Công thức thiết kế trang phục truyền thống áo dài baba Công thức thiết kế trang phục truyền thống áo dài baba Công thức thiết kế trang phục truyền thống áo dài baba Công thức thiết kế trang phục truyền thống áo dài baba Công thức thiết kế trang phục truyền thống áo dài baba Công thức thiết kế trang phục truyền thống áo dài baba
Trang 1Chương 1: CÁC KIỂU QUẦN
- Gấu quần nằm bên tay trái, cạp quần nằm bên tay phải người cắt
AD(Dài quần) = Số đo + 2 cm(Gấu quần) = 90+2 = 92 cm
AC(Hạ đáy) = Mông/4 + 7÷ 8 cm = 29 cm
Trang 2c, Ống, dọc, dàng quần.
Vẽ đường dàng quần theo làn cong trơn đều từ C1 xuống D1
d, Gia đường may
- Cạp quần, gấu quần cắt đứt phấn
C 1
Rộng ngang mông 1/4SđVm + 3 cm
B 1
Rộng bản cạp 2 Cm
A 1
Rộng bụng 1/4SđVm + 2÷3 cm
A 2
Rộng ngang ống)
D 1
Hình: 1.2
Trang 3- Gấu quần nằm bên tay trái, cạp quần nằm bên tay phải người cắt.
AD(Dài quần) = Số đo + 1cm(Gấu quần) = 102+1 = 103 cm
Trang 4DD1(Rộng ngang ống) = SđV.ô = 36 cm.
Nối D1 với C1 là đường dàng quần
d, Cạp, ly, chiết quần
- Rộng bản cạp: 4,5cm
- Dài cạp = 1/2SđVe + 8 = 38cm
- Ly chia đôi ngang eo: D x R = 12 x 4(cm)
- Ly bên hông: D x R = 8 x 1(cm)
e, Gia đường may
- Cạp quần, gấu quần cắt đứt phấn
C 1
Rộng ngang mông 1/4SđVm + 1
B 1
A-A1 = Rộng bụng 1/4SđVe + 4cm(ly) A 1
Rộng ngang ống SđV.ô
D 1
4,5
2x2 13
1,5
Hình: 1.4
Trang 5- Gấu quần nằm bên tay trái, cạp quần nằm bên tay phải người cắt.
AD(Dài quần) = Số đo + 2cm(Gấu quần) = 102cm
Trang 6Vẽ đường vòng đũng theo làn cong trơn đều từ A1 qua B1 xuống C1
c, Ống, dọc, dàng quần
Vẽ đường dàng quần theo làn cong trơn đều từ C1 xuống D1
d, Cạp, ly, chiết quần
- Rộng bản cạp: 4,5cm
- Dài cạp = 1/2SđVe + 8 = 38cm
- Ly chia ba ngang eo: D x R = 11 x 2,5(cm)
e, Gia đường may
- Cạp quần, gấu quần cắt đứt phấn
D
Rộng ngang đáy 1/4SđVm + 1/10SđVm
C 1
Rộng ngang mông 1/4SđVm + 1
B 1
A-A1 = Rộng bụng 1/4SđVe + 5cm(2ly) A 1
Rộng ngang ống SđV.ô
Trang 7Câu hỏi chương 1
Câu 1: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh quần bà ba theo số đo sau
Dài quần(Dq) = 92 cm
Rộng ngang ống (Rn.ô) = 22 cm
Vòng mông(Vm) = 88 cm
Vòng eo(Ve) = 60 cm (đo để dễ cắt thun).
Câu 2: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh quần bà ba theo số đo sau
Dài quần(Dq) = 94 cm
Rộng ngang ống (Rn.ô) = 23 cm
Vòng mông(Vm) = 90 cm
Vòng eo(Ve) = 68 cm (đo để dễ cắt thun).
Câu 3: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh quần ống xéo theo số đo sau
Dài quần(Dq) = 90 cm
Rộng ngang ống (Rn.ô) = 22 cm
Vòng mông(Vm) = 88 cm
Vòng eo(Ve) = 60 cm (đo để dễ cắt thun).
Câu 4: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh quần ống thẳng theo số đo sau
Trang 8Chương 2: ÁO BÀ BA 2.1 Áo bà ba tay thường
2.1.1 Đặc điểm hình dáng:
Áo bà ba tay thường thuộc hệ tay liền không có đường nối ở vai Dài tayđược chia ra khúc tay ngoài và khúc tay trong Thân áo phía sau may bằng mộtmảnh vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, ở giữa có đường nút Áo xẻ tà vừaphải ở hai bên hông Độ dài của áo chỉ phủ qua mông, gần như bó sát thân Áo
Bà ba tay thường được may bằng nhiều loại vải khác nhau, đẹp nhất vẫn là gấmhay lụa
- Tất cả các loại khổ vải > 90 cm : 2 (dài áo + gấu áo) + sa vạt + vải co
- Khổ vải 70 cm : 2 (dài áo + gấu áo) + sa vạt + khúc tay ngoài + vải co
E1 là trung điểm của AE
E2 E3 = Ngang bắp tay = Bắp tay/ 2 + 2,5 cm = 14,5 cm
E1 là trung điểm của E2 E3
2.1.3.2 Cổ áo
AA1 = Vào cổ = Cổ /8 + 0,5 cm = 4,5 cm
A1 A2 = Hạ cổ = Vào cổ x 2 + 1cm = 10 cm
Trang 9Kẻ A2 song song AA1 cắt nẹp tại A4 A3 là trung điểm của A1 A2 , nối A3
với A, nối A3 với A4.
A6 là trung điểm của AA3
A5 là trung điểm của A4A3
Vẽ vòng cổ từ A qua trung điểm của A1 A6 → A3 → trung điểm của A5
A2→ A4
Xa gấu thân trước DD4 = 1
D2 lên D5 = 3
D3 lên D6 = 3
Vẽ gấu thân trước từ D4 → D5
Vẽ gấu thân sau từ D1 → D6
2.1.3.3 Chiết thân trước
TT1 = 10, TT2 = TT3 = 1,5cm
Nối T1 với T2
Nối T2với T3
Cửa tay E4E7 = 2, E5E6 = 2 Vẽ cửa tay từ E6 qua E đến E7.
Vẽ sườn áo thân trước từ D5 →C2 → T → B2 → E3 → E7
Vẽ sườn áo thân sau từ D6 →C3 → B3 → E2 → E6
- Dài túi = Miệng túi + 1cm = 11,5 cm
- Đáy túi = Miệng túi + 0,5cm = 11 cm
- Bề cao miệng túi 2 → 3 cm
2.1.3.6 Cách gia đường may
- Cổ áo : không chừa đường may
- Sườn tay, sườn thân chừa 1cm
- Tà áo : chừa 2 cm
- Gấu áo : không chừa đường may
- Nẹp cổ : không chừa đường may
- Túi áo : chừa 1 cm
2.1.3.7 Các chi tiết cắt 1thân liền từ trước ra sau
Trang 10B
22
4T
B1
C1
2
36
B
6 5
30,5
45
0,7
0,7
Hình 2.1
Trang 112.2 Áo bà ba tay Raglan
2.2.1 Đặc điểm hình dáng:
Áo bà ba tay Raglan về cơ bản giống áo bà ba tay thường, chỉ khác ở phần tayđược ráp xéo vào thân nên áo mặc có nách thẳng và đẹp hơn,phần tay áo êmhơn, không bị nhăn Vì thế, áo bà ba tay Raglan khắc phục được nhược điểm của
áo bà ba tay thường ở phần vai và nách
- Khổ 90 cm : 2(dài áo + lai) + sa vạt ≈ 140 cm
- Khổ 120 cm : 2(dài áo + lai) + 40 cm ≈ 120 cm (cả bộ 270 cm đến 280 cm)
- Khổ 150 cm :1(dài áo + lai) + 40 cm ≈ 110 cm
2.2.3 Phương pháp thiết kế
2.2.3.1 Thân sau
Xếp vải: biên vải đo vào = Mông/4 + 3,5 + 2 (đường may) = 27,5 cm
- AD = Dài sau = số đo + 2 (gấu) = 60 + 2 = 62 cm
Trang 12- Nối A1 với A2 theo làn cong trơn đều.
Xếp vải : Từ đường ngoài đo vào 0,7 cm đường may và 0, 5 cm đường gài nút
- AD = Dài trước = Dài sau + nhấn ngực = 62 + 3 = 65cm
- DD1 = Sa vạt = 1,5 cm
- AB = Hạ eo trước = Hạ eo sau + nhấn ngực = 36 + 3 = 39 cm
Trang 14Hình 2.5
B
1 1
A
0,7 1\2 Vc
2.2.3.4 Tay áo
- AA1: Dài tay = Số đo – 5 + gấu = 65 – 5 + 2 = 62 cm
- AA2: Hạ nách tay = Hạ nách thân sau + 0,5 = 19 + 0,5 = 19,5 cm
- A2A3: Hạ bắp tay = 10 cm
Ngang tay = Vòng nách /2 + 1 = 33/2 + 1 = 17,5 cm
Ngang bắp tay = Vòng bắp tay /2 + 2,5 = 24/2 + 2,5 = 14,5 cm
Ngang cửa tay = Số đo = 13 cm
Giảm cửa tay = 2
- Vẽ cổ :
+ Vào cổ = 2cm (theo công thức : Vào cổ = Vào cổ sau /2 + 0,5 nhưng chỉlấy 2 cm, phần dư trả về cổ trước tay áo)
Trang 16Hình 2.7
Trang 17Câu hỏi chương 2
Câu 1: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh áo bà ba tay thường theo số đo sau
Trang 18Chương 3: ÁO DÀI 3.1 Áo dài tay thường
3.1.1 Đặc điểm hình dáng:
Áo dài là loại y phục dành cho nữ nhiều hơn nam Áo dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học đi chơi, mặc để tiếp khách hoặc để bán hàng Loại y phục này mặc với quần lụa hoặc vải mềm, dưới chân đi hài, guốc hay giày Chiếc áo dài có phần trên ôm sát thân, từ eo trở xuống, hai vạt mềm mại trên đôi ống quần Áo dài tay thường có vai liền, đường nối ở giữa bắp tay Dài tay được chia ra khúc tay ngoài và khúc tay trong
Người mập :2(dài áo + gấu áo) + khúc tay ngoài = 300 cm đến 310 cm
- Khổ 120 cm : 2 (dài áo + lai) = 260 cm đến 270 cm
3.1.4 Phương pháp thiết kế
Xếp vải: Biên vải đo vào bằng ½ dài tay + 2cm đường may
Xếp vải giống áo bà ba tay thường
+ AA1 = Khúc tay trong = Dài tay/2 = 34 cm
+ A1A2 = Ngang bắp tay sau = Bắp tay/2 + 1,5 = 11 + 1,5 = 12,5cm
+ Nối điểm ngang ngực và bắp tay, vẽ đường sườn tay
- Vẽ đường sườn áo :
+ CC1 = Ngang eo sau = Eo/4 + 3 = 18 cm
+ Nối từ ngực đến eo, vẽ đường sườn
- Vẽ tà áo:
Trang 19+ DD1 = Ngang mông sau = Mông/4 + 0,5 = 21,5cm
+ Nối từ eo đến mông , vẽ cong khoảng 0,5 cm + Nối thẳng từ mông đến gấu, giảm gấu1cm
3.1.4.2 Thân trước
Thân trước liền đến thân sau qua đường dài tay
- AE1 = Dài trước = Dài sau + 4 cm chiết ngực = 119 + 4 = 123cm
- Ngang bắp tay trước = Ngang bắp tay sau
Vẽ đường sườn áo
+ D2D3 = Ngang eo trước = Eo/4 + 3 = 20,5cm
+ Nối từ ngực đến eo, vẽ đường sườn
Vẽ tà áo:
- Áo dài có 3 loại tà là tà Nam, tà Trung, tà Bắc Ba loại này khác nhau chủ yếu về phương pháp may và cách gia đường may còn phương pháp thiết kế thì giống nhau
+ E2E3 = Ngang mông trước = Mông/4 + 1 = 22cm + Ngang tà trước = Ngang mông trước + 3 = 25cm
+ Nối từ eo đến mông , vẽ cong khoảng 0,5 cm
+ Nối thẳng từ mông đến lai, giảm gấu 1cm
Trang 20+ A1A3 = Hạ nách = Nách/2 = 16cm
+ A2A4 = ½ Ngang cửa tay = 7cm
3.1.4.5 Cách gia đường may
- Vạt con gia đường may giống như trong thân
- Các chi tiết cắt 2 khúc tay ngoài
- 1 thân trước, 1 thân sau
- 1 hò áo
- 1 vạt con
Trang 211 Ngang mông +2 E2
½ Dài tay
A
B 1
Vai liền thân sau 2 3
5
1
1 3
Hình 3.1
21
Trang 223 1,5
Trang 233.2 Áo dài tay Jaglan
C2 là tâm ly , Qua C2 dựng đờng tâm chiết
C3 là điểm đầu chiết cách BB1 = 4 cm
C4 là điểm đầu chiết dới nằm trên đờng DD1
Rộng chiết = 2 cm
23
Trang 24B Thân tr ớc
1 Sang dấu các đờng ngang
Đặt thân sau lên phần vải thân trớc sang dấu các đờng ngang cổ, ngang eo,ngang mông, ngang tà, riêng đờng ngang nách cao hơn thân sau 3 cm
Dựng đờng vuông góc S2S3 tại điểm cắt của đờng sờn áo kéo dài cắt S2S4 tại
đâu là điểm dông chiết
Nối B8 với điểm dông chiết, đánh cong đều
Trang 25Dựa vào đờng gập đó xác định các đoạn sau:
AX(Dài tay) = Số đo = 62 cm
AB(Hmt) =
4
1
Vn + 0,5 = 21 cm AC(Hbt) =
Khi thiết kế xong mở đôi tay áo để thiết kế vòng nách thân trớc
Lấy ra ngoài 5 cm, kéo thẳng xuống 10 cm
Lấy xuống dới đờng ngang eo 5 cm vào phía trong 10 cm
+ Viền nách
Lấy dới đờng hạ nách 3 cm
Sau đó dựng đờng thẳng // với vòng nách
+Viền tà
Cắt 4 viền tà từ ngang eo đến gấu rộng 3 cm
F Gia đ ờng may
Vòng cổ, tà áo = 0,5 0,7 cm
Sờn áo, vòng nách, tay, nách áo, bụng tay = 1 cm
Đờng sờn áo, nách áo của thân trớc bên phải cắt d 0,5 0,7 cm Cửa tay = 2 cm , Gấu = 3 cm
Xung quanh bản cổ = 0,7 cm
25
Trang 262 1
B
5 42
C3
C
C21
1
X
D
1 2
X35 4
6
D2
C83
C9
S S
A56
Trang 27CỔ ÁO 1
A
B
1 2
Câu hỏi chương 3
Câu 1: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh áo dài tay thường theo số đo sau
Trang 28ngang đường sống vai đến đầu ngực).
- Dang ngực : 19cm
- Vòng cổ : 34cm
- Vòng ngực : 84cm
- Bắp tay : 24cm
- Ngang cửa tay : 14cm
Câu 2: Em hãy thiết kế hoàn chỉnh áo dài tay Jaglan theo số đo sau.