Cuối TK XIX đến TK XX, TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô lớn làm cho mâu thuẫn cơ bản của dtộc Việt Nam phát triển gay gắt. Chính sách ngu dân của TD Pháp cộng thêm trình độ dân trí thấp đã làm cho nh.dân Đông Dương đã ko nhận thức được các v. đề chính trị, XH, ko hiểu đc ng.nhân cực khổ, ai là kẻ thù, ai là bạn và phải làm CM thế nào để GPDT.=> Từ tình hình trên Nguyễn Ái Quốc nhận thấy phải nâng cao một bước việc truyền bá lý luận Mác – Lênin về nước. Đây là hoàn cảnh trực tiếp để Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm này nhằm giác ngộ, giáo dục, tập hợp quần chúng làm CM.
Trang 1(Giới thiệu tác phẩm): Đường Kách mệnh (Nguyễn Ái Quốc)
Trang 2tư tưởng của Hồ Chí Minh trong quá trình học tập, công tác
- Trên cơ sở đó nâng cao gáic ngộ và lòng trung thành với đường lối, quan điểm của Đảng hiện nay.
Trang 3Phần 1 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
Phần 2 Nội dung cơ bản của tác phẩm
Phần 3 Ý nghĩa của tác phẩm
Bè
côc
Trang 4Thời gian: Lên lớp tiết
Ph ơng pháp:
Chủ yếu dùng ph ơng pháp thuyết trình kết hợp lôgíc với lịch sử, có
sử dụng một số ph ơng pháp khác: So sánh, phân tích tổng hợp, nêu vấn đề v à sử dụng ph
ơng tiện trình chiếu.
Trang 51 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb
CTQG, H 2002, tr 259 – 318.
Tài liệu nghiên cứu
Trang 6Nội dung
I Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
1 Bối cảnh quốc tế
Trang 7-Đầu TK XX, sự phân chia thị trường
thế giới đã cơ bản được hoàn tất.
-Đầu TK XX, sự phân chia thị trường
thế giới đã cơ bản được hoàn tất.
- Dưới ách thống trị của các cường quốc ĐQ đã đẩy các DT thuộc địa
đến cảnh khốn cùng, chết chóc, đói rét, bệnh tật.
- Dưới ách thống trị của các cường quốc ĐQ đã đẩy các DT thuộc địa
đến cảnh khốn cùng, chết chóc, đói rét, bệnh tật.
Trang 8* Ảnh hưởng của CMT10 Nga và QT III đã làm cho PTCM ở phương Đông phát triển mạnh mẽ, một số
đảng ở phương Đông lần lượt ra đời.
- CMT10 Nga năm 1917, là cuộc
CMXHCN thắng lợi đầu tiên trong lịch sử
loài người do Đảng Bônsêvích Nga mà
đứng đầu là Lênin lãnh đạo đã mở ra
t đại mới, t đại GCCN bước lên vũ đài chính trị.
- Sự ra đời của QT III (QTCS) với
những chủ trương đúng đắn đã dẫn đến
sự hình thành hàng loạt các ĐCS và
xu hướng thành lập Đảng kiểu mới ở các nước TĐ.
- Tại ĐH của Đảng XH Pháp năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu cho việc
sát nhập Đảng XH Pháp vào Đệ tam quốc tế (QT III).
Trang 92 Tình hình trong nước
* Cuối TK XIX đến TK XX, TD Pháp tiến hành khai thác
thuộc địa với quy mô lớn làm cho mâu thuẫn cơ bản của dtộc Việt Nam phát triển gay gắt.
* Chính sách ngu dân của TD Pháp cộng thêm trình độ
dân trí thấp đã làm cho nh.dân Đông Dương đã ko nhận thức được các v đề chính trị, XH, ko hiểu đc ng.nhân cực khổ, ai là kẻ thù, ai là bạn và phải làm
CM thế nào để GPDT.
=> Từ tình hình trên Nguyễn Ái Quốc nhận thấy phải
nâng cao một bước việc truyền bá lý luận Mác – Lênin
về nước Đây là hoàn cảnh trực tiếp để Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm này nhằm giác ngộ, giáo dục, tập hợp quần chúng làm CM.
Trang 10- Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia
sáng lập ĐCS Pháp, tin theo Lênin và QT III.
- Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp, tin theo Lênin và QT III.
- Tháng 6/1921, Nguyễn Ái Quốc đứng ra
thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” ở Paris
và Báo “Người cùng khổ”.
- Tháng 6/1921, Nguyễn Ái Quốc đứng ra thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” ở Paris
và Báo “Người cùng khổ”.
- Năm 1922, ĐCS Pháp thành lập Ban n.cứu
thuộc địa gồm 5 ban, Nguyễn Ái Quốc làm Trưởng ban n.cứu về Đông Dương.
- Năm 1922, ĐCS Pháp thành lập Ban n.cứu
thuộc địa gồm 5 ban, Nguyễn Ái Quốc làm Trưởng ban n.cứu về Đông Dương.
- Năm 1923, tham dự ĐH I QT nông dân.
- Năm 1924, tham dự ĐH V QTCS và đc
bầu làm Uỷ viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam của QTCS.
- Năm 1924, tham dự ĐH V QTCS và đc bầu làm Uỷ viên Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam của QTCS.
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc trở về
Trung Quốc chỉ đạo PT CMGPDT ở phương Đông và Việt Nam.
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc trở về
Trung Quốc chỉ đạo PT CMGPDT ở phương Đông và Việt Nam.
- Trong tgian này NAQ đã t.hợp những trí thức yêu nước Việt Nam, tổ chức ra Hội
“Việt Nam cách mạng thanh niên” (6/1925)
- Trong tgian này NAQ đã t.hợp những trí thức yêu nước Việt Nam, tổ chức ra Hội
“Việt Nam cách mạng thanh niên” (6/1925)
- TP “Đường kách mệnh” là tập hợp các bài giảng
của NAQ trong các lớp HL của Hội “Việt Nam cách mạng thanh niên” ở Quảng Châu, Trung Quốc
(1925 -1927) nhằm tr.bá CNMLN, tư tưởng
và PPCM cho nhg người CMVN.
- TP “Đường kách mệnh” là tập hợp các bài giảng
của NAQ trong các lớp HL của Hội “Việt Nam cách mạng thanh niên” ở Quảng Châu, Trung Quốc
(1925 -1927) nhằm tr.bá CNMLN, tư tưởng
và PPCM cho nhg người CMVN.
Mét sè thµnh viªn cña Quèc tÕ tÕ CS
Mét sè thµnh viªn cña Quèc tÕ tÕ CS
Trang 11II Nội dung cơ bản của tác phẩm
TP gồm 15 chương, mỗi chương tương tự như một bài
giảng, Nguyễn Ái Quốc viết theo cách tự đặt câu hỏi,
tự trả lời, rõ ràng, dễ hiểu.
1 Nhận thức chung về cách mệnh và con đường CMVN.
a Nhận thức chung về cách mệnh
* Tác giả giành hai chương dầu (tr 260 – 262) để nói về
tư cách người cách mệnh, chỉ ra tiêu chí, y/c những người cách mệnh phải phấn đấu và lý do viết sách này.
- Nguyễn Ái Quốc cho rằng muốn
làm CM phải có con người CM với
nhg tiêu chí cụ thể đ/v mình, với
Người và với công việc (tr 260).
-Nguyễn Ái Quốc chỉ ra lý do
phải viết sách này (tr 261).
Tác giả kết luận: “Sách này chỉ
ước sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại,
nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnh rồi thì đứng
lên đoàn kết nhau mà làm cách mệnh”.
* Tác giả giành một chương để
giải thích về cách mệnh (tr 263).
Trang 12b Về con đường cách mệnh Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc đã
đi sâu p.tích 3 cuộc
CM tiêu biểu trên
Trang 132 Về lực lượng cách mạng
* Tác giả chỉ rõ: Công nông là người chủ của cách mạng, học trò, nhà buôn, diền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông.
* Tác giả chỉ rõ vị trí, vai trò to lớ của công nông trong khối ĐKDT, đó là gốc, là lực lượng nòng cốt, là đội quân chủ lực của CM, lực lg CM là toàn dân do đó phải tập hợp và phát huy sức mạnh của CM.
Trang 143 Về PPCM
- Tác giả khẳng định CMVN phải tiến hành
bằng con đg CMBL,
để đánh đổ ĐQ, PK.
- Tác giả chỉ rõ BLCM
là BL của quầnchúng nhân dân “Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không
chống lại”.
- Tác giả đã phê phán
các hành động BL
tự phát, đơn lẻ thiếu tổ chức.
Trang 154 Tác phẩm chỉ ra mối quan hệ giữa CMVN và CMTG, CMGPDTTĐ với CMVS ở chính quốc
- Tác giả đã chỉ rõ CM chia ra hai thứ
- Về mqh giữa hai thứ CM, tác giả
nêu VD “An Nam dân tộc cách mệnh
thành công thì tư bản Pháp yếu,
tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp
Làm giai cấp cách mệnh cũng dễ.” (tr 266)
- Về mqh giữa hai thứ CM, tác giả
nêu VD “An Nam dân tộc cách mệnh
thành công thì tư bản Pháp yếu,
tư bản Pháp yếu thì công nông Pháp
Làm giai cấp cách mệnh cũng dễ.” (tr 266)
- CMVN là một bộ phận của CMTG
nhưng tác giả luôn đề cao v.trò tự lực,
tự cường ko được trông chờ,
ỷ lại bên ngoài.
- CMVN là một bộ phận của CMTG
nhưng tác giả luôn đề cao v.trò tự lực,
tự cường ko được trông chờ,
ỷ lại bên ngoài.
“Nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì chắc chắn Quốc tế đỏ sẽ hết lòng giúp cho mà làm cách mệnh Nhưng muốn
người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đã” (tr 293).
“Nếu thợ thuyền An Nam biết tổ chức thì chắc chắn Quốc tế đỏ sẽ hết lòng giúp cho mà làm cách mệnh Nhưng muốn
người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đã” (tr 293).
Trang 16Nguyễn Ái Quốc viết: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, cũng phải theo chủ nghĩa ấy.”
Nói về v.trò của lý luận CM, TG viết:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (tr 268).
Nói về v.trò của lý luận CM, TG viết:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (tr 268).
Trang 17III Ý nghĩa của tác phẩm
- “Đường kách mệnh” là một TP lý luận qtrọng đặt nền móng cho đg lối CMVN Nó chấm dứt sự khủng hoảng
về đg lối cứu nước của PTYN Việt Nam cuối TK XIX, đầu
TK XX.
- “Đường kách mệnh” là một TP lý luận có ý nghĩa QT rộng lớn, nhất là trong PT CMGPDT.
Trang 182 Ý nghĩa thực tiễn
- TP đã vạch ra toàn bộ con đg CMVN, trên cơ sở
đó Nguyễn Ái Quốc
đã soạn thảo ra Cương lĩnh
dầu tiên của Đảng.
- TP là cơ sở để Đảng ta khẳng định CNMLN là nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động
của Đảng.
- TP là bài học kinh nghiệm quý của Đảng
trong việc truyền bá lý luận một cách hiệu quả,
- TP là bài học cho Đảng CM và mỗi người
CS trong tu dưỡng, rèn luyện ĐĐCM,
- TP cho chúng ta thấy rõ trong ctác t.truyền g/d,
vận động q/c phải x.phát từ ng.vọng, lợi ích của q/c,
- Cán bộ chính trị phải biết v/d vào h động t.tiễn của bản thân.
Trang 19KÕt luËn
Trang 20Vấn đề nghiên cứu
1 Hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ yếu
của tác phẩm?
2 Ý nghĩa của tác phẩm?
Trang 21Chân thành cám ơn các đồng chí đã chú ý theo dõi!