1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 2 Văn hóa và quản trị đa văn hóa (2)

29 528 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 563 KB

Nội dung

XEM XÉT sự khác biệt văn hóa và một số nguyên tắc chiến lược quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tại một số nước và khu vực... Các định hướng chiến lược• Định hướng ly tâm đa chủn

Trang 1

Chương 2

Văn hóa và quản trị đa văn hóa (2)

Trang 2

Mục đích

1 XEM XÉT các khuynh hướng chiến lược đáp

ứng với các nền văn hóa khác nhau

2 THẢO LUẬN về sự khác biệt và sự tương

đồng giữa các nền văn hóa

3 XEM XÉT sự khác biệt văn hóa và một số

nguyên tắc chiến lược quan trọng đối với

hoạt động kinh doanh tại một số nước và

khu vực

Trang 3

Các định hướng chiến lược

Trang 4

Các định hướng chiến lược

• Định hướng hướng tâm (vị chủng-

ethnocentric)- triết lý quản lý dân tộc chủ

nghĩa theo đó các giá trị và lợi ích của công

ty mẹ hướng dẫn quyết định chiến lược

– Dựa trên giá trị lợi ích của công ty mẹ trong hoạch

định và thực hiện chiến lược

– Ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận

– Tiến hành kinh doanh ở nước ngoài giống như trong nước

– Sử dụng khi hãng muốn bán cùng loại sản phẩm đã bán ở trong nước ra nước ngoài

Trang 5

Các định hướng chiến lược

• Định hướng ly tâm (đa chủng-polycentric) - Triết

lý quản lý theo đó quyết định chiến lược được

thiết kế cho phù hợp với nền văn hóa của các

quốc gia nơi mà các MNC hoạt động

– Xd chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá địa

phương

– Điều chỉnh KH chung phù hợp nhu cầu địa phương

– Sứ mạng: được chấp nhận bởi văn hoá địa phương và xâm nhập vào đât nước

=> Mỗi chi nhánh quyết định mục tiêu riêng, dựa trên

nhu cầu địa phương Lợi nhuận được tính sau mục

tiêu bành trướng và tăng trưởng

Trang 6

Các định hướng chiến lược

• Định hướng khu vực (đa khu

vực-regiocentric)-Triết lý quản lý, theo đó các

công ty cố gắng hòa trộn lợi ích của mình với lợi ích của các công ty con trên cơ sở khu

vực.

– Nhằm đạt cả hai mục tiêu: lợi nhuận và sự chấp nhận của địa phương

– Kết hợp 2 cách tiếp cận trên

– Thường sử dụng chiến lược cho phép tính đến

cả cầu địa phương và khu vực Trọng tâm là cả khu vực

Trang 7

Các định hướng chiến lược

• Đinh hướng toàn cầu (tâm địa cầu-geocentric) - Triết lý quản lý theo đó công ty tích hợp cách

tiếp cận hệ thống toàn cầu trong việc đưa ra

quyết định

– Xem xét các hành động trên cơ sở toàn cầu

(Các công ty lớn thường chọn định hướng này)

– Sản phẩm toàn cầu với sự đa dạng của địa phương – Với đội ngũ cán bộ làm việc tốt nhất không kể nguồn gốc

Đặc trưng của các định hướng chiến lược”

Trang 8

Đáp ứng thách thức

• Sự bắt buộc toàn cầu

– Niềm tin: Cách tiếp cận toàn thế giới (toàn cầu)

trong kinh doanh là chìa khóa của hiệu quả

– Các yếu tố dẫn đến sự cần thiết phải xây dựng các chiến lược riêng biệt duy nhất cho các nền văn hóa khác nhau:

• Sự đa dạng của các tiêu chuẩn công nghiệp trên toàn thế giới

• Nhu cầu liên tục của khách hàng địa phương đối với sản phẩm phân biệt (dị biệt)

• Tầm quan trọng của việc trở thành người của nội bộ trong trường hợp khách hàng thích "mua hàng trong nước"

• Khó khăn trong việc quản lý các tổ chức toàn cầu

• Sự cần thiết cho phép các công ty con sử dụng khả năng của mình không bị giới hạn bởi trụ sở chính

Trang 9

Toàn cầu hóa vs Đáp ứng địa phương

• Quảng cáo (ví dụ)

– Pháp

• Tránh lập luận hoặc logic

• Quảng cáo nhấn mạnh đến tình cảm, ấn tượng, biểu tượng

• Quảng cáo được xem như là một sự kiện văn hóa - nghệ thuật vì mục tiêu tiền bạc – và cần được xem xét như là các ấn phẩm quảng cáo hay phim ảnh

– Anh

• Giá trị cười là trên hết

• Điển hình: các quảng cáo mang tính giải trí chế giễu cả nhà quảng cáo và người tiêu dùng

– Đức

• Quảng cáo phải có tính thực tế và hợp lý

• Điển hình: quảng cáo về một gia đình tiêu chuẩn của Đức gồm hai cha mẹ, hai đứa con, và bà ngoại

Trang 10

• Làm thế nào để tăng giá trị cho tiếp thị

– Thông điệp quảng cáo phải thích hợp với nền

văn hóa cụ thể

– Luôn hiểu rõ các điều kiện của thị trường địa

phương; đừng cho rằng tất cả các thị trường về

cơ bản là tương tự nhau

– Biết điểm mạnh và điểm yếu của các công ty con của MNC; cung cấp cho họ hỗ trợ trong việc giải quyết nhu cầu địa phương

– Cho công ty con nhiều quyền tự chủ hơn để đáp ứng với những thay đổi trong nhu cầu địa

phương

Toàn cầu hóa vs Đáp ứng địa phương

Trang 11

Khác biệt và tương đồng giữa các nền văn hóa

• Chủ nghĩa địa phương (sự thiển cận và đơn giản

hoá)

– Chủ nghĩa địa phương (sự thiển cận): xem thế giới qua đôi mắt và quan điểm riêng của mình

– Đơn giản hóa: thể hiện cùng một định hướng đối với

những nhóm văn hóa khác nhau

“Ougadougou Paradox"

Văn hóa châu Âu và Hàn Quốc

Trang 12

Những khác biệt văn hóa

Trang 13

Khác biệt và tương đồng giữa các nền văn hóa

• Những điểm tương đồng giữa các nền văn

– Tuy nhiên, một số điểm tương đồng đã được tìm thấy

• Nga và Hoa Kỳ (ví dụ)

– Quản lý truyền thống – Truyền thông

– Nguồn nhân lực – Hoạt động mạng

Trang 14

• Sự khác biệt giữa các nền văn hóa

– Sự khác biệt nhiều hơn so với tương đồng tìm thấy trong nghiên cứu đa văn hóa

– Tiền lương, bồi thường, trả tiền công bằng, nghỉ thai sản – Tầm quan trọng của tiêu chuẩn được sử dụng trong đánh giá của nhân viên

Khác biệt và tương đồng giữa các nền văn hóa

Trang 15

Nhóm nước theo 4 chiều cạnh văn hóa

Trang 16

Quản trị nguồn nhân lực quốc tế

Trang 17

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu vực

• Kinh doanh ở Trung Quốc

1 Người Trung Quốc đặt giá trj và các nguyên tắc

lên trên tiền bạc và lợi ích

2 Cuộc gặp gỡ bàn về kinh doanh thường bắt

đầu bằng mời trà và trò chuyện về chuyến đi của khách, nơi ăn ở tại địa phương và về gia đình

3 Chủ nhà Trung Quốc là người bắt đầu và kết

thúc cuộc họp

4 Một khi người Trung Quốc quyết định ai và

những gì là tốt nhất, họ có xu hướng gắn bó với những quyết định này Mặc dù chậm chạp trong việc xây dựng một kế hoạch hành động, một khi

họ bắt đầu, kế hoạch sẽ được tiến triển tốt

Trang 18

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực: Trung Quốc

5 Trong cuộc đàm phán, có đi có lại là quan trọng Nếu

người Trung Quốc đưa ra nhượng bộ, họ mong đợi sự nhượng bộ khác từ phía đối phương

6 Bởi vì đàm phán có thể liên quan đến sự mất mặt, người

ta thường thấy Trung Quốc thực hiện toàn bộ quá trình thông qua trung gian

7 Trong quá trình đàm phán, điều quan trọng không thể

hiện cảm xúc quá mức Tức giận hay thất vọng được

xem là phản xã hội và bất lịch sự

8 Các cuộc đàm phán nên được xem xét với một tầm nhìn

dài hạn Những người sẽ làm tốt nhất là những người nhận thức được rằng họ đang đầu tư vào một mối quan

hệ lâu dài.

Trang 19

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu vực

• Kinh doanh ở Nga

1 Xây dựng các mối quan hệ cá nhân với các đối tác

Khi có tranh chấp hợp đồng, có rất ít bảo vệ cho bên bị thiệt hại do thời gian và nỗ lực cần thiết để thực thi về mặt pháp lý hợp đồng

2 Sử dụng tư vấn trong nước Bởi vì các quy tắc kinh

doanh đã thay đổi rất nhiều trong những năm gần đây, cần trả tiền để có một tư vấn trong nước Nga làm việc với công ty

3 Hành vi đạo đức ở Mỹ không phải lúc nào cũng giống

như ở Nga Ví dụ, tặng quà cho những người mà

họ muốn giao dịch kinh doanh là truyền thống ở Nga

4 Hãy kiên nhẫn Để có được một cái gì đó được thực

hiện ở Nga, thường mất nhiều tháng chờ đợi

Trang 20

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực: Nga

5 Người Nga muốn thỏa thuận độc quyền và thường

chỉ đàm phán với một công ty tại một thời điểm

6 Người Nga thích làm kinh doanh mặt-đối-mặt Vì

vậy, khi họ nhận được thư hoặc fax, họ thường đặt chúng trên bàn làm việc của họ, nhưng không đáp lại

7 Giữ thông tin tài chính cá nhân Người Nga sẽ chờ

đợi cho đến khi họ biết đối tác đủ để cảm thấy thoải mái trước khi chia sẻ dữ liệu tài chính

8 Nghiên cứu công ty Để làm ăn có hiệu quả với các

đối tác Nga, cần có được thông tin về công ty này,

hệ thống phân cấp quản lý, cách thức hoạt động

kinh doanh của công ty

Trang 21

9 Nhấn mạnh việc hai bên cùng có lợi Ý tưởng của

phương Tây "thắng-thắng" trong cuộc đàm phán cũng hoạt động tốt ở Nga

10 Làm rõ các thuật ngữ Ngôn ngữ của kinh doanh chỉ

mới bắt đầu sử dụng ở Nga nên cần kiểm tra lại và

chắc chắn rằng bên kia rõ ràng hiểu được đề nghị, hiểu biết những gì được mong đợi và khi nào, và sẵn sàng thỏa thuận

11 Hãy cẩn thận về những nhượng bộ hoặc giải quyết

những việc quá nhanh vì điều này thường được xem như một dấu hiệu của sự yếu đuối

12 Người Nga chỉ xem hợp đồng là ràng buộc nếu họ tiếp

tục cùng có lợi, vì vậy liên tục cho họ thấy những lợi

ích liên quan gắn bó với thỏa thuận này

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực : Nga

Trang 22

• Kinh doanh ở Ấn Độ

1.Điều quan trọng là phải đến đúng giờ

2.Không nên hỏi các vấn đề riêng tư trừ khi đối tác là bạn bè hoặc người thân cận

3.Tước vị rất quan trọng, vì vậy cần xưng hô theo đúng tước vị

4.Hiển thị công khai tình cảm được coi là không phù hợp, vì vậy không nên vỗ vai hoặc chạm vào người khác.

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực: Ấn Độ

Trang 23

5 Vẫy tay gọi được thực hiện với lòng bàn tay úp

xuống;

6 Khi ăn hoặc nhận đồ vật phải sử dụng tay phải vì

tay trái được coi là ô uế

7 Cử chỉ namaste có thể được sử dụng để chào hỏi;

nó cũng được sử dụng để truyền tải thông điệp

khác, bao gồm tín hiệu rằng đã đủ no

8 Mặc cả đối với hàng hóa và dịch vụ là phổ biến; trái

ngược với truyền thống phương Tây, điều này có thể được coi là thô lỗ

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực: Ấn Độ

Trang 25

Kinh doanh tại Pháp

1 Khi bắt tay với một người Pháp, nên nắm chặt và lắc

nhẹ

2  Đến đúng giờ là tại các buổi họp và các sự kiện xã

hội là vô cùng quan trọng để có thời gian cho các cuộc họp và các dịp xã hội Tuyệt đối không đến muộn

3 Trong bữa ăn, tham gia vào các cuộc trò chuyện nhẹ

nhàng là được chấp nhận, Tuy nhiên không nên hỏi các câu hỏi liên quan đến riêng tư và tiền bạc

4 Doanh nhân nước ngoài nên cố gắng để tỏ ra có văn

hóa và sành điệu

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực:

Trang 26

5 Người Pháp có xu hướng nghi ngờ về sự thân thiện quá

sớm trong các cuộc thảo luận và không thích gọi bằng tên, cởi áo khoác, hoặc tiết lộ thông tin cá nhân hoặc gia đình

6 Trong cuộc đàm phán người Pháp cố gắng tìm hiểu tất cả

các mục tiêu và yêu cầu của phía bên kia ngay từ đầu,

nhưng họ chỉ tiết lộ yêu cầu của mình chỉ muộn trong cuộc đàm phán

7 Người Pháp không thích vội vàng đưa ra quyết định, và họ

hiếm khi đưa ra quyết định quan trọng trong cuộc họp

8 Người Pháp có xu hướng rất chính xác và hợp lý trong

cách tiếp cận của họ với mọi vấn đề, và thường sẽ không nhượng bộ trong các cuộc đàm phán trừ phi logic của họ

Trang 27

• Kinh doanh tại các nước Ả Rập

1.Điều quan trọng là không bao giờ bộc lộ cảm xúc của ưu thế, bởi vì điều này làm cho bên kia cảm

thấy thua kém Hãy hành động, không khoe khoang hoặc tự cho mình là quan trọng

2.Cần tham gia vào những nỗ lực chung Một số lượng lớn những gì được thực hiện là kết quả của làm việc theo nhóm, và sẽ là sai lầm khi cho rằng một người

có thể thực hiện một việc gì đó một mình

3.Phần lớn những gì được thực hiện là kết quả qua

nhiều kênh hành chính Rất khó tránh né các thủ

tục hành chính quan liêu, và những nỗ lực như vậy

có thể được coi là không tôn trọng pháp luật và các

tổ chức chính phủ.

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực:

Trang 28

4 Kết nối (mối quan hệ) là vô cùng quan trọng trong

hoạt động kinh doanh

5 Kiên nhẫn là rất quan trọng cho sự thành công của

các giao dịch kinh doanh Yếu tố này phải được tính đến trong tất cả các cuộc đàm phán

6 Quyết định quan trọng thường được thực hiện trực

tiếp, không qua thư hoặc điện thoại Đây là lý do tại sao sự hiện diện cá nhân của MNC thường là một

điều kiện tiên quyết để thành công trong thế giới Ả Rập Ngoài ra, trong khi có thể có nhiều người cung cấp đầu vào cho quyết định cuối cùng, sức mạnh tối thượng thuộc về người ở phía trên, và cá nhân này sẽ chủ yếu dựa vào ấn tượng cá nhân, tin tưởng và mối quan hệ

http://www.arab.net

Khác biệt văn hóa tại một số nước và khu

vực:

Các nước Ả Rập

Trang 29

Câu hỏi và thảo luận

1 Xác định bốn định hướng chiến lược quan

trọng của các công ty kinh doanh quốc tế

2 Sự thiển cận và sự đơn giản hóa cản trở như

thế nào đối với việc quản trị đa văn hóa hiệu quả Cho ví dụ?

3 Nhiều MNCs muốn tiến hành kinh doanh ở

nước ngoài theo đúng cách thức họ đã làm

trong nước Có kết quả nghiên cứu nào

khẳng định rằng bất kỳ cách tiếp cận nào mà làm tốt ở Mỹ thì cũng sẽ tốt ở các nền văn

hóa khác?

Ngày đăng: 30/07/2018, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w