1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội

95 1,5K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 714,68 KB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

- -

CAO ðỨC THÀNH

NGHIÊN CỨU ðỔI MỚI CHI TRẢ THU NHẬP TĂNG THÊM

TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số : 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI BẰNG ðOÀN

HÀ NỘI – 2010

Trang 2

Lời cam đoan Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đ2 đ−ợc ảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả

Cao Đức Thành

Trang 3

Lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ2 nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể và cá nhân đ2 tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Trước hết, với tình cảm chân thành và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy –PGS.TS Bùi Bằng Đoàn – người đ2 trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế toán; các thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh; Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn; Viện Sau đại học; Phòng Tài chính – Kế toán; Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ2 tạo điều kiện giúp đỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè – những người đ2 luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tác giả

Cao Đức Thành

Trang 4

Danh môc ch÷ viÕt t¾t

Trang 5

Môc lôc

Trang 6

2.2.2 Các vấn đề chủ yếu ảnh hưởng tới thu nhập tăng

thêm của các trường đại học công lập

31

phương pháp nghiên cứu

35

3.1.1 Đặc điểm tổ chức của Trường ĐH nông nghiệp Hà

4.1.1 Thực trạng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp

và nguồn thu bổ sung của trường

Trang 7

4.2.4 Phân phối TNTT giữa các bộ phận trong trường 64

4.3 Các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp chi trả

Trang 8

Danh môc b¶ng

B¶ng 3.3 Thèng kª sè l−îng sinh viªn qua c¸c n¨m

B¶ng 4.5 B¶ng ph©n phèi vµ trÝch lËp c¸c qòy

Trang 9

I MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và ñào tạo Ngay từ ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VIII, ðảng và Nhà nước ñã xác ñịnh phát triển giáo dục và ñào tạo cùng với khoa học công nghệ ñược xác ñịnh là quốc sách hàng ñầu, ñầu tư cho giáo dục là ñầu tư cho phát triển ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng ñịnh giáo dục và ñào tạo là quốc sách hàng ñầu, phát triển giáo dục và ñào tạo là một ñộng lực quan trọng thúc ñẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là ñiều kiện ñể phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững

Thời gian qua, Chính phủ ñã ban hành nhiều quy ñịnh về ñổi mới giáo dục Việt Nam, ñặc biệt là Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP về ñổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ñại học Việt Nam, giai ñoạn 2006-2020

Có thể nói ñây là văn bản pháp lý có tính chất toàn diện, triệt ñể và sâu sắc nhất từ trước ñến nay về ñổi mới giáo dục, tuy nhiên một số vấn ñề nêu trong nghị quyết còn khá chung chung, thiếu lộ trình, thời gian thực hiện và cách thức thực hiện

ðối với vấn ñề tài chính trong các trường ñại học ñược nêu trong nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, trong Luật giáo dục sửa ñổi năm 2005 và trong ñiều lệ trường ñại học ban hành năm 2003 ñã có tầm quan trọng chiến lược ñối với việc ñổi mới giáo dục nước nhà Nghị quyết ghi rõ “chuyển các cơ sở giáo dục công lập sang hoạt ñộng theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân ñầy ñủ, có quyền quyết ñịnh và chịu trách nhiệm về ñào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân

sự và tài chính”

Về tự chủ tổ chức và tài chính, Chính phủ ñã ban hành Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP về chế ñộ tự chủ tài chính áp dụng cho các ñơn vị sự nghiệp

Trang 10

có thu nay thay thế là Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP Sau 8 năm thực hiện tự chủ tài chính, thu nhập của cán bộ công nhân viên trong các trường nói riêng và toàn ngành giáo dục nói chung ñã ñược cải thiện ñáng kể

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là một trường ñại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và ñào tạo Trường ñược thành lập vào ngày 12/10/1956 Trước năm 2004, khi chưa thực hiện tự chủ tài chính kinh phí hoạt hoạt ñộng của trường chủ yếu do Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp Từ năm 2004 ñến nay, thực hiện tự chủ tài chính, NSNN cấp cho Trường một khoản chi thường xuyên có tính chất cố ñịnh, số còn lại Trường chi từ các nguồn thu từ học phí, liên kết ñào tạo và các nguồn thu hợp pháp khác

Theo tinh thần về tự chủ tài chính của Nghị ñịnh 43/2006, các trường ñại học ñược thực hiện chi trả thu nhập nhập tăng thêm bằng nguồn chênh lệch thu chi tài chính trong năm Tuy nhiên việc chi trả này phụ thuộc vào nguồn kinh phí của từng trường và phương pháp chi trả ñược quy ñịnh trong quy chế chi tiêu nội bộ của mỗi trường ðồng thời việc chi trả này phải ñược thực hiện trên nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, ñóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì sẽ ñược hưởng nhiều hơn

Từ năm 2003, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tiến hành chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên công tác tại Trường Thu nhập tăng thêm góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong toàn Trường Từ 200.000 ñồng/ một hệ số thu nhập tăng thêm vào năm 2004 ñến nay là 300.000 ñồng một hệ số Nhìn chung thu nhập nhập tăng thêm của cán bộ công nhân viên trong Trường so với lương cơ bản do Nhà nước cấp bình quân tăng 0.3 lần Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, việc chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao ñộng chưa ñảm bảo tốt nguyên tắc chi trả theo hiệu suất công việc, theo ñóng góp của người lao ñộng Phần thu nhập tăng thêm của Trường chi trả cho cán bộ công nhân viên ñang theo hình thức bình

Trang 11

quân, mọi người, mọi công việc ựều ựược hưởng mức chi trả như nhau, do ựó không khuyến khắch ựược thế mạnh của từng tập thể và cá nhân trong trường phát huy hết hiệu suất lao ựộng, không khuyến khắch người lao ựộng sáng tạo

ựể tạo nguồn thu, tăng cường thu nhập cho bản thân và nhà trường Ngoài ra hình thức chi trả hiện nay khiến cho Nhà trường rất khó có thể thực hiện tiết kiệm chi ựể có thể gia tăng phần chênh lệch thu chi

Chắnh vì vậy, ựổi mới phương pháp chi trả thu nhập tăng thêm là việc làm cần thiết, phải duy trì thường xuyên Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, tôi lựa chọn nghiên cứu ựề tài:

ỘNghiên cứu ựổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại Trường đại học Nông nghiệp Hà NộiỢ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ựề tài

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

đánh giá thực trạng nguồn tài chắnh của Trường đại học Nông nghiệp

Hà Nội và thực trạng về chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên trong toàn Trường đề xuất phương pháp tắnh chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên trong Trường

Trang 12

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

- Thu nhập tăng thêm của cán bộ công nhân viên trong Trường

- Giải pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chi ñể tăng nguồn chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên trong Trường

Trang 13

II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Tự chủ tài chính

Các ñơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) có thu là ñơn vị do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép thành lập hoạt ñộng trong khuôn khổ giấy phép thành lập, thu chi tài chính tuân theo luật Ngân sách, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, có con dấu riêng, thực hiện chức năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực theo quy ñịnh của pháp luật, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của ñất nước Ngoài ra ñơn vị này còn ñược Nhà nước ñầu tư cơ sở vật chất, ñảm bảo chi thường xuyên, ñược phép thu một số loại phí, lệ phí, ñược tiến hành hoạt ñộng sản xuất cung ứng dịch

vụ ñể bù ñắp chi phí hoạt ñộng, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức

Các ñơn vị HCSN có thu chủ yếu gồm các cơ quan giáo dục quốc dân như hệ thống các trường công lập từ bậc mầm non ñến bậc ðại học – Cao ñẳng; cơ quan quốc phòng các cấp; hệ thống y tế từ Trung Ương ñến ñịa phương và một số các cơ quan cung cấp các dịch vụ công khác

ðối với các ñơn vị sự nghiệp nói chung và khối các trường công lập nói riêng, hàng năm, căn cứ vào dự toán thu chi tài chính do ñơn vị lập, cơ quan chủ quản cấp trên tiến hành giao dự toán thu chi NSNN cho các ñơn vị

ñể phục vụ cho các khoản chi trong năm bao gồm chi thường xuyên và chi không thường xuyên Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản tập trung ñược giao riêng cho từng dự án Nguồn kinh phí này không giống nhau giữa các ñơn vị, ñược phân phối trên cơ sở quy mô, lĩnh vực hoạt ñộng và tình hình thu chi tài chính trong những năm trước ñó của mỗi ñơn vị Ngoài nguồn kinh phí từ ngân sách cấp, hầu hết các ñơn vị sự nghiệp, ñặc biệt là các trường công lập ñều có các nguồn thu sự nghiệp như thu học phí, lệ phí và một số nguồn thu

Trang 14

khác từ các hoạt ñộng liên kết, hợp tác với bên ngoài Các nguồn thu này, tuỳ từng cấp sử dụng ngân sách, ñược ñể lại toàn bộ hay một phần nhằm trang trải cho các khoản chi nhằm duy trì và phát triển hoạt ñộng của ñơn vị sau khi ñã hoàn thành các nghĩa vụ nộp thuế Tuy nhiên, ñiều này không có nghĩa các ñơn vị ñược tự do thu chi mà các hoạt ñộng này ñều ñược Nhà nước quản lý thông qua sự kiểm soát nghiêm ngặt của Kho bạc nơi ñơn vị mở tài khoản giao dịch ñối với các nguồn thu phí, lệ phí Kho bạc trở thành nhân vật trung gian theo dõi việc thu và quản lý quá trình sử dụng nguồn thu của ñơn vị theo yêu cầu của cơ quan tài chính cấp trên

Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy những ñặc ñiểm cơ bản về tình hình thu chi tài chính của ñơn vị sự nghiệp là mọi nguồn thu, khoản chi phí và

lệ phí ñều ñược giám sát một cách hợp lý dưới sự kiểm soát chặt chẽ của các ñại diện cơ quan Nhà nước ñó là Kho bạc, kiểm toán nhà nước và thanh tra tài chính

Với xu thế phát triển như hiện nay, các ñơn vị HCSN hoạt ñộng chủ yếu theo yêu cầu cung cấp các dịch vụ công cho xã hội Do ñó các ñơn vị này hoàn toàn phụ thuộc vào các chỉ ñạo hoạt ñộng của các ñơn vị cấp trên từ bộ máy quản lý, nhân sự, tài chính Do ñó yêu cầu tự chủ cho các ñơn vị HCSN bao gồm tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mặt tổ chức, biên chế, thực hiện nhiệm vụ tài chính là một ñòi hỏi tất yếu và hợp thời

Nói ñến tự chủ trong các trường ñại học là nói ñến mối quan hệ một bên là sự can thiệp của hệ thống hành chính nhà nước (chính phủ và chính quyền cấp dưới) với một bên là quyền và trách nhiệm của các chủ thể giáo dục ñại học Nó chủ yếu bao gồm các nhà giáo, sinh viên, những tổ chức hành ñộng của họ là trường và các bộ phận trong trường ñại học

Trang 15

Như ựã trình bày, các ựơn vị sự nghiệp và khối các trường công lập hoạt ựộng theo Luật Ngân sách nên ựa số mọi khoản thu chi tài chắnh ựều phải tuân theo hệ thống mục lục NSNN và phải ựược Kho bạc kiểm soát khi chi tiêu Không chỉ có tài chắnh mà ngay cả các hoạt ựộng về tổ chức bộ máy, công tác biên chế của ựơn vị cũng chịu sự chi phối của cơ quan cấp trên Do vậy, mọi hoạt ựộng của ựơn vị ựều ựược diễn ra một cách bị ựộng, máy móc

và ngày càng tỏ ra thiếu năng ựộng trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, của sự phát triển xã hội đã ựến lúc các ựơn vị, ựặc biệt là các trường công lập, nơi ựào tạo ra những mầm xanh, những chủ nhân tương lai của ựất nước cần ựược thoát ra khỏi vỏ bọc cũ kỹ bấy lâu ựể tự ựứng dậy bằng ựôi chân, bằng sức mạnh thực sự của bản thân điều ựó có nghĩa các ựơn vị cần có quyền tự quyết ựịnh trong một phạm vi nhất ựịnh ựối với hoạt ựộng của mình

Trước yêu cầu cấp thiết ựó, ngày 16/01/2002 Chinh phủ ựã ban hành nghị ựịnh 10/2002/ Nđ-CP Quy ựịnh chế ựộ tài chắnh áp dụng cho ựơn vị có thu đây có thể vắ như một cuộc cách mạng cho các ựơn vị sự nghiệp, nhất là các trường ựại học, phát huy quyền làm chủ của mình Sau 4 năm thực hiện,

ựể chỉnh sửa các bất hợp lý, tồn tại khi triển khai, ngày 25/04/2006, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập thay thế nghị ựịnh 10/2002/Nđ-CP Trong số các quyền ựó thì tự chủ tài chắnh giữ vị trắ quan trọng nhất, thể hiện ựúng nhất sức mạnh của mỗi ựơn vị

Theo tinh thần Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP, các ựơn vị sự nghiệp ựược thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xác ựịnh nhiệm

vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện Cụ thể, ựối với nhiệm vụ ựược Nhà nước giao hoặc ựặt hàng, ựơn vị ựược chủ ựộng quyết ựịnh các biện pháp

Trang 16

thực hiện ñể ñảm bảo ñúng tiến ñộ, chất lượng công việc ñược giao ñó Ngoài

ra, ñơn vị sự nghiệp còn ñược tự tổ chức hoạt ñộng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn; liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân ñể hoạt ñộng dịch vụ ñáp ứng nhu cầu xã hội theo quy ñịnh của pháp luật Việc giao quyền

tự chủ về thực hiện nhiệm vụ giúp các ñơn vị linh hoạt triển khai công việc, hạn chế tối ña sự dập khuôn máy móc trước ñây theo quy ñịnh của Nhà nước

ðối với việc tổ chức bộ máy, các ñơn vị sự nghiệp ñược chủ ñộng thành lập các tổ chức sự nghiệp trực thuộc ñể hoạt ñộng dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ ñược giao, phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, ñơn vị cũng ñược linh hoạt sát nhập, giải thể các ñơn vị trực thuộc cho phù hợp với xu hướng phát triển

Theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và nhân sự, ñơn

vị ñược quyết ñịnh việc tuyển dụng cán bộ theo hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển; sắp xếp, bố trí và sử dụng cán bộ phải phù hợp giữa nhiệm vụ ñược giao với ngạch viên chức; quyết ñịnh việc ñiều ñộng, nghỉ hưu, thôi việc, khen thưởng, kỷ luật cán bộ viên chức thuộc quyền quản lý và quyết ñịnh việc nâng bậc lương ñúng thời hạn, trước thời hạn trong cùng ngạch Quyền này giúp các ñơn vị hạn chế ñược hiện tượng xin, cho trong tuyển dụng lao ñộng,

có cơ hội thu hút nhiều nhân tài và có ý thức hơn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực

Cũng như các ñơn vị kinh doanh, những vấn ñề liên quan ñến tài chính luôn giữ vai trò then chốt trong quá trình hoạt ñộng của ñơn vị sự nghiệp Quy

mô nguồn tài chính thể hiện sức mạnh và tiềm năng phát triển của ñơn vị Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp, ñơn vị HCSN ñược Nhà nước cấp kinh phí hoạt ñộng thông qua việc giao dự toán thu, chi hàng năm Thực tế nhiều năm cho thấy, cơ chế này ñã và ñang hình thành một lối mòn của những biểu hiện tiêu cực như hiện tượng xin, cho, tính ỷ lại, lãng phí, kém năng ñộng và sự

Trang 17

thiếu trách nhiệm của người lao ñộng trong quá trình làm việc Những yếu tố này ñang là rào cản lớn cho sự phát triển của các ñơn vị, ñặc biệt trong nền kinh tế thị trường năng ñộng như hiện nay Do ñó, Nghị ñịnh 43 ra ñời với việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các ñơn vị sự nghiệp ñược ñánh giá là giải pháp ñúng ñắn, thức tỉnh các ñơn vị có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn tài chính của mình

Theo tinh thần Nghị ñịnh 43, tự chủ tài chính trong các ñơn vị công lập ñược hiểu là việc trao quyền cho các ñơn vị trong việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính trong phạm vi nhất ñịnh ñể duy trì và phát triển hoạt ñộng của mình

Trước ñây, mọi nguồn kinh phí từ ngân sách cấp xuống ñều là kinh phí không tự chủ, có nghĩa các ñơn vị sự nghiệp phải tuyệt ñối tuân theo những quy ñịnh của Nhà nước trong việc sử dụng nguồn kinh phí này Mọi khoản chi ñều phải khớp ñúng với dự toán ñược giao trên tinh thần nếu số thực chi lớn hơn số kinh phí ñược cấp thì phần chênh lệch ñơn vị phải chịu, ngược lại nếu ñơn vị không chi hết sẽ phải hoàn trả phần chênh lệch cho Nhà nước, nên

có thể ảnh hưởng tới quy mô kinh phí ñược giao vào năm sau ðiều này dẫn ñến tình trạng lãng phí nguồn lực tài chính bởi ñơn giản không ñơn vị nào muốn giảm quy mô kinh phí ñược cấp từ ngân sách Hiện nay, với chủ trương mới về tự chủ tài chính, nguồn kinh phí từ ngân sách cấp xuống ñược chia thành hai phần: kinh phí thường xuyên (tự chủ) và kinh phí không thường xuyên (không tự chủ) Theo ñó, các ñơn vị sự nghiệp ñược giao quyền tự chủ tài chính trong phạm vi nguồn kinh phí thường xuyên Nguồn kinh phí này ñược các ñơn vị sử dụng một cách chủ ñộng, tiết kiệm, phù hợp nhưng vẫn ñảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ ñược giao Thủ trưởng các ñơn vị ñược trao quyền nhất ñịnh về quy mô của một số khoản chi nhằm ñảm bảo tính hợp lý, linh hoạt trước những biến ñổi liên tục của nền kinh tế Tuy nhiên, ñể ñảm

Trang 18

bảo các ñơn vị sử dụng nguồn kinh phí tự chủ một cách ñúng ñắn, tránh lãng phí, các ñơn vị phải tuân thủ những quy ñịnh về quản lý tài chính thông qua việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của ñơn vị mình Bản quy chế này là căn cứ cho các khoản chi của ñơn vị và phải ñược sự giám sát của các cơ quan quản lý cấp trên Ngược lại, ñối với việc sử dụng nguồn kinh phí không tự chủ, ñơn vị sự nghiệp phải ñảm bảo thực hiện ñúng mọi quy ñịnh của Nhà nước, mọi khoản chi ñều phải tuân theo dự toán ñược giao

Tóm lại, có thể khẳng ñịnh việc giao quyền tự chủ về tài chính cho các

ñơn vị sự nghiệp có thu là ñúng hướng, phù hợp với tiến trình cải cách nền hành chính nhà nước, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ñơn vị, nâng cao chất lượng phục vụ, cung cấp dịch vụ ngày càng phong phú, ña dạng cho xã hội bên cạnh ñó thu nhập của người lao ñộng ñã từng bước ñược cải thiện Trong cơ chế tự chủ tài chính, Nhà nước giao quyền tự chủ cao trong hoạt ñộng quản lý lao ñộng và quản lý tài chính cho các ñơn vị sự nghiệp có thu nhằm mục tiêu thực hiện việc quản lý các ñơn vị sự nghiệp tốt hơn cơ chế trước ñây Cùng với quyền tự chủ tài chính trách nhiệm của các ñơn vị sự nghiệp có thu là phải chủ ñộng trong các mặt quản lý khác nhằm nâng cao chất lượng các hoạt ñộng sự nghiệp Do ñó cơ chế tự chủ tài chính trong hoạt ñộng quản lý của các ñơn vị sự nghiệp ñã trở thành vấn ñề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn cần ñược tiếp tục ñẩy mạnh triển khai thực hiện

2.1.2 Phân loại ñơn vị HCSN theo tiêu thức tự chủ tài chính

Theo Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP, ngoài việc ñược giao quyền tự chủ tài chính trong phạm vi nguồn kinh phí tự chủ, các ñơn vị sự nghiệp ñược khuyến khích tăng các khoản thu sự nghiệp hợp pháp và tiết kiệm chi, ñồng thời nhận thức ñược trách nhiệm nặng nề khi tự ñi trên ñôi chân của mình, ñể thoát dần tình trạng trì trệ, ỷ lại trước ñây do sức ñè của “cái bóng” bao cấp Nhà nước Theo xu thế ñó, việc phân loại các ñơn vị sự nghiệp công lập cũng

Trang 19

ựược cụ thể hoá theo tiêu thức khả năng tự ựảm bảo các khoản chi thường

xuyên trên số thu sự nghiệp của ựơn vị Theo thông tư số 71/2006/TT-BTC

ựược Bộ Tài chắnh ban hành nhằm hướng dẫn việc thực hiện Nghị ựịnh

43/2006 của Chắnh phủ, chỉ tiêu này ựược xác ựịnh qua công thức sau:

Mức tự bảo ựảm chi phắ Tổng số nguồn thu sự nghiệp

hoạt ựộng thường xuyên = - x100 %

của ựơn vị Tổng số chi hoạt ựộng thường xuyên

Trong ựó:

- Tổng nguồn thu sự nghiệp bao gồm: Phần ựược ựể lại từ số thu phắ,

lệ phắ cho ựơn vị sử dụng theo quy ựịnh của nhà nước; Thu từ hoạt ựộng dịch

vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của ựơn vị

đối với sự nghiệp Giáo dục và đào tạo bao gồm: Thu từ hợp ựồng ựào

tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạt ựộng sản xuất, tiêu

thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thắ nghiệm; thu từ các hợp ựồng

dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thu khác theo quy ựịnh của pháp

luật

đối với sự nghiệp Y tế, đảm bảo xã hội bao gồm: Thu từ các hoạt

ựộng dịch vụ về khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y tế dự phòng, ựào

tạo, nghiên cứu khoa học với các tổ chức; cung cấp các chế phẩm từ máu, vắc

xin, sinh phẩm; thu từ các hoạt ựộng cung ứng lao vụ (giặt là, ăn uống,

phương tiện ựưa ựón bệnh nhân, khác); thu từ các dịch vụ pha chế thuốc, dịch

truyền, sàng lọc máu và các khoản thu khác theo quy ựịnh của pháp luật

đối với sự nghiệp Văn hóa, Thông tin bao gồm: Thu từ bán vé các buổi

biểu diễn, vé xem phim, các hợp ựồng biểu diễn với các tổ chức, cá nhân

trong và ngoài nước; cung ứng dịch vụ in tráng lồng tiếng, phục hồi phim; thu

từ các hoạt ựộng ựăng, phát quảng cáo trên báo, tạp chắ, xuất bản, phát thanh

Trang 20

truyền hỡnh; thu phỏt hành bỏo chớ, thụng tin cổ ủộng và cỏc khoản thu khỏc theo quy ủịnh của phỏp luật

ðối với sự nghiệp Thể dục, thể thao bao gồm: Thu hoạt ủộng dịch vụ sõn bói, quảng cỏo, bản quyền phỏt thanh truyền hỡnh và cỏc khoản thu khỏc theo quy ủịnh của phỏp luật

ðối với sự nghiệp kinh tế bao gồm: Thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch, dịch vụ nụng lõm, thuỷ lợi, thuỷ sản, giao thụng, cụng nghiệp, xõy dựng, ủịa chớnh, ủịa chất và cỏc ngành khỏc; cỏc khoản thu khỏc theo quy ủịnh của phỏp luật

- Tổng số chi hoạt ủộng sự nghiệp:

Chi hoạt ủộng thường xuyờn theo chức năng, nhiệm vụ ủược cấp cú thẩm quyền giao, gồm: Tiền lương; tiền cụng; cỏc khoản phụ cấp lương; cỏc khoản trớch nộp bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ cụng ủoàn theo quy ủịnh hiện hành; dịch vụ cụng cộng; văn phũng phẩm; cỏc khoản chi nghiệp vụ; sửa chữa thường xuyờn tài sản cố ủịnh và cỏc khoản chi khỏc theo chế ủộ quy ủịnh

Chi hoạt ủộng thường xuyờn phục vụ cho cụng tỏc thu phớ và lệ phớ, gồm: Tiền lương; tiền cụng; cỏc khoản phụ cấp lương; cỏc khoản trớch nộp bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ cụng ủoàn theo quy ủịnh hiện hành cho số lao ủộng trực tiếp phục vụ cụng tỏc thu phớ và lệ phớ; cỏc khoản chi nghiệp vụ chuyờn mụn; sửa chữa thường xuyờn tài sản cố ủịnh và cỏc khoản chi khỏc theo chế ủộ quy ủịnh phục vụ cho cụng tỏc thu phớ và lệ phớ

Chi cho cỏc hoạt ủộng dịch vụ; gồm: Tiền lương; tiền cụng; cỏc khoản phụ cấp lương; cỏc khoản trớch nộp bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ công đoàn theo quy định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cố định; chi trả l2i tiền vay, l2i tiền

Trang 21

huy động theo hình thức vay của cán bộ, viên chức; chi các khoản thuế phải nộp theo quy định của pháp luật và các khoản chi khác (nếu có)

Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị sự nghiệp được phân loại như sau:

a - Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%

+ Đơn vị sự nghiệp đ2 tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn NSNN do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng

b - Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: là đơn vị

sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên từ trên 10% đến dưới 100%

c - Đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên

từ 10% trở xuống

+ Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu

Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định trên, được ổn định trong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp

Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị sự nghiệp có thay

đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp

Cho đến thời điểm hiện nay, cụm từ “tự chủ tài chính” không còn quá

xa lạ đối với các đơn vị sự nghiệp Thực hiện Nghị định 43, các đơn vị đ2 và

đang hoàn thiện quá trình tự chủ tài chính để thoát dần khỏi sự phụ thuộc vào NSNN Mục đích của tự chủ tài chính đơn giản là để thức tỉnh các đơn vị sự

Trang 22

nghiệp cần có trách nhiệm hơn với công việc của mình, cần hạn chế tối đa sự dựa dẫm bấy lâu lên “bà mẹ” Ngân sách Với quyền lực mới về tài chính, các

đơn vị cần phải quản lý chặt chẽ mọi hoạt động thu chi, tiến hành tăng thu, tiết kiệm chi trên cơ sở vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tuy nhiên, quyền tự chủ ở đây chỉ được giới hạn trong một phạm vi nhất định Tuỳ thuộc vào từng loại hình đơn vị mà thủ trưởng đơn vị được linh hoạt quyết

định đối với một số khoản chi thường xuyên cho phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị mình trên cơ sở tuân theo những quy định trong bản quy chế chi tiêu nội bộ Cụ thể như sau:

- Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động và đơn vị tự

đảm bảo một phần chi phí hoạt động:

+ Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối với một số khoản chi thường xuyên, thủ trưởng các đơn vị được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định

+ Căn cứ vào tính chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc và quyết định

đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản theo quy định của pháp luật

- Đối với đơn vị sự nghiệp do NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt

động:

+ Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối với một số khoản chi thường xuyên, thủ trưởng các đơn vị được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định

+ Căn cứ vào tính chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc và quyết định

Trang 23

đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản theo quy định của pháp luật (Trích Nghị định 43/2006/NĐ-CP)

Đối với các đơn vị sự nghiệp, thu – chi tài chính là hai mảng công việc quan trọng, phản ánh chính xác nhất quy mô hoạt động của đơn vị Nguồn thu của khối HCSN được hình thành từ bốn nguồn: nguồn kinh phí do Nhà nước cấp; nguồn thu sự nghiệp; nguồn vốn viện trợ, quà biếu, cho, tặng, theo quy

định của pháp luật; và nguồn khác Trong đó, nguồn kinh phí từ ngân sách và thu sự nghiệp là hai nguồn thu chính Theo xu hướng tự chủ tài chính, nguồn kinh phí từ ngân sách được cấp xuống ổn định nên việc tăng thu được các đơn

vị tập trung chủ yếu vào nguồn thu sự nghiệp

Đối với các khoản chi, cùng với sự phát triển của đơn vị về cả bề rộng

và chiều sâu, kết hợp với tình hình biến động giá cả liên tục trên thị trường, quy mô các khoản chi đang có xu hướng tăng, do đó việc quản trị chi tiêu trở thành bài toán khó đối với các nhà l2nh đạo Tuy nhiên, sau khi Nghị định 43/2006/NĐ-CP được ban hành, câu hỏi đặt ra cho việc sử dụng nguồn thu để chi trả cho các hoạt động như thế nào sao cho hiệu quả, hợp lý đang dần được tháo gỡ, với giải pháp cho các đơn vị là việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp

2.1.3 Một số vấn đề về Quy chế chi tiêu nội bộ

Để thực hiện quá trình tự chủ tài chính, Chính phủ yêu cầu các đơn vị

sự nghiệp xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, làm căn cứ cho các khoản chi và

là cơ sở để cơ quan quản lý cấp trên theo dõi và kiểm soát các khoản chi của

Trang 24

Nhà nước và các cơ quan quản lý, thanh tra, kiểm toán theo quy định Việc áp dụng Quy chế chi tiêu nội bộ sẽ giúp các đơn vị sử dụng tài sản đúng mục

đích, có hiệu quả, gắn trách nhiệm của người sử dụng với lợi ích họ được hưởng; thực hành tiết kiệm, chống l2ng phí; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi; giữ và thu hút được nhiều người có năng lực đến với đơn vị Với mục tiêu nâng cao ý thức tiết kiệm trên cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao đồng thời linh hoạt hoá các khoản chi trong đơn vị, thủ trưởng đơn vị sự nghiệp căn

cứ tính chất công việc, khối lượng sử dụng, tình hình thực hiện năm trước, quyết định phương thức khoán chi phí cho từng cá nhân, bộ phận, đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc như: sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, xăng xe,

điện, nước, công tác phí Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ sẽ được các

đơn vị áp dụng căn cứ trên tiêu thức riêng, phù hợp với đặc điểm, lĩnh vực hoạt

động với mục tiêu chung nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị

Quy chế chi tiêu nội bộ do thủ trưởng đơn vị sự nghiệp ban hành sau khi tổ chức thảo luận rộng r2i, dân chủ, công khai trong đơn vị và có ý kiến thống nhất của tổ chức Công đoàn đơn vị Để cơ quan quản lý cấp trên thuận tiện theo dõi và kiểm tra các khoản chi, các đơn vị phải nộp bản quy chế này cho cơ quan quản lý cấp trên để giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nước nơi

đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi

Nội dung Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mức chi thống nhất trong đơn vị, đảm bảo hoàn thành nhiệm

vụ được giao, phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu quả và tăng cường công tác quản lý Theo đó, thủ trưởng các đơn

vị sự nghiệp được quyền quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụ thường xuyên đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ Tuy nhiên, đối với với một số tiêu chuẩn, định mức và mức chi đơn vị sự nghiệp phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nước, ví dụ:

- Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe công;

Trang 25

- Tiêu chuẩn, định mức về nhà làm việc;

- Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện thoại di động;

- Chế độ công tác phí nước ngoài;

- Chế độ tiếp khách nước ngoài và hội thảo quốc tế ở Việt Nam;

- Chế độ quản lý, sử dụng kinh phí các chương trình mục tiêu quốc gia;

- Chế độ sử dụng kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;

- Chế độ chính sách thực hiện tinh giản biên chế (nếu có);

- Chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện trợ thuộc nguồn vốn NSNN;

- Chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án

được cấp có thẩm quyền phê duyệt; (Trích Thông tư 71/2006/TT-BTC)

Ngoài ra một số định mức chi đơn vị có thể xây dựng thấp hơn hoặc cao quy định của Nhà nước, nó phụ thuộc vào tình hình tài chính của mỗi đơn vị

cụ thể như sau:

- Chế độ công tác phí trong nước: Đơn vị có thể căn cứ vào thông tư hướng dẫn chế độ công tác phí, từ đó theo đặc điểm của đơn vị, đơn vị có thể khoán chế độ công tác phí này cho CBCNV của mình

- Chế độ văn phòng phẩm: Đơn vị có thể thực hiện mức khoán văn phòng phẩm cho các cán bộ của mình bằng tiền hoặc hiện vật căn cứ vào các

số liệu chi tiêu của các năm trước

- Và một số định mức chi khác

Trang 26

Tóm lại, việc chi tiêu của đơn vị có được quản lý và thực hiện nghiêm túc hay không hoàn toàn phụ thuộc vào độ chặt chẽ của Quy chế chi tiêu nội

bộ Từng khoản chi sẽ được kiểm soát trên cơ sở xây dựng định mức chi tiêu phù hợp với từng đối tượng chi, từng công việc và được công khai trong toànđơn vị Điều này giúp các bộ phận, cá nhân nhận thức được trách nhiệm của mình và có ý thức tiết kiệm nhằm thực hiện mục tiêu chung của đơn vị Hiện nay, hầu hết các đơn vị sự nghiệp đều xây dựng cho mình Quy chế chi tiêu nội bộ riêng, phù hợp với đơn vị mình và đều nhận thấy đây là một công

cụ hữu hiệu, một trợ thủ đắc lực cho nhà quản trị khối sự nghiệp

Nguyên tắc cơ bản thực hiện quyền tự chủ của các đơn vị phải thực hiện

đầy đủ các nội dung sau:

- Hoàn thành nhiệm vụ được giao Đối với hoạt động sản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ (gọi tắt là hoạt động dịch vụ) phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với khả năng chuyên môn và tài chính của

đơn vị

- Thực hiện công khai, dân chủ theo quy định của pháp luật

- Thực hiện quyền tự chủ phải gắn với tự chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp và trước pháp luật về những quyết định của mình; đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

- Bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật

Cũng trong nội dung về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, Nhà nước khuyến khích các đơn vị với lợi thế, với khả năng của mình gia tăng nguồn thu sự nghiệp hợp pháp, đồng thời tiết kiệm chi để phát triển hoạt động một cách chủ động trên khả năng thực của mình Điều này sẽ giúp các đơn vị linh hoạt và năng động hơn, từ từ thoát dần khỏi sự bao cấp “lạc hậu” bấy lâu

Trang 27

Cùng với đó, Nhà nước cũng yêu cầu các đơn vị cần quan tâm nhiều đến CBCNV, khuyến khích họ hăng hái làm việc thông qua việc áp dụng chi trả thu nhập tăng thêm (TNTT) Trước đây, khái niệm này chưa được phổ biến rộng r2i ở khối sự nghiệp công lập, tuy nhiên cùng với xu thế tự chủ tài chính ngày càng mạnh mẽ, TNTT đang trở thành mối quan tâm của nhiều nhà l2nh

bỏ ra Còn đối với những ông chủ, đó là khoản chi phí không nhỏ được kết tinh vào giá trị sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, đồng thời cũng là công

cụ hữu hiệu để quản lý, kích thích sự sáng tạo, nhiệt tình của người lao động Tiền lương được coi là giá tiền công thực sự theo thị trường

X2 hội ngày một phát triển, người lao động ngày càng khẳng định được

vị trí quan trọng của mình Họ đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi về các mặt vật chất và tinh thần trong đó yếu tố tiền lương luôn giữ mục tiêu chủ đạo Chính vì vậy, hiện nay ở hầu hết các đơn vị kinh doanh hay khối HCSN, từ trung

ương đến địa phương, việc chi trả tiền lương trở thành mối quan tâm lớn của cả hai đối tượng: người lao động và người sử dụng lao động

ở Việt Nam, người lao động trong các cơ quan sự nghiệp thường có mức lương thấp hơn so với các cơ sở kinh doanh Do đó, để đảm bảo tốt hơn

đời sống cho CBCNV chức, Nhà nước cho phép các đơn vị sự nghiệp được tăng cường các khoản thu sự nghiệp một cách hợp pháp đồng thời thực hiện

Trang 28

tiết kiệm chi để chi trả thêm một phần thu nhập ngoài tiền lương cơ bản cho cán bộ viên chức, đó chính là TNTT

Cụ thể hơn, theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, TNTT chính là phần thu nhập ngoài tiền lương chính mà người lao động được hưởng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ được giao và đảm bảo nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì được trả nhiều hơn

Mức thu nhập này cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả hoạt động của từng đơn vị nhưng đều nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động, là động lực thúc đẩy họ hoàn thành tốt công việc được giao

2.1.4.2 Nguyên tắc chi trả TNTT

Theo tinh thần Nghị định, việc chi trả TNTT được đơn vị căn cứ trên tiêu thức hiệu suất công việc Cụ thể, người nào có hiệu suất công việc lớn, có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của đơn vị sẽ được trả TNTT cao hơn Ví dụ trong một trường công lập, đối với đội ngũ giảng viên, hiệu quả công việc được thể hiện thông qua quy mô công việc họ đ2 làm như số giờ giảng dạy nhiều, có nhiều bài báo được đăng trên tạp chí trong nước và quốc

tế, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Còn đối với cán bộ các phòng ban chức năng, chỉ tiêu này được đánh giá trên mức độ hoàn thành công việc của từng người và đặc biệt là những đóng góp hay những sáng kiến thiết thực của

họ cho sự phát triển chung của đơn vị Việc lựa chọn các tiêu chí này hoàn toàn được các đơn vị linh hoạt sử dụng để chi trả chính xác, hợp lý TNTT cho người lao động, đảm bảo đúng ý nghĩa của tinh thần “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”, gắn chặt tính hiệu quả trong công việc của từng người với mức tăng thêm về thu nhập họ được hưởng

Trên thực tế, căn cứ kết quả hoạt động tài chính hàng quý, năm của đơn

vị, nhằm động viên kịp thời người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp có thể tạm chi trước TNTT cho người lao

Trang 29

động Theo Thông tư 113/2007/TT-BTC sửa đổi Thông tư 71/2006/TT-BTC, thủ trưởng đơn vị thực hiện chi đối với khoản TNTT hàng quý tối đa không quá 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi được xác định theo quý Kết thúc năm tài chính, căn cứ quyết toán của đơn vị được cấp có thẩm quyền phê duyệt,

đơn vị sẽ tiến hành điều chỉnh phần chi trả TNTT phù hợp với số kinh phí thực

tế dùng để chi trả TNTT Cụ thể, trường hợp số chênh lệch thu lớn hơn chi thực tế cao hơn số đơn vị tự xác định và kinh phí chi TNTT cao hơn số kinh phí đ2 chi trả TNTT cho người lao động, đơn vị được tiếp tục chi trả TNTT theo chế độ quy định Trường hợp số chênh lệch thu lớn hơn chi thực tế thấp hơn số đơn vị tự xác định và kinh phí đ2 thanh toán TNTT cho người lao động lớn hơn số kinh phí được chi trả TNTT thì số chi vượt đơn vị phải sử dụng Quỹ

dự phòng ổn định thu nhập (nếu có) để bù đắp Trường hợp sau khi dùng Quỹ

dự phòng ổn định thu nhập để bù đắp vẫn còn thiếu hụt thì trừ vào chênh lệch thu, chi dành chi trả TNTT của năm sau Trường hợp năm sau không có chênh lệch thu lớn hơn chi thì trừ vào Quỹ tiền lương của đơn vị

2.1.4.3 Căn cứ xác định mức TNTT và nguồn chi trả

Trước đây, việc thực hành tăng thu, tiết kiệm chi chỉ xuất hiện phổ biến

ở các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh với mục tiêu nâng cao kết quả hoạt

động Mỗi đồng tiền họ bỏ ra đều làm phát sinh chi phí và ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của công việc Ngược lại, các đơn vị HCSN hầu như được bao cấp hoàn toàn bởi Nhà nước, dẫn tới hiện tượng nhiều đơn vị phải “vắt chân lên cổ” mà chi với nhiều khoản chi vô lý chỉ vì không muốn giảm quy mô của nguồn kinh phí từ NSNN cấp xuống Tuy nhiên, sau khi các đơn vị được giao quyền tự chủ tài chính, cụm từ “tăng thu, tiết kiệm chi” được mở rộng phạm vi

và “len lỏi” vào từng cơ quan HCSN Trên tinh thần Nghị định

43/2006/NĐ-CP, mỗi đơn vị phải biết cách phát huy nội lực, chủ động tìm kiếm nguồn thu mới và dần giảm sự phụ thuộc vào NSNN Các đơn vị phải cân đối thu chi, số chênh lệch thu lớn hơn chi được trích lập vào các quỹ và thực hiện chi trả

Trang 30

TNTT cho người lao động Do vậy quyền lợi tăng thêm của người lao động về mức thu nhập phụ thuộc hoàn toàn vào quy mô của nguồn thu, các khoản chi

và khả năng tổ chức, quản lý tài chính của đơn vị Việc chi trả TNTT được đơn

vị căn cứ vào kết quả tài chính trong năm sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN, cụ thể như sau:

- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, được quyết

định tổng mức TNTT trong năm theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, sau khi đ2 thực hiện trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi)

- Đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động, được quyết định tổng mức TNTT trong năm, nhưng tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định, sau khi đ2 thực hiện trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi)

Quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ làm cơ sở để tính tổng TNTT trong năm của đơn vị, bao gồm:

- Tiền lương ngạch bậc và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có): tính trên cơ sở hệ số lương, hệ số phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) của người lao động trong đơn vị (lao động trong biên chế và lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên) và mức tiền lương tối thiểu chung do Chính phủ quy định

- Tiền lương tăng thêm của người lao động do nâng bậc theo niên hạn hoặc nâng bậc trước thời hạn (nếu có)

Quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm của đơn vị nêu trên không bao gồm khoản tiền công trả theo hợp đồng vụ việc

2.2 Cơ sở thực tiễn

Trang 31

2.2.1 Khái quát tình hình chi trả TNTT của các trường đại học công lập ở Việt Nam

Ngay sau khi Nghị định 10/2002/NĐ-CP và nay là Nghị định 43/2006/ NĐ-CP của Chính phủ ra đời, các cơ sở giáo dục đại học công lập và cụ thể là hầu hết các trường đại học công lập trên cả nước đ2 tiến hành xây dựng ‘Quy chế chi tiêu nội bộ” của mình theo đúng tin thần của Nghị định

Theo đó các trường đ2 xác định và chi trả TNTT cho CBCNV của mình trên cơ sở tiết kiệm chi, tăng thêm nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách Thực

tế hiện nay cho thấy, hầu hết các trường đang có xu hướng tăng thêm thu nhập cho người lao động, tiến tới tự chủ trong khâu tuyển chọn và sử dụng lao

động, chi trả thu nhập cho người lao động theo nguyên tắc kết quả và hiệu quả công việc đạt được Nguồn kinh phí để chi trả TNTT được trích từ chênh lệch thu chi hoạt động thường xuyên của đơn vị trong năm

Ta có thể tham khảo một số phương pháp tính chi trả TNTT của một số trường đại học hiện nay

Thành phần cấu tạo thu nhập của cán bộ công nhân viên (CBCNV) các trường như sau:

Thu nhập của CBCNV (T) = T1 + T2

Trong đó:

T1: Lương cơ bản theo hệ số ngach bậc của nhà nước

T2 : TNTT của người lao động

Để hiểu thêm ta thấy, T1 ở bất kỳ trường đại học công lập của nhà nước

đều không thay đổi Trong khi đó T2 được thay đổi tuỳ theo điều kiện của từng trường

* Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên

Trang 32

Hiện nay, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên chi trả TNTT cho CBCNV của mình như sau: (Trích Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên)

T2 = (Hệ số lương ngạch bậc + Hệ số phụ cấp chức vụ) x Lương cơ bản

x Hệ số tăng thêm lương + Phúc lợi + Phụ cấp Q1 + Phụ cấp Q2 + Phụ cấp

GS, PGS, TS – (Công đoàn phí + Bảo hiểm Thân thể)

+ Hệ số tăng thêm lương được tính như sau:

 Với giáo viên, CBVC có hệ số lương ngạch bậc cộng với hệ số phụ cấp chức vụ lớn hơn 3,0 ; năm học 2007-2008 đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên, được tính hệ số tăng thêm lương là 0,5 (Không phẩy năm)

 Với giáo viên, CBVC có hệ số lương ngạch bậc cộng với hệ số phụ cấp chức vụ từ 3,0 trở xuống; năm học 2007-2008 đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên, được tính hệ số tăng thêm lương là 0,7 (Không phẩy bảy)

 Với giáo viên, CBVC mà năm học 2007-2008 không đủ điều kiện xét thi đua (Nghỉ thai sản, nghỉ ốm, chưa đủ thời gian công tác) được hưởng 1/2 (một phần hai) lương tăng thêm

+ Phúc lợi : Được chi đồng đều cho mọi CBVC, được chi vào bảng lương hàng tháng ;

+ Phụ cấp Q1: Phụ cấp trách nhiệm cán bộ quản lý các cấp (bảng 2.1); + Phụ cấp Q2: Phụ cấp mức độ tham gia công tác phục vụ, quản lý đào tạo (bảng 2);

+ Phụ cấp GS, PGS, TS, thực hiện theo Quyết định số 323/QĐ-TCCB của Hiệu trưởng về phụ cấp thêm lương cho Phó giáo sư, Tiến sỹ, được chi vào bảng lương hàng tháng :

- Phó giáo sư : 600.000 đồng/ tháng ;

- Tiến sỹ : 300.000 đồng/ tháng ;

+ Đối với hợp đồng có thời hạn, mức lương được hưởng theo thoả thuận giữa nhà trường và người lao động

Trang 33

B¶ng 2.1: B¶ng hÖ sè Phô cÊp tr¸ch nhiÖm c¸n bé qu¶n lý ( Q1)

®−îc chi vµo b¶ng l−¬ng hµng th¸ng

Møc chi (®/th¸ng) n¨m

TK G§TT KTT

Trang 34

TVC§T TV§T VP§U

§UV BTCB UVBCHC§

CTC§BP CVPC§

Trang 35

11 Tổ phó Công đoàn bộ

Ghi chú: Nếu cán bộ kiêm nhiệm nhiều chức vụ thì tính 1 chức vụ cao nhất của chính quyền hoặc Đảng, đoàn thể

Bảng 2.2: Bảng hệ số phụ cấp kể đến mức độ tham gia công tác phục

vụ, quản lý đào tạo (Q2)

Mức chi (đ/tháng /người)

Trang 36

TNTT của Trường Đại học đại học Sư phạm thể dục thể thao TP HCM được thực hiện theo các cơ sở sau đây:

- Đối tượng được hưởng: Cán bộ công chức có thời gian công tác từ 1 năm trở lên có tên trong bảng lương bảo đảm ngày công lao động (không áp dụng đối với các hợp đồng khoán công việc)

- Mức tính TNTT = 40% mức lương tối thiểu x (hệ số lương + hệ số chức vụ + hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung)

Trang 37

29 ñy viªn c¸c Ban (Bé phËn) chøc n¨ng do

tr−êng thµnh lËp (Ban Thanh tra, Ban Ph¸p chÕ)

1

NÕu mét nguêi phô tr¸ch nhiÒu nhiÖm vô th× chØ tÝnh hÖ sè cao nhÊt céng thªm 50% cña c¸c hÖ sè t−¬ng øng víi nhiÖm vô kiªm nhiÖm tiÕp theo Ngo¹i trõ tr−êng hîp trong cïng mét tæ chøc §¶ng, C«ng ®oµn hoÆc §oµn TNCS th× chØ h−ëng mét chøc vô cã hÖ sè cao nhÊt (vÝ dô: võa lµ Phã BÝ th−

Trang 38

Đảng ủy, vừa UV Thường vụ và vừa Bí thư Chi bộ bộ phận thì chỉ hưởng một

hệ số duy nhất của chức vụ nào cao nhất)

* Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Thực hiện tự chủ tài chính, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đang triển khai chi trả TNTT cho CBCNV chức với tổng mức TNTT toàn Trường đạt 40% quỹ lương của đơn vị (gồm lương cấp bậc, phụ cấp chức

vụ và phụ cấp thâm niên vượt khung) Trong năm, nhằm nâng cao tính trách nhiệm của người lao động và đảm bảo chi trả hợp lý, khách quan TNTT, thủ trưởng đơn vị căn cứ vào năng suất lao động cũng như chất lượng công việc hoàn thành của từng cán bộ công chức để xếp loại và thực hiện phân phối TNTT Đơn vị xây dựng cấp bậc xếp loại có hệ số tương ứng như sau :

Căn cứ vào kết quả công việc ông Anh thực hiện trong tháng, Thủ trưởng đơn vị sẽ xếp loại ông Anh và số tiền tương ứng mà ông Anh sẽ nhận

được đối với khoản TNTT như sau :

- Nếu xếp ông Anh loại 1: 3,0 x 650.000 x 0,4 x 1,2 = 936.000 đồng

- Nếu xếp ông Anh loại 2: 3,0 x 650.000 x 0,4 x 1 = 780.000 đồng

- Nếu xếp ông Anh loại 3: 3,0 x 650.000 x 0,4 x 0,8 = 624.000 đồng

Trang 39

- Nếu xếp ông Anh loại 4: 3,0 x 650.000 x 0,4 x 0,4 = 312.000 đồng

- Nếu xếp ông Anh loại 5: 3,0 x 650.000 x 0,4 x 0 = 0 đồng

Bên cạnh đó, trường hợp giảng viên, cán bộ viên chức giảng dạy làm việc không đủ định mức, căn cứ theo tỷ lệ thời gian làm việc, thủ trưởng đơn

vị xếp loại để chi trả TNTT cho phù hợp

Ví dụ: Chuyên viên Trần Thị Yến có hệ số lương 2,67 (tháng 12/2009) Trong tháng, bà Yến làm việc nhưng không đủ thời gian quy định, cụ thể bà Yến chỉ làm việc 50% thời gian quy định; như vậy số tiền (gốc) dùng để xét trả TNTT cho bà Yến lúc này chỉ còn:

2,67 x 650.000 x 0,4 x 50% = 347.100 đồng

Sau đó, căn cứ vào kết quả công việc bà Yến thực hiện trong tháng, Thủ trưởng đơn vị sẽ xếp loại bà Yến và số tiền tương ứng mà bà Yến sẽ nhận được

đối với khoản TNTT của tháng đó như sau:

- Nếu xếp bà Yến loại 1: 347.100 x 1,2 = 416.520 đồng

- Nếu xếp bà Yến loại 2: 347.100 x 1 = 347.100 đồng

- Nếu xếp bà Yến loại 3: 347.100 x 0,8 = 277.680 đồng

- Nếu xếp bà Yến loại 4: 347.100 x 0,4 = 138.840 đồng

- Nếu xếp bà Yến loại 5: 347.100 x 0 = 0 đồng

Có thể nhận thấy, Trường ĐH Kinh tế Tp HCM đ2 xây dựng một cơ hế chi trả TNTT khá tốt trên cơ sở đánh giá, xếp loại Đây là một động lực tốt thúc đẩy cán bộ trong đơn vị hăng hái nâng cao năng suất công việc, tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp họ ý thức được trách nhiệm trong công việc của mình Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra, liệu việc áp dụng các hệ số phân loại theo chất lượng công việc có được sử dụng một cách khách quan hay chỉ bình bầu “đại khái” để rồi hầu hết cán bộ đều xếp loại cao nhất với hệ số 1,2?

Đây có lẽ không phải là vấn đề chỉ riêng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM phải

Trang 40

quan tâm mà là vấn đề mà hầu hết các đơn vị sự nghiệp hiện nay đang vướng phải bởi sự ảnh hưởng quá lâu của cơ chế bình quân, quan liêu

Như vậy, tính đến thời điểm hiện nay, thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, hầu hết các Trường công lập đ2 và đang triển khai tốt việc chi trả TNTT cho cán bộ viên chức Mỗi trường với đặc điểm tài chính khác nhau, tự xây dựng công thức riêng để chi trả phần tăng thêm về thu nhập cho người lao động trên những tiêu thức đánh giá nhất định theo nguyên tắc hiệu suất công việc Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả công việc của cán

bộ viên chức để phân phối TNTT có thực sự diễn ra khách quan, công bằng hay không vẫn còn là bài toán đang tìm lời giải

2.2.2 Các vấn đề chủ yếu ảnh hưởng tới TNTT của các trường đại học công lập

2.2.2.1 Học phí

Đối với các trường đại học công lập, nguồn thu từ học phí hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu sự nghiệp của đơn vị Đặc biệt khi Đề án Tài chính của Bộ Giáo dục và Đào tào tạo đ2 được phê duyệt, học phí hàng năm

có xu hướng tiếp tục tăng thêm, nguồn thu này càng thể hiện vai trò quan trọng hơn tới kết quả thu chi tài chính của đơn vị Theo đó, các trường có điều kiện gia tăng chênh lệch thu lớn hơn chi, góp phần tăng chi trả TNTT cho CBCNV chức Việc tăng học phí có thể tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng cao, điều này là tín hiệu khả quan cho các trường công lập nhưng lại là gánh nặng đè lên vai những gia đình có hoàn cảnh khó khăn đang có con em theo học đại học Tuy nhiên, theo đề án, các gia đình chính sách, khó khăn vẫn tiếp tục được miễn giảm học phí, phần học phí này sẽ được NSNN cấp bù cho các trường đại học, nhưng hiện nay Đề án này vẫn chưa được triển khai cho nên

đây cũng là một vấn đề khó khăn mà các Trường đại học đang phải đối phó

Đồng thời Chính phủ cũng có chính sách cho học sinh, sinh viên vay vốn để đi

Ngày đăng: 08/08/2013, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng vi - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
anh mục bảng vi (Trang 5)
Bảng 2.1: Bảng hệ số Phụ cấp trách nhiệm cán bộ quản lý ( Q1). đ−ợc chi vào bảng l−ơng hàng tháng  - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 2.1 Bảng hệ số Phụ cấp trách nhiệm cán bộ quản lý ( Q1). đ−ợc chi vào bảng l−ơng hàng tháng (Trang 33)
Bảng 2.2: Bảng hệ số phụ cấp kể đến mức độ tham gia công tác phục vụ, quản lý đào tạo (Q2)  - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 2.2 Bảng hệ số phụ cấp kể đến mức độ tham gia công tác phục vụ, quản lý đào tạo (Q2) (Trang 35)
Bảng 2.3: Bảng hệ số chức vụ - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 2.3 Bảng hệ số chức vụ (Trang 36)
Bảng 3.1: Cơ cấu tổ chức của tr−ờng - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 3.1 Cơ cấu tổ chức của tr−ờng (Trang 48)
Bảng 3.2: Cơ cấu đội ngũ cán bộ - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 3.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ (Trang 49)
Bảng 3.3: Thống kê số l−ợng sinh viên qua các năm Năm  - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 3.3 Thống kê số l−ợng sinh viên qua các năm Năm (Trang 51)
Bảng 4.1: Nguồn kinh phí NSNN cấp - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 4.1 Nguồn kinh phí NSNN cấp (Trang 57)
Theo Báo cáo quyết toán tài chính của tr−ờng qua 3 năm, ta có bảng thống kê nguồn thu hợp pháp của tr−ờng qua 3 năm nh− sau:  - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
heo Báo cáo quyết toán tài chính của tr−ờng qua 3 năm, ta có bảng thống kê nguồn thu hợp pháp của tr−ờng qua 3 năm nh− sau: (Trang 61)
Qua bảng 4.3 ta có thể thấy đ−ợc tình hình chi th−ờng xuyên của Tr−ờng qua các năm nh− sau - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
ua bảng 4.3 ta có thể thấy đ−ợc tình hình chi th−ờng xuyên của Tr−ờng qua các năm nh− sau (Trang 64)
Bảng 4.5: Bảng phân phối và trích lập các qũy - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 4.5 Bảng phân phối và trích lập các qũy (Trang 70)
Từ bảng số liệu cho ta thấy một bức tranh toàn cảnh về thu chi trong năm của tr−ờng. Chênh lệch thu chi lớn nhất đó là học phí chính quy - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
b ảng số liệu cho ta thấy một bức tranh toàn cảnh về thu chi trong năm của tr−ờng. Chênh lệch thu chi lớn nhất đó là học phí chính quy (Trang 70)
Bảng 4.7: Hệ số phụ cấp thu nhập tăng thêm - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 4.7 Hệ số phụ cấp thu nhập tăng thêm (Trang 73)
Bảng 4.8: Tiêu chí xếp loại lao động - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 4.8 Tiêu chí xếp loại lao động (Trang 74)
Bảng 4.9: Thu nhập bình quân năm 2009 của tr−ờng - Nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội
Bảng 4.9 Thu nhập bình quân năm 2009 của tr−ờng (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w