Chọn mẫu kiểm toán• Là quá trình chọn 1 nhóm các khoản mục hoặc đơn vị mẫu từ 1 tập hợp lớn tổng thể và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy ra tổng thể • Mỗi một phần tử trong tổng thể
Trang 1Chọn mẫu kiểm toán
• Là quá trình chọn 1 nhóm các khoản mục hoặc
đơn vị (mẫu) từ 1 tập hợp lớn (tổng thể) và sử
dụng các đặc trưng của mẫu để suy ra tổng thể
• Mỗi một phần tử trong tổng thể được chọn gọi là
đơn vị tổng thể, mỗi đơn vị tổng thể được lựa
chọn ra gọi là đơn vị mẫu Tập hợp các đơn vị
mẫu gọi là một mẫu (quy mô mẫu)
• Vấn đề cơ bản của chọn mẫu là chọn mẫu đại diện
(mang những đặc trưng của tổng thể)
• Chọn mẫu được áp dụng trong giai đoạn nào của toàn bộ quy trình kt BCTC???
Trang 2Rủi ro
• Rủi ro chọn mẫu : Rủi ro ktv đưa ra kết luận dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà ktv cũng dùng thử nghiệm tương
tự đối với toàn bộ tổng thể
-> Có nên tăng số lượng mẫu?
-> Kt phải quyết định số lượng mẫu để cung cấp sự đảm bảo (reasonable but not absolute) về tổng thể số liệu
(population) không chứa đựng sai phạm trọng yếu
• Rủi ro không do chọn mẫu : Rủi ro đưa ra kết luận sai lầm
do các yếu tố không liên quan đến việc chọn mẫu:
Sử dụng thủ tục kiểm toán không phù hợp với mục tiêu
kiểm toán
Không phát hiện ra sai phạm trong mẫu
Trang 3Các loại mẫu kiểm toán
• Mẫu xác suất (statistical sampling): Là sự kết hợp của lựa chọn ngẫu nhiên (random selection), lý
thuyết về tỷ lệ cơ hội (probability) và suy diễn
thống kê (statistical inference), cũng như nhận
định và kinh nghiệm của ktv
• và Phi xác suất (non-statistical sampling): Dựa vào nhận định và kinh nghiệm của ktv
• Dù theo loại mẫu nào cũng phải đưa ra quyết định chọn ra quy mô mẫu, đơn vị mẫu và đưa ra đánh giá (mẫu được chọn)
Trang 4Mẫu phi xác suất Mẫu xác suất
Quy mô
mẫu
Dựa vào đánh giá của ktv Đánh giá của ktv
dựa vào lý thuyết tỷ
lệ cơ hội (probability theory) Chọn
đơn vị
mẫu
Ktv có thể lựa chọn bất kể phương pháp nào mà ktv tin rằng quy mô mẫu đại diện cho tổng thể Lựa chọn ngẫu nhiên
hay tình cờ
Bắt buộc phải lựa chọn ngẫu nhiên để các đơn vị mẫu có
cơ hội như nhau vào mẫu
Đánh
giá (kết
luận)
Dựa vào đánh giá của ktv Dựa vào lý thuyết
về suy diễn thống
kê ( statistical inference)
Trang 5COST BENEFIT
Mẫu phi xác suất Yêu cầu sự đánh giá cao
từ ktv về việc chọn quy
mô mẫu và đưa ra kết luận
Mang tính chủ quan
Kiến thức về xác suất thống kê, cũng như phần mềm chọn mẫu không yêu cầu
Mất ít thời gian Mẫu xác suất Yêu cầu kiến thức về xác
suất thống kê, cũng như phần mềm chọn mẫu và chi phí đào tạo
Mất nhiều thời gian
Giúp ktv:
• Thiết kế việc chọn mẫu
có hiệu quả
• Thu thập bằng chứng đầy đủ
• Kết luận, đánh giá mang tính khách quan
Trang 6Các phương pháp chọn mẫu
• Chọn mẫu ngẫu nhiên: các đơn vị mẫu có cơ hội như nhau để được chọn vào mẫu
Dựa trên bảng số
Theo chương trình của máy tính
Theo hệ thống (khoảng cách)
• Chọn mẫu theo khối: tất cả các đơn vị mẫu được chọn theo thời gian, số thứ tự hay alphabeta
• Chọn mẫu theo nhận định nhà nghề
• Chọn mẫu theo tầng (tổ): chia 1 tổng thể thành nhiều nhóm nhỏ
Trang 7Quy trình chọn mẫu
Bất kể phương pháp chọn mẫu nào cũng phải thỏa mãn điều kiện là các mẫu được chọn phải đại diện cho tổng thể
4 bước cơ bản
• Tổng thể nào được chọn (population)
• Bao nhiêu khoản mục được chọn vào mẫu
(sample size)
• Những khoản mục nào (selection)
• Những thông tin về khoản mục được chọn cho
biết gì về tổng thể (evaluation)