tiễn với công việc theo thời đại khoa học và công nghệ hiện đại, phải phấn đấu để bản thân hoàn thiện hơn, ... Quan điểm của chu? ? nghĩa tâm (2 loại tâm: chu? ? nghĩa tạm khách quan và chu? ? nghĩa tâm chu? ? quan → ý thức có trước vật chất) 13 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG * Chu? ? quan: là... thế giới có xu hướng phát triển 6 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG Phát triển được coi là khuynh hướng chung, là khuynh hướng chu? ? đạo của thế giới * Ý nghĩa: Yêu cầu của... vững 16 BTKO TC150 HC BÀI DUY VAT BIEN CHUNG bước lên Bởi vì chu? ? trương sách biện pháp KT-XH dù là đúng đắn nhất thì quá trình thực hiện bên cạnh mặt tích cực là chu? ? yếu

Ngày đăng: 30/07/2018, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w