1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG điện tử TRIẾT học vấn đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học mác lên NIN

47 518 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 13,24 MB

Nội dung

Trước khi TH ML ra đời, vấn đề con người được các trường phái triết học Duy vật và Duy tâm ở phương Đông và phương Tây đặc biệt quan tâm nghiên cứu.Năm 1841, Năm 1841, C.Mỏc viết: “Mét ng­êi chØ lao ®éng v× m×nh th«i th× ng­êi ®ã cã thÓ trë nªn mét nhµ b¸c häc næi tiÕng… Nh­ng ng­êi ®ã kh«ng bao giê cã thÓ trë thµnh mét ng­êi cã thÓ hoµn thiÖn vµ vÜ ®¹i… Cßn nÕu ng­êi Êy lµm nhiÒu nhÊt cho nh©n lo¹i th×… h¹nh phóc cña ng­êi ®ã sÏ thuéc vÒ hµng triÖu ng­êi”

Trang 1

Con người có vị trí, vai trò như thế nào trong thế giới?

Trong thế giới này con người có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Trang 2

Bµi

Trang 3

Trọng tâm: Phần I Trọng điểm: 2/I, 1/III.

Trang: 383-406 Trang: 602-628

Tham khảo

Trang 4

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

2

Trang 5

Đồng chí cho biết, trước khi triết học M - L

ra đời đã có những trường phái triết học nào

nghiên cứu về vấn đề con người?

Câu hỏi:

Kết luận:

Trước khi TH M-L ra đời, vấn đề con người được các trường phái triết học Duy vật và Duy tâm ở phương Đông

và phương Tây đặc biệt quan tâm

nghiên cứu.

Trang 6

Duy t©m : Do trêi,

thÇn th¸nh sinh ra …

Nguån gèc

B¶n chÊt

B¶n chÊt con ng êi i

Triết học phương Đông

Con đường giải phóng

Nho gia:

Đức trị Pháp gia: Pháp trị Đạo gia: Vô vi

Trang 7

Bản chất con ng ời i

Triết học phương Đụng

cổ, trung đại Ấn

Độ

Nguồn gốc

Bản chất

Con ng ời là sự kết hợp của ngũ uẩn

Vừa có trần tục tính (tham, sân, si) và Phật tính (tính giác ngộ về cõi Niết bàn)

Cần tu luyện xoá bỏ tham, sân, si để đ ợc

giải thoát.

Phật giáo

Con đường giải phúng

“Phật là ta đã thành,

ta là Phật sẽ thành”

Trang 8

cổ, trung đại

Triết học phương Tây

Kitô giáo

con người

Trang 9

cổ, trung đại

Triết học phương Tây

Kitô giáo

Chủ nghĩa duy tâm

Sản phẩm của lực lượng siêu tự nhiên

Nhận thức triết học Giải

phóng

Trang 10

cổ, trung đại

Triết học phương Tây

Kitô giáo

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật

Nguyªn tö

Hªraclit (530-470 tr.CN)

Löa

L Phoi¬b¾c (1804 - 1872)

Con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên

Trang 11

cổ, trung đại

Triết học phương Tây

Kitô giáo

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật

Vật chất

Đề cao bản chất TN, lý tính, chung chung, trừu tượng

G ốc

Bả

n c hất

L Phoi¬b¾c (1804 - 1872)

Xây dựng tôn giáo mới-tôn giáo tình yêu

Giải phóng

Trang 12

1 Nh÷ng t t ëng triÕt häc tr íc M¸c vÒ con ng êi

B¶n chÊt con ng êi i

C©u hái: §ång chÝ cã nhËn xÐt g× vÒ quan ®iÓm cña c¸c nhµ triÕt häc tr íc M¸c vÒ con ng êi vµ

b¶n chÊt con ng êi?

Phñ nhËn sù tån t¹i thùc cña con ng êi nªn ch a thÊy ® îc b¶n chÊt đúng đắn cña con ng êi

¦u ® iÓm

§Ò cao tÝnh tù nhiªn Xem xÐt b¶n chÊt con ng êi chung chung, trõu

t îng, xa rêi TT.

Trang 13

2 Quan điểm của triết học Mỏc - Lờnin về bản chất con người

Bản chất con ng ời i

C.Mác (1818-1883)

Năm 1841, C.Mỏc viết: “Một ng ời chỉ lao động vì mình

thôi thì ng ời đó có thể trở nên một nhà bác học nổi tiếng … Nhưng người đó không bao giờ có thể trở thành Nh ng ng ời đó không bao giờ có thể trở thành một ng ời có thể hoàn thiện và vĩ đại … Nhưng người đó không bao giờ có thể trở thành Còn nếu ng ời ấy làm nhiều nhất cho nhân loại thì … Nhưng người đó không bao giờ có thể trở thành hạnh phúc của ng ời

đó sẽ thuộc về hàng triệu ng ời”

Năm 1835, trong Những suy tư của một chàng

trai trong việc lựa chọn nghề nghiệp, C.Mỏc viết: “kinh nghiệm ca ngợi những ai đem lại hạnh phỳc cho một số lượng người nhiều nhất là

người hạnh phỳc nhất… ”

Trang 14

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

B¶n chÊt con ng êi i

C.M¸c (1818-1883) V.I.Lªnin (1870-1924)

Mục đích

Giải phóng

Tự do, hạnh phúc

CON NGƯỜI (cụ thể, hiện thực)

Nghiên cứu

Trang 15

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Con người vừa là chủ thể , vừa là sản phẩm của lịch sử

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội

Là một chỉnh thể

thống nhất giữa

mặt sinh học và

mặt xã hội

Trang 16

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

- Mặt sinh học là gì?

- Biểu hiện của mặt

sinh học trong mỗi

con người?

- Vị trí, vai trò của

mặt sinh học?

- Mặt xã hội là gì?

- Biểu hiện của mặt

xã hội trong mỗi con người?

- Vị trí, vai trò của mặt xã hội?

Mối quan hệ?

? Tại sao con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Trang 17

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Mặt sinh học

Biểu hiện

Con người được hình thành từ những yếu tố

vật chất …

1

Trang 18

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Mặt sinh học

Biểu hiện

Con người cũng bị chi phối bởi những quy luật của tự nhiên, quy luật sinh học (đồng hoá-dị hoá, di truyền-biến dị, sinh-lão-bệnh-tử)

2

Trang 19

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Mặt sinh học

Biểu hiện

Con người cũng có những nhu cầu bản năng như mọi loài sinh vật khác (ăn uống, đi lại,

sinh con …)

3

Trang 20

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Là những thuộc tính, yếu tố tồn tại ở cấp độ nhân cách hình thành trong quá trình sxvc của con người.

Ngôn ngữ, ý thức, tính sáng tạo, nhu cầu xã

hội…

Biểu hiện

Trang 21

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Trang 22

BÀI 12: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

I BẢN CHẤT CON NGƯỜI

2 Quan điểm của Triết học Mác - Lênin về bản chất con người

Nhờ có phẩm chất xã hội mà cái bản năng sinh vật của con người được

nâng lên trình độ bản năng được ý thức (văn hoá hoá cái bản năng)

Trang 23

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Bị quy định bởi hệ thống các quy luật

CON NGƯỜI

Trang 24

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

của con người

Nhu cầu yêu thương Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu giao lưu, hợp tác Hiểu biết, khám phá

Trang 25

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

tộc, xây dựng đất nước VN phát triển”

Trang 26

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các

quan hệ xã hội

Tại sao???

Không có con người chung

chung, phi lịch sử, bản chất con

người luôn được hình thành ở

những con người hiện thực, cụ

thể, sống trong đk lịch sử cụ thể

Con người hiện thực đó phải được xem xét trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội vừa mang tính nhân loại, vừa mang

tính lịch sử

Trang 27

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

QH kinh tế - vật chất…

QH dân tộc, tôn giáo…

Câu hỏi: Khi bàn về bản chất con

người có quan điểm cho rằng: “Gần

mực thì đen, gần đèn thì sáng” đúng

hay sai? Tại sao?

Sai Vì: câu nói trên nhấn mạnh đến yếu

tố môi trường- phiến diện

Trang 28

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

Trang 29

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các

quan hệ xã hội Con người vừa là sản phẩm , vừa là chủ thể của lịch sử

Trang 30

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Là sản phẩm của lịch sử

Bởi con người là kết quả sự

tiến hoá lâu dài của giới tự

Trang 31

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Là sản phẩm của lịch sử

Là chủ thể của lịch sử

Trong quan hệ với tự nhiên con người không hoàn toàn thụ động, con người cải biến

tự nhiên, tạo ra một giới tự nhiên theo nhu cầu của mình, đồng thời con người còn làm

ra lịch sử của mình, thúc đẩy

lịch sử phát triển.

Con vật chỉ thích ứng với tự nhiên còn con

người nghiên cứu cải tạo môi trường tự nhiên

Trang 32

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Là sản phẩm của lịch sử

Là chủ thể của lịch sử

Thó vËt còng cã mét lÞch sö, chÝnh lµ lÞch

sö nguån gèc cña chóng, vµ lÞch sö ph¸t triÓn dÇn dÇn cho tíi tr¹ng th¸i hiÖn nay cña chóng Nh ng lÞch sö Êy kh«ng ph¶i do chóng lµm ra Ng îc l¹i, con ng êi cµng c¸ch xa con vËt bao nhiªu, th× con ng êi l¹i cµng tù m×nh lµm ra lÞch sö cña m×nh mét

c¸ch cã ý thøc bÊy nhiªu. Ph ¡ngghen

(1820-1895)

Trang 33

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Là sản phẩm của lịch sử

Là chủ thể của lịch sử

Chống quan điểm phủ nhận vai trò, sứ mệnh lịch sử của con người

Trang 34

2 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

BẢN CHẤT CON NGƯỜI i

Là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội

BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các

quan hệ xã hội Con người vừa là sản phẩm , vừa là chủ thể của lịch sử

Trang 35

2 Quan ®iÓm cña triÕt häc M¸c - Lªnin vÒ b¶n chÊt con ng êi

B¶n chÊt con ng êi i

Xem xét bản chất con người phải tổng hòa các mối

quan hệ xã hội của con người

Xem xét bản chất con người phải gắn với môi trường xã hội và điều kiện lịch sử - cụ thể Vận dụng quan điểm của CN M-L trong phát huy

nhân tố con người của Đảng ta

Trang 36

II Quan hÖ c¸ nh©n vµ x· héi

Là khái niệm chỉ con

1 Kh¸i niÖm

Trang 37

II Quan hÖ c¸ nh©n vµ x· héi

2 Quan hÖ c¸ nh©n vµ x· héi

Câu hỏi: Đồng chí cho biết thực chất mối quan hệ

giữa cá nhân và xã hội là gì?

KÕt luËn:

Thực chất quan hệ giữa cá nhân

và xã hội là quan hệ lợi ích Đó là mối quan hệ vừa thống nhất vừa

mâu thuẫn

Trang 38

II Quan hÖ c¸ nh©n vµ x· héi

Cá nhân tác động đến xã hội

Xã hội quy định cá nhân

Rút ra ý nghĩa PPL và liên hệ bản thân

Trang 39

III Vai trß cña quÇn chóng vµ c¸ nh©n trong lÞch sö

Khái niệm Quần chúng nhân dân là khối đa số các thành viên trong xã hội, trước hết là nhân dân lao

động và cách mạng có những hành động tích cực thúc đẩy xã hội phát triển trong từng giai

đoạn lịch sử nhất định

Vai trò

QCND

lµ ng êi s¸ng t¹o ch©n chÝnh

ra lsö

?

V× sao

Lùc l îng s¶n xuÊt ra mäi gi¸ trÞ

cña c¶i vËt chÊt cho xh

Lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội

Lùc l îng s¶n xuÊt ra mäi gi¸ trÞ tinh thÇn cho x· héi

Trang 40

III Vai trß cña quÇn chóng vµ c¸ nh©n trong lÞch sö

Cá nhân lãnh tụ là những người ưu tú đứng đầu phong trào quần chúng, lãnh đạo quản lý một xã hội, có tác dụng thúc đẩy tiến bộ xã hội; là những người tiêu biểu về đạo đức, tài năng, nổi lên trước những bước ngoặt của lịch sử, có cống hiến to lớn

và được lịch sử ghi nhận

Vai trò

Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc

tế, thời đại…

Hoạch định chiến lược, chương trình hành động cách mạng

Tổ chức quần chúng hành động thực hiện mục tiêu cách

mạng

Trang 41

III Vai trß cña quÇn chóng vµ c¸ nh©n trong lÞch sö

3 Quan hệ giữa cá nhân lãnh tụ và quần chúng nhân dân

Quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ tồn tại trong mối quan hệ thống nhất với nhau nhưng vị trí, vai trò của cá nhân lãnh tụ là khác

nhau trong lịch sử

Trang 43

1 Trình bày bản chất con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin?

2 Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội? Ý nghĩa của vấn đề?

3 Phân tích luận điểm của C.Mác: “quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử”?

Trang 44

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý

thức xã hội? Vận dụng cuộc đấu tranh tư tưởng lý

luận ở nước ta hiện nay?

* Gợi ý:

1 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

2 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3 Cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận ở nước ta hiện nay.

Trang 46

1 Khái niệm:

Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân Bởi vậy, nếu cá nhân là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa cá thể với giống loài thì nhân cách là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa các cá nhân Cá nhân là phương thức biểu hiện của giống loài, còn nhân cách vừa là nội dung, vừa là cách thức biểu hiện của mỗi cá nhân riêng biệt

Nhân cách biểu hiện thế giới cái tôi của mỗi cá nhân, là sự tổng hợp của các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội, tạo nên đặc trưng riêng về di truyền, về sinh lý thần kinh, về hoàn cảnh sống của cá nhân theo cách riêng của mình Mỗi cá nhân tiếp thu những giá trị phổ biến của văn hoá xã hội, từ đó, thông qua sự lọc bỏ, tự tiếp nhận của bản thân để hình thành các giá trị định hướng của nhân cách Các giá trị như lý tưởng, niềm tin, quan hệ lợi ích, nhận thức và hành động được mỗi cá nhân lựa chọn

để xác lập hành vi cụ thể, hình thành nhân cách trong quan hệ xã hội

TK: nhân cách là toàn bộ những năng lực và phẩm chất xã hội - sinh lý - tâm lý của cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định và tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình

2 Nhân cách không phải là bẩm sinh, sẵn có mà được hình thành và phát triển phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây:

Thứ nhất, nhân cách phải dựa trên tiền đề sinh học và tư chất di truyền học, một cá thể sống phát triển cao nhất của giới hữu sinh

Thứ hai, môi trường xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển của nhân cách thông qua sự tác động biện chứng của gia đình, nhà trường và xã hội đối với mỗi cá nhân

Thứ ba, hạt nhân của nhân cách là thế giới quan cá nhân, bao gồm toàn bộ các yếu tố như quan điểm, lý luận, niềm tin, định hướng giá trị

xã hội; khả năng thẩm định giá trị đạo đức - nhân văn và kinh nghiệm của mỗi cá nhân Dựa trên nền tảng của thế giới quan cá nhân để hình thành các thuộc tính bên trong về năng lực, về phẩm chất xã hội như năng lực trí tuệ, chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ Sự hình thành và phát triển của nhân cách là sự thống nhất của các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội để xác lập “cái tôi” của cá nhân

Nhân cách là thế giới quan bên trong của mỗi cá nhân Một xã hội tiến bộ là một xã hội mà mỗi cá nhân phát triển nhân cách của mình theo hướng tích cực, phát huy vai trò động lực, chủ thể sáng tạo của mỗi cá nhân Chủ nghĩa xã hội, vừa khắc phục chủ nghĩa cá nhân cực đoan, vừa tạo ra những điều kiện mới cho cá nhân phát triển và sáng tạo Tinh thần đó được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định trong Cương lĩmh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân

Trang 47

Ngay từ thuở bình minh của lịch sử loài người, khi con người bắt đầu có ý thức và khả năng tìm hiểu những bí mật của thế giới xung quanh thì con người cũng bắt đầu đặt ra những câu hỏi và lời giải đáp về chính mình: Con người

là gì? Con người sinh ra từ đâu? Lời giải đáp

đó đã có từ trong các truyền thuyết, thần thoại,

sử thi… được lưu truyền trong dân gian, mặc

dù đó chỉ là những quan niệm có tính chất triết

lý thô sơ, nhân sinh về cuộc sống con người

Sự xuất hiện tư duy triết học đánh dấu

bước nhảy vọt trong năng lực nhận

thức của con người, đồng thời đánh

dấu một giai đoạn mới trong việc tự ý

thức về nguồn gốc, bản chất, vị trí, vai

trò của con người trong thế giới.

Ngày đăng: 21/07/2018, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w