1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 8 Quản trị nguồn nhân lực quốc tế

52 421 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 909,75 KB

Nội dung

1.1.1.Khái niệm Kinh doanh quốc tế “Hoạt động KD giữa các bên thuộc 2 nước trở lên”  “Toàn bộ các hoạt động giao dịch KD được thực hiện giữa các quốc gia nhằm thoả mãn các mục tiêu của

Trang 1

Giới thiệu chung về Kinh doanh quốc tế

Chương 1

Trang 2

1.3 Sự phát triển

và các nguyên nhân tăng trưởng

KDQT

1.3.1 Sự phát triển KDQT qua các thời kỳ

1.3.2 Các nguyên nhân tăng trưởng KDQT

Trang 3

Nghiên cứu tình huống (kinh doanh thế vận hội (O.G)

Trang 4

Nghiên cứu tình huống (Kinh doanh thế vận hội (O.G)

 UB Olympic quốc tế (IOC)-Thụy Sỹ phụ trách OG

 IOC ngân sách hàng năm $200-$300m << chi phí

tổ chức => dựa vào thành phố đăng cai

 Các UB Olympic quốc gia kiếm kinh phí cho đội

tuyển

Trang 5

Nghiên cứu tình huống (Kinh doanh thế vận hội (O.G)

 Phát triển du lịch =>đẩy mạnh phát triển KT

 Rót tiền vào KT địa phương…

Trang 6

Nghiên cứu tình huống (Kinh doanh thế vận hội (O.G)

 Tìm nguồn thu:

Los Angeles (1984) 287 triệu; Atlanta (1996) 1,3 tỷ; NBC trả 3,5 tỷ USD mua quyền truyền hình 5 OG 2000-2008- quảng cáo: $600.000/30s, Super Bowl $2m/30s; 2 tỷ cho

Trang 7

Nghiên cứu tình huống (Kinh doanh thế vận hội (O.G)

Trang 8

London 2012 Olympic sponsors

as Coca Cola, Dow, who sponsor the games to the tune of around $100m through the IOC.

Adidas, BT and BMW, each pay around £40m That's followed by

 London 2012: 28 "suppliers" who pay around

£10m

http://www.theguardian.com/sport/datablog/2012/jul/19/london-2012-olympic-sponsors-list#data

Trang 9

London 2012 Olympic sponsors

as Coca Cola, Dow, who sponsor the games to the tune of around $100m through the IOC.

Adidas, BT and BMW, each pay around £40m That's followed by

 London 2012 28 "suppliers" who pay around

£10m

http://www.theguardian.com/sport/datablog/2012/jul/19/london-2012-olympic-sponsors-list#data

Trang 10

1.1.1.Khái niệm Kinh doanh quốc tế

hoạt động sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi

 KDQT: việc thực hiện hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước và khu vực khác

nhau

 (Giáo trình KDQT, Phạm Thị Hồng Yến-cb)

Trang 11

1.1.1.Khái niệm Kinh doanh quốc tế

 “Hoạt động KD giữa các bên thuộc 2 nước trở lên”

 “Toàn bộ các hoạt động giao dịch KD được thực hiện giữa các quốc gia nhằm thoả mãn các mục

tiêu của các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế-xã hội”

(Giáo trình Đỗ Đức Bình; Bùi Lê Hà)

Trang 12

1.1.1.Khái niệm Kinh doanh quốc tế

Sự khác biệt của KDQT so với KD trong nước

• Diễn ra giữa 2 hoặc nhiều quốc gia

• Hoạt động tại thị trường mới, xa lạ, rộng lớn

• Đối mặt với rủi ro lớn hơn

• Phải thích ứng với môi trường mới

• Gia tăng lợi nhuận

Trang 13

1.1.1.Khái niệm

Kinh doanh quốc tế

Biên giới 1 Biên giới 2

Nhập khẩu Xuất khẩu

Trang 14

1.1.1.Khái niệm

Kinh doanh quốc tế

Trang 16

1.1.2 Sự cần thiết của môn học

 Nắm được kỹ thuật và công cụ KD mới nhất

 Theo kịp tốc độ của đối thủ

 Cơ hội nghề nghiệp: công ty trong và ngoài nước

 Hiểu biết về văn hoá

Trang 17

1.1.3 Đối tượng NC của môn học

công ty (hoạch định CLKDQT và các

chiến lược KDQT)

Trang 18

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

Các hình thức KDQT

XNK

Gia công QT

Tạm nhập, tái xuất

Chuyển khẩu

Xuất khẩu tại chỗ

Hợp đồng lixăng Hợp đồng

đại lý đặc quyền

Hợp đồng quản lý

BOT, BTO, BT

Hợp đồng phâ n chía sản phẩm FDI

FII

Trang 19

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

ngoại thương

các hợp đồng

đầu tư nước ngoài

Trang 20

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

Trang 22

Thuê gia công (Outsourcing)

Thuê gia công là việc thuê lại một bên thứ ba

thực hiện các hợp đồng hoặc một phần hợp đồng xây dựng một qui trình như thiết kế hoặc sản xuất sản phẩm

sản xuất bên ngoài để cắt giảm chi phí

(Từ điển Dictionary.com)

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

Trang 23

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

 Các hình thức KDQT (thông qua đầu tư nước ngoài – FDI)

 Classical:

investment in another country

 Recent Years:

by a company from the home country

acquiring the shares of a company in the host country

Trang 24

Five Different Types of Foreign Direct Investment Direct

Investment

s of Foreign Direct Investment

The first type is taken to gain access to specific factors of

production, e.g resources, technical knowledge, material

know-how, patent or brand names, owned by a company in the host

country

The second type is developed by Raymond Vernon in his product

cycle hypothesis According to this model the company shall invest

in order to gain access to cheaper factors of production, e.g cost labour.

low- The third type involves international competitors undertaking

mutual investment in one another, e.g through

cross-shareholdings or through establishment of joint venture, in order to gain access to each other's product ranges.

The fourth type concerns the access to customers in the host

Trang 25

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

 Cấp giấy phép (licensing): một công ty trao quyền

sử dụng tài sản vô hình cho một công ty khác

nghệ Bằng phát minh, sáng chế

đồng sử dụng nhãn hiệu, bí quyết, bằng phát minh…

Trang 26

1.2.1 Các hình thức Kinh doanh quốc tế

 Đại lý đặc quyền (nhượng quyền thương mại – franchising): người nhượng quyền (franchisor)

uỷ quyền cho hãng nước ngoài-người nhận

quyền (franchisee) sử dụng nhãn hiệu, mẫu mã,

kỹ thuật KD kèm theo sự trợ giúp kỹ thuật cho bên đối tác và nhận được một khoản phí từ đối tác (royalty payment)

Trang 27

1.2.2 Động lực thúc đẩy các

DN hoạt động KDQT

 Mở rộng cung ứng, tiêu thụ hàng hoá

 Tìm kiếm nguồn lực nước ngoài

 Đa dạng hoá hoạt động KD

Trang 28

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 2000 BC (thương mại quốc tế) các bộ lạc Bắc Phi trao đổi chà là, quần áo lấy dầu ôliu và gia

vị ở Babylon và Assirya

 500 BC thương gia TQ bán lụa tơ tằm, ngọc

sang Ấn Độ và châu Âu tạo con đường buôn

bán chung

 Thành công trong TMQT=> quyền lực chính trị

và quân sự (Hy Lạp, đế quốc La mã)

Trang 29

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Thời kỳ trước chiến tranh TG II (tiếp)

tế Venice, Genoa, Florence =>trung tâm thương mại,

ngân hàng, đầu mối các tuyến đường buôn bán giữa châu

Âu với TQ

kiểm soát Trung Đông

mới đến Ấn Độ, phát hiện châu lục mới => (thuộc địa hoá châu Mỹ) mở ra con đường buôn bán mới: dân định cư ở châu Mỹ bán nguyên liệu, kim loại quý, lương thực sang châu Âu đổi lấy chè, sản phẩm công nghiệp

Trang 30

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Thời kỳ trước chiến tranh TG II (tiếp)

cho FDI và phát triển của MNCs Các nhà kinh doanh Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ tiến hành KD tại Mỹ, Á, Phi tạo nên mạng lưới thương mại, ngân hàng, GTVT tồn tại đến ngày nay

Portuguese India 1510–1961 (các mỏ kim loại, các đồn điền cà phê, chè, đay, bông, cao su)

Trang 31

British East India Company

The British East India Company was granted a

Royal Charter in 1600,[2] making it the oldest

among several similarly formed European

East India Companies The British East India

Company was an English and later (from 1707)

British joint-stock company[1] formed for pursuing trade with the East Indies but which ended up

trading mainly with the Indian subcontinent

 The East India Company traded mainly in cotton,

silk, indigo dye, salt, saltpetre, tea and opium

Trang 32

British East India Company

and aristocrats The government owned no shares and had only indirect control

with its own private army, exercising military power and

 Company rule in India effectively began in 1757 and lasted until 1858 when, following the Indian Rebellion of 1857, the

Trang 33

British East India Company

Its functions had been fully absorbed into official government machinery in the British Raj and its private army had

Trang 34

British East India Company

View of East India House

Trang 35

European settlements in India 1501-1739

Trang 36

Hudson's Bay Company

King Charles granted a charter to his cousin Prince Rupert and his

associates The charter created the HBC as a corporate entity Several

supplementary charters, which modified the original one, have been

granted since, most recently in 1970

Governor and Company of Adventurers of England trading into Hudson's Bay The governor was the chairman; the Company of Adventurers were those who owned stock, as they were adventuring or risking their money.

 From its founding in 1670 until 1870 the fur trade was the chief focus of the HBC Its range of activities broadened considerably after that as it

took advantage of new opportunities At the beginning of the 21st century HBC is best known as a general retailer.

 The 21st century finds HBC well into its fourth century of retailing in

Canada Its major retail channels - the Bay, Zellers, Home Outfitters, and Fields - together provide more than two-thirds of the retail needs of

Canadians

Trang 37

Hudson's Bay Company

Trang 38

The charter of 1670 made the Hudson's Bay Company 'true and absolute Lordes and Proprietors' of Rupert's Land, the vast drainage area of the Hudson Bay

basin This is equal to almost a million and a half square miles of western and northern Canada

Hudson's Bay Map

Trang 39

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Thế kỷ XIX: máy hơi nước, mở rộng đường sắt => giảm chi phí vận chuyển hàng hoá => tiết kiệm chi phí => đẩy mạnh FDI

 Ra đời các hãng: Unilever, Ericson, Royal Dutch

Shell => trở thành các công ty quốc tế khổng lồ

bằng cách đầu tư hoạt động KD tại khắp Mỹ, Âu, Á

Trang 40

1.3.1 Sự phát triển của KDQT qua các thời kỳ

trưởng vượt bậc)

 Thời kỳ hoàng kim của Mỹ (1945-1960)

gặp sự cạnh tranh đáng kể tại thị trường nội địa và thành công lớn ở nước ngoài

Trang 41

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Thời kỳ hoàng kim của Mỹ (1945-1960)

Mỹ

Trang 42

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Thời kỳ hoàng kim của Mỹ (1945-1960)

=> Mỹ trực tiếp tác động đến sự phát triển của nhiều nước, thu lợi nhuận đồng thời tạo nên những kẻ

cạnh tranh trong tương lai

Trang 43

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Sự nổi lên của châu Âu và Nhật Bản (1960-1980)

lại thị phần quốc tế, cạnh tranh tích cực tìm kiếm cơ hội thị trường mới và mở rộng hoạt động ra nước ngoài

Los Angeles 1960, Mexico 1961

 Fuji liên doanh với Xerox 1962

Trang 44

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Sự nổi lên của châu Âu và Nhật Bản (1960-1980)

 IBM, Caterpilar Tuy nhiên, đến 1970 Mỹ chỉ có 64/100 công ty hàng đầu

 Sự thụt lùi trong cạnh tranh so với đối thủ

Cuối 1970s 49/100 công ty là của Mỹ

Trang 45

1.3.1 Sự phát triển của KDQT

qua các thời kỳ

 Thị trường toàn cầu mới (1980-nay)

Trang 46

1.3.2 Nguyên nhân tăng

trưởng nhanh của KDQT

1 Sự mở rộng thị trường

2 Tìm kiếm nguồn cho SX

3 Cạnh tranh

4 Tiến bộ công nghệ

5 Thay đổi về xã hội

6 Thay đổi trong chính sách TM & ĐT của chính phủ

Trang 47

1.3.2 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của KDQT

Trang 48

1.3.2 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của KDQT

Khan hiếm, không sẵn có

Khai thác lợi thế địa phương

Tận dụng sự phát triển của mạng lưới tài chính toàn cầu

Trang 49

1.3.2 Nguyên nhân tăng

trưởng nhanh của KDQT

 Các hãng lớn có lợi thế về qui mô, về sức mạnh tài chính khi mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài => các hãng nhỏ

buộc phải làm theo

Trang 50

1.3.2 Nguyên nhân tăng

trưởng nhanh của KDQT

Tiến bộ công nghệ

Đưa thư: ngựa, bưu tá => FAX, thư điện tử

Xử lý thông

tin

Giấy, bút => máy tính và W.W.W

Trang 51

1.3.2 Nguyên nhân tăng

trưởng nhanh của KDQT

Thay đổi về xã hội

• Thu hẹp các sản phẩm và dịch vụ được SX và tiêu dùng cho một nền văn hoá đặc thù

Trang 52

1.3.2 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của KDQT

Thay đổi trong chính sách TM & ĐT

Ngày đăng: 22/07/2018, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w