Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng hàn và tiếng việt) ( Luận án tiến sĩ)
Trang 11
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
H
)
HÀ NỘI - 2014
Trang 2Song Young Mi [117], hành động tiếp nhận và từ chối đối vớ ỉnh cầu của tác giả Jang Gyeung Hee [91 ải thích của tác giả Je Hye Sook [92 ỗi của tác giả Kim In Gyu [93], hành động hỏi của tác giả Lee
Độ [17 ừ chối của các tác giả Nguyễn Phương Chi [12], Nguyễn Thị
của tác giả Tôn Nữ Mỹ Nhật [50 ảm thán của tác giả Hà Thị Hải Yến [80 ủa tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến [82], hành động hỏi của tác giả Mai Thị Kiều Phượng [53], Nguyễn Việt Tiến [69]…
Kết quả khảo sát cho thấy: Nghiên cứu về câu hỏ được
ếng Hàn, tiếng Việt đạt được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, chưa xuất hiện các công trình nghiên cứu về với tư cách là hành động ngôn từ cũng như hành động hỏi (trong mối
Trang 33
ận được sự quan tâm đầy đủ trong khi hoạt động nhận thức phải sử dụng đến hành động hỏi như một “vòng khâu”, một công cụ quan trọng để xác định đối tượng, nhiệm vụ và định hướng tư duy, suy nghĩ [19, tr.2-3] ,
[56]…, các nghiên cứu về nghĩa hàm ẩn của c
động hỏi; iv) H kết quả nghiên cứu Trên cơ sở đó, luận án
2.1 Về cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
, c ấn đề lí thuyết được đề cập trong các công trình về
và câu hỏi theo hướng ngữ nghĩa-ngữ dụ
Kết quả khảo sát cho thấy, cơ sở lí luận của các công trình đó thường là
sự kết hợp của các lí thuyết khác nhau : Các tác giả Cho Young Sim [85],
Trang 44
Ryu Hyeon Mi [112, 113]…đề cập đến lí thuyết hội thoại, lí thuyết hành động ngôn từ; tác giả Nguyễn Thị Lương [46]…đề cập đến lí thuyết hành động ngôn từ, tính tình thái và lí thuyết lập luận; các tác giả Võ Đại Quang [54], Nguyễn Đăng Sửu [57], Nguyễn Việt Tiến [69]…đề cập đến lí thuyết hành động ngôn từ, lí luận đối
mức độ , giới thiệu khái quát
động ngôn từ yêu cầu cung cấp thông tin (trong liên hệ với tiếng Việt), kết quả
2.2 Về khái niệm và dấu hiệu nhận biế
hai cách hiểu về thuật ngữ “ ”, cụ thể như sau:
, “hành động hỏi” là hành động dùng kết cấu hỏi để yêu cầu cung cấp thông tin hoặc thực hiện các mục đích giao tiếp khác như:
Mai Thị Kiều Phượng [53], Đặng Thị Hảo Tâm [58], Lee Jang Duk [99]…) Thực chất, đây là những nghiên cứu về ngữ nghĩa-ngữ dụng của câu hỏi theo hướng nghiên cứu ngữ pháp chức năng
Hai là, “hành động hỏi” là “hành động ngôn từ” (theo quan niệm của Austin) hướng tới yêu cầu cung cấp thông tin chưa biết cần biết, thực hiện bởi các phương
các tác giả Nguyễn Thị Lương [46], Nguyễn Việt Tiến [69], Choi Myung Ok [86]
Trang 55
Park Jong Gap [105], Seo Jung Mok [114]…) Luận án triển khai theo hướng ngữ dụng học nên dùng thuật ngữ “hành động hỏi” theo cách hiểu thứ hai
Nguyễn Thị Thìn [65], Park Young Soon [108, 109], Seo Soon Hee [115]…đưa
ra dấu hiệu nhận biết câu hỏi dùng để hỏi trong sự khu biệt với các câu hỏi không dùng để hỏi Nguyễn Thị Lương [46], Nguyễn Thị Thìn [64, 65], Lee Chang Duk [99]…đề cập dấu hiệu nhận biết hành
gián tiếp kết cấu hỏi, dựa vào các dấu hiệu này, ta có thể tách ra hành động hỏi
(yêu cầu cung cấp thông tin chưa biết, cần biết) hành động hỏi (theo tác giả là các hành động cầu khiến, biểu hiện thái
hành động hỏi
Đặc biệt, hành động hỏi yêu cầu cung cấp thông tin được thực hiện gián tiếp bởi các biểu thức không mang kết cấu hỏi chưa được chú ý và nhận diện
Trang 66
trực tiếp là các biểu thức mang kết cấu hỏi Trong tiếng Hàn là 단순의문문-“câu
trong Park Young Soon [109]…Trong tiếng Việt là “câu hỏi chính danh”
Lê Đông [19], Cao Xuân Hạo [26], Võ Đại Quang [54]…, “câu nghi vấn chân chính” của Nguyễn Kim Thản [60], “câu hỏi thẳng” Lê Cận,
Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung [9], “câu hỏi thực”
Nguyễn Việt Tiến [69] Thuật ngữ chỉ câu hỏi xuất hiện đa dạng,
ngữ không mang hình thức hỏi nhưng cũng có hiệu lực tại ngôn như câu hỏi” [69,
trạng thái tường minh (이것이 무엇인지 모르겠다- Không biết cái này là cái gì?);
là cái gì? ); iii) sử dụng ngữ điệu hỏi lên cao ở cuối câu (여기?- Ở đây?) Ngoài ra,
(대답하다-trả lời…), hay tổ hợp từ (알려주다-cho biết, 말해 주다-nói cho ) yêu cầu cung cấ minh
nhiều đến mối quan hệ giữa hỏi-trả lời/ đáp Trong Hàn ngữ có
Ko Seung Hwan [95], Lee Eun Young [96], Lee Ik Hwan [97], Lee Ik Seup, Chae Wan [98], Park Young Soon [109], Yang Myung Hee [120], Trong Việt
Quang [54], Đặng Thị Hảo Tâm [58], Nguyễn Thị Thúy [68], Lê Anh Xuân [74, 75,
mối quan hệ giữa hỏi và trả lờ , ii) mức độ nghi vấn và trả lời/ đáp, iii) các kiểu
Trang 77
các nhà nghiên cứu
:
hỏi ị trí khá mờ nhạt trong các nghiên cứu liên quan
“hành động hỏi yêu cầu cung cấp (giải thích, lựa chọn, phán định và xác nhận) thông tin chưa biết/ chưa rõ cần biết/ cần làm rõ” Cụ thể là xem xét: i) Đặc điể
có hình thái ; ii) Đ
ết hợp các biểu thức hỏi Luận án thực hiện nghiên cứ
2.4 Về hướng ứng dụng kết quả nghiên cứu
Trong tiếng Hàn Lee Jun Ho [100], Park Hye Kyoung [106]
[87] chú ý đến khó khăn của học viên Trung Quốc khi học tiếng Hàn Trong tiếng
; Phùng Thị Thanh [61], Nguyễn Thị Thìn, Phùng
Trang 88
Thị Thanh [66]…chú ý đến câu hỏi trong hội thoại dạy học ở phổ thông trung
rộng Tuy nhiên, c
, Trong luận án, chúng tôi thiết kế mô hình ứng dụng vào dạy-học tiế
Mô dạy và
lí luận và thực tế xác thực, có tính đến đặc điểm và môi trường giao tiếp tại Việt Nam
góp phần lấp bớt các ô trống trong nghiên cứu hành động hỏi tiếng Hàn, tiếng Việt
(giải thích, lựa chọn, phán định, ) thông tin chưa biết/ chưa rõ cần biết/ cần làm rõ” Hành động hỏi trực tiếp, hành động hỏi gián tiếp, hành động hỏi thực hiện bởi mô hình kết hợp giữa các biểu thức (kết cấu hỏi và các kết cấu khác) được
3.
Trang 99
Nghiên cứu về hành động hỏi trong tiếng Hàn và tiếng Việt có phạm vi khá rộng
tiếng Hàn (trong liên hệ với tiếng Việt) được thực hiện trong gi
hướng thu thập và khảo sát tư liệu tiếng Việt với số lượng tương ứng với tư liệu tiếng Hàn khó thực hiện Các trường hợp: thẩm vấn trong điều tra hình sự, hỏi để
tiện phi ngôn ngữ cũng nằm ngoài phạm vi nghiên cứu củ
4
là đưa ra một bức tranh khái quát về hành động hỏi tiếng
tiếng Việt như một ngoại ngữ; chất lượng dịch thuật Hàn-Việt, Việt-Hàn M
đạt được
sống xã hội và giao lưu-hợp tác quốc tế giữa hai nước Hàn-Việt
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, xác định cơ sở lí luận cho triển khai các nội dung nghiên cứu Luận án
cần vận dụng thành quả nghiên cứu của lí thuyết , lí thuyết hội
Thứ hai, phân tích đặc điểm Hành động hỏi được xem xét
hồi đáp các yếu tố ngữ dụng-tình thái ảnh hưở
Trang 10-10
trong mối liên hệ với
Thứ ba, thiết kế mô hình ứng dụng Luận án xác định căn cứ , nguyên lí , trên cơ sở đó, đề xuấ ứng dụng kết quả nghiên
trong giao tiếp thực tế Luận án xác định lấy tiếng Hàn là ngôn ngữ cơ sở để nghiên cứu hành động hỏi, tiếng Việt chỉ được đề cập ở mức độ nhất định khi tách ra những điểm tương đồng hay dị biệt về ngôn ngữ-văn hóa trong thực hiện hành động hỏi Vì vậy, phạm vi khảo sát, thống kê, phân loại giới hạn ở tư liệu tiếng Hàn gồm 6438 phiếu Tư liệu tiếng Việt là phần bản dịch nguồn tư liệu tiếng Hàn tương ứng (bản dịch kịch bản phim đã được thẩm định và phát sóng trên các kênh của Đài truyền hình Việt Nam);
có bổ sung thêm 752 phiếu tư liệu hội thoại chủ yếu rút tách ra từ các tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam (được chọn dạy trong chương trình bậc phổ thông)
Trang 1111
(1) Tách các đoạn thoại, trên phiếu ghi tên viết tắt tác phẩm/giáo trình; tên và tập
bộ phim/ thông tin về trang giáo trình/ tác phẩm hay cảnh trong phim…;
(2) Dựa vào các tiêu chí
), chúng tôi tiến hành
tiểu nhóm thực hiện hành động hỏi trực tiếp và gián tiếp; phân mô hình kết hợp thành hai nhóm kết hợp ngoại vi đa biểu thức và nội tại đơn biểu thức;
trúc đoạn thoại chứa cặp trao đáp hỏi-trả lời;
tách thành các tiểu nhóm theo đặc điểm tỉnh lược;
(6) Thu thập chứa từ ngữ xưng hô điển hình, phân thành 3 nhóm theo mức độ đề cao, hạ thấp và bình thường…;
Trong quá trình khảo sát và phân loại tư liệu, chúng tôi chú ý phân tích đặc điểm yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhận thức của trực tiếp và gián tiếp dựa vào ngữ cảnh Các đặc điểm và vai trò của các dạng hồi đáp, các yếu tố kèm lời/ phi lời, các tiểu từ tình thái, các / phát ngôn đi kèm được đánh dấu trên phiếu tư liệu bằng các kí hiệu, màu sắc thống nhất để tiện phân loại, thống kê và sử dụng khi phân tích và tổng hợp để viết các nội dung liên quan
5.2 Phương pháp nghiên cứu được chọn ứng dụng
đồng và dị biệt về ngôn ngữ-văn hóa dân tộc) dựa trên nguồn tư liệu tiếng Hàn, tiếng Việt hiện đại Tham khảo các chuyên khảo về phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là công trình của tác giả Nguyễn Thiện Giáp [22], vận dụng vào luận án với
Trang 1212
mục đích và tính chất của nhiệm vụ nghiên cứu đã được xác định, chúng tôi lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
(2) phân tích dụng học (ngữ cảnh hội thoại);
(3) Phương pháp so sánh-đối chiếu;
hóa…cũng được sử dụng kết hợp linh hoạt để thực hiện 3 nhiệm vụ nghiên cứu
Với nhiệm vụ xác định cơ sở lí luận
các thuật ngữ sử dụng trong luận án; xác định các tiêu chí, qui trình nhận diện
Tác giả Nguyễn Văn Chiến [13, tr.108-109] gọi đối chiếu ngữ dụng-ngôn ngữ học
là “ngữ dụng học tương phản ngôn ngữ” ác định hai : i) xác lập các giá trị giao tiếp của các đơn vị ngôn ngữ ở phương diện cấu trúc-ngữ nghĩa (
Trang 1313
Tác giả Lê Quang Thiêm [63, tr.343-344] : Đối chiếu là một hệ thống, một tổng thể các phương thức, thủ pháp phân tích nhằm làm sáng tỏ cái chung và cái riêng, cái giống và cái khác nhau của các ngôn ngữ của chúng tôi dụng hướng “nghiên cứu đối chiếu một chiều” [39, tr.160-169] : iếng Hàn là ngôn ngữ cơ sở, h trong tiếng Việt đề cập ở mức độ thích
Theo các nhà nghiên cứu, miêu tả cấu trúc-hình thái kết hợp với phân tích ngữ
vận dụng phương pháp miêu tả kết hợp định lượng và định tính, phương pháp phân
Luận án tiến hành: i) Nhận diện hành động ngôn từ; ii) Sử dụng thao tác phân loại, thống kê theo các nhóm biểu thức; iii) Thực hiện việc đặc điểm -hình thái của các biểu thức hỏi; iv) Mô hình hóa các khuôn hỏi đặc trưng và v) xét
trong gắn kết với h hồi đáp; vi) Phân tích ảnh hưởng của
, đảm bảo độ tin cậ tính khách quan của nghiên cứu
Với nhiệm vụ xây dựng mô hình ứng dụng kết quả nghiên cứu
Trong phạm vi của
(và hồi đáp) trong giờ học theo quan điểm giao tiế
cho người Việt học tiếng Hàn như một ngoại ngữ
6
6.1 V
Trang 1414
Lí luận về tính nghi vấn trong lí thuyết hành động ngôn từ được vận dụng vào việc
hệ thống và xác định các thuật ngữ về câu hỏi và
Đặc điểm của h được làm rõ: i) Qua việc miêu tả chi tiết đặc điểm các (với các khuôn/ dạng thức hỏi) các mô hình kết hợp nội tại đơn biểu thức, mô hình kết hợp ngoại vi đa biểu thức; ii) Trong liên hệ với hồi đáp
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo,
, Phụ lục, luận án gồm 4 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lí luận nghiên cứu hành động hỏi
Chương 2
Trang 1616
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG HỎI
1.1
Nền tảng cơ sở lí luận vững chắc sẽ giúp việc giải quyết các vấn đề nghiên cứu đặt
ra đi đúng hướng và triệt để hơn Vớ “Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng Hàn
và tiếng Việt)”, lí thuyết (HĐNT) lí thuyết hội thoạ
NT (TNV)…
1.2.1.1 Nội hàm khái niệm hành động hỏi
Các được thực hiện bằng các phát ngôn được gọi chung là “hành động
ngôn từ” (speech acts-발화행위) Thuật ngữ “speech acts” trong các ấn phẩm tiếng
Trang 1717
Việ ọi khác nhau, ví dụ (vd): “hành động ngôn từ” tác giả
Hùng [40]…; “hành động nói” tác giả Diệp Quang Ban [4], “
Austin trong “How to do things with words” [1962] quan niệ
” [11, tr.446-447] Searle xếp “hỏi” vào nhóm “điều
khiển-directive”1
Theo khảo sát của chúng tôi, trong Từ điển tiếng Việt [79, tr 454] không xuất
hiện mục từ “câu hỏi” hoặc “câu nghi vấn” Ngoài mục từ “hỏi 1” với nghĩa là
“dấu hỏi”, mục từ “hỏi 2” với tư cách là động từ (V) được giải thích như sau:
“Hỏi 2.đg 1 Nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời Xin
hỏi một câu Hỏi đường Hỏi ý kiến Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ (tng.) 2 Nói ra điều mình
đòi hỏi hoặc mong muốn ở người ta với yêu cầu được đáp ứng Hỏi mượn quyển sách Hỏi
mua Hỏi giấy tờ …”
HĐNT (1) hướng tới yêu cầu CCTT HĐNT (2) yêu cầu đối tượng giao tiếp thực hiện Theo Lee Jang Deuk [99, tr.51-52]: Những nghi vấn nảy sinh trong hoạt động nhận thức được biểu đạt bằng (PTNN) hay phi ngôn ngữ và yêu cầu đáp bằng “대답”-trả lời, sẽ trở thành “질문”-
Trang 1818
(giải thích, lựa chọn, phán định, xác nhận) thông tin chưa biết/ chưa rõ cần biết/ cần làm rõ”
1.2.1.2 Hành động hỏi trực tiếp và gián tiếp
Tác giả Diệp Quang Ban [4, tr.109] viết: “Khi một kiểu câu được dùng đúng với
chức năng vốn có của nó, thì nó hoạt động với tư cách hành động nói trực tiếp
(direct speech act); khi một kiểu câu hoạt động với một chức năng không phải vốn
có của kiểu câu đó thì nó hoạt động với tư cách hành động nói gián tiếp (indirect
speech act)” Như vậy, ta có thể xác định HĐH trực tiếp và HĐH gián tiếp như sau:
a Hành động hỏi trực tiếp
Theo Searle, khi giao tiếp thì một HĐH (question) được coi là chân
, điều kiện nội dung mệnh đề: Tất cả các mệnh đề hay hàm mệnh đề,
, điều kiện chuẩn bị: i) S (speaker) không biết lời đáp; ii) đối với S, cả với H (hearer) không chắc rằng thế nào H cũng CCTT lúc trò chuyện nếu S không hỏi,
, điều kiện chân thành: S mong muốn có được thông tin đó,
, điều kiện căn bản: S nhằm cố gắng nhận được thông tin từ H
b Hành động hỏi gián tiếp
Thuật ngữ “indirect speech act” do Searle đặt ra: “Một HVTL (hành vi tại lời)
được thực hiện gián tiếp qua một HVTL khác sẽ được gọi là HVGT-(hành vi gián tiếp)( Nguyễn Đức Dân [14, tr.59-60])3 Như vậy, HĐH gián tiếp yêu cầu CCTT thực hiện bởi các BTH không mang hình thức kết cấu hỏi
Nguyễn Thiện Giáp [21, tr.207], HĐNT gián tiếp “được thực hiện ở những phát ngôn có quan hệ gián tiếp giữa một chức năng và một cấ
[11, tr.495-497] : HĐH gián tiếp có đặc điểm như các HĐNT gián tiếp khác: i) Lệ thuộc mạnh vào ngữ cảnh; ii) Có một (hoặc một số)
3
Hoàng Thị Yến chú giải nghĩa cụm từ viết tắt (HVTL, HVGT)
Trang 1919
tiếp; iv) Bị qui định bởi thuyết lập luận, phương châm hội thoại, phép lịch sự , việc nhận diện HĐH trực tiếp hay HĐH gián tiếp đều không dễ dàng, ngay cả đối với người bản ngữ : „Em có bút đỏ không?’ Phát
ngôn hỏi này có thể là HĐNT trực tiếp nếu dùng để hỏi Phát ngôn tiếp theo lời đáp
„Có ạ‟ của học sinh có thể là: „Em hãy dùng bút đỏ gạch chân phần ghi nhớ‟ Phát
ngôn này cũng có thể là HĐNT gián tiếp nếu nó được dùng để yêu cầu Phát ngôn
hồi đáp ở đây có thể là: „Em có mang đây ạ Cô cứ giữ lấy mà chấm bài Em có những hai chiếc cơ‟ Như vậy, để xác định một phát ngôn hỏi thực hiện một HĐH
trực tiếp hay một HĐNT gián tiếp nào khác phải căn cứ vào ngữ cảnh, hoặc ít nhất
là trong quan hệ với lời hồi đáp Chúng tôi vận dụng thành tựu nghiên cứu về
vào thực tiễn nghiên cứu HĐH tiếng Hàn (trong liên hệ với
1.2.2 Tính nghi vấ
Nghi vấn là động lực của nhận thức Trong Từ điển tiếng Việt [79], “nhận thức”
là: “quá trình hoặc kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong
tư duy; quá trình con người nhận biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc kết quả
của quá trình đó” [tr.712]; “nghi vấn” là: “nghi ngờ và thấy cần được xem xét và giải đáp” [tr.677] Mức độ TNV quy định tính chất các HĐNT thực hiện bằng kết cấu hỏi và giúp nhận biết HĐH thực hiện bởi các kết cấu khác Luận án xác định: i) Khái niệm câu , TNV; ii) Mức TNV của HĐNT thực hiện bởi kết cấu hỏi; iii) Mối quan hệ giữa TNV và yêu cầu nhận thức của HĐH trực tiếp; iv) Thuật ngữ liên quan đến HĐH
1.2.2.1 Một số khái niệm tiền đề
a Khái niệm câu hỏi/ câu nghi vấn
báo)”, câu hỏi còn “có thể có một (những) giá trị ngôn trung phái sinh (phủ định, khẳng định, tỏ ý ngờ vực, thách thức, tranh luận, v.v.) và trong nhiều trường hợp, cái giá trị ngôn trung “phái sinh” này lại là công dụng và mục đích duy nhất của
Trang 2020
câu nói, trong khi tính chất nghi vấn chỉ còn là một hình thức thuần túy, may ra chỉ góp một sắc thái tu từ nào đó cho câu nói” các công trình
tiếng (Lee Ik Seup và Chae Wan [98], Lee Joo Haeng [102], Nam Gee Sim và
(Cao Xuân Hạo [26], [45], Hoàng Trọng Phiến [52], Nguyễn Kim Thản
“Câu hỏi (câu nghi vấn) là loại câu có một hoặc cả ba dấu hiệu hình thức nghi vấn (ngữ điệu hỏi, từ hỏi, đuôi câu hỏi) Người nói sử dụng câu hỏi thực hiện hành động ngôn từ thể hiện mong muốn người nghe làm sáng tỏ hoặc xác nhận điều mình chưa biết, chưa rõ Câu hỏi cũng dùng để thực hiện hành động ngôn từ có giá trị ngôn trung khác ngoài yêu cầu cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu nhận thức”
có “điều chưa biết, chưa rõ”, ii) Người nói “muốn” người nghe làm sáng tỏ điều chưa biết, xác nhận điều chưa chắc chắn, iii) Người nói sử dụng kết cấu hỏi Mục
và ii) T ngôn trung khác
dạng và các quan niệm về câu hỏi chính danh/ phi chính danh, câu hỏi đích thực/ không đích thực như sau: i) Câu hỏi chính danh là câu hỏi dùng để thực hiện HĐH, yêu cầu CCTT về cái chưa biết, muốn biết (Lê Đông [19], Cao Xuân Hạo [26]…); ii) Câu hỏi chính danh là câu hỏi đích thực dùng để hỏi, câu hỏi phi chính danh là câu hỏi không đích thực không dùng để hỏi (Nguyễn Đăng Sửu [57]; iii) Câu hỏi chính danh (hay chân thực) là câu hỏi nhằm mục đích để hỏi, câu hỏi không chính danh là dạng câu có hình thức của câu hỏi nhưng không thực hiện HĐH (Bùi Minh Toán [71] ) Tuy nhiên, với các thuật ngữ này, chúng tôi khó khăn khi định danh các PTNN thực hiện HĐH yêu cầu CCTT Thiết nghĩ, cần định rõ mối quan hệ giữa hình thái kết cấu của PTNN và tên gọi
Chúng tôi hiểu thuật ngữ trên như sau:
Trang 2121
, câu hỏi chính danh có kết cấu hỏi, mang giá trị ngôn trung là thực hiện HĐH; nếu mức độ TNV hỏi không cao, nó sẽ
ực hiện HĐNT gián tiếp khác;
ực hiện HĐH yêu cầu CCTT một cách gián tiếp;
, câu hỏi đích thực hướng tới đích ngôn trung là thực hiện HĐH dù mang
, câu hỏi không đích thực kết cấ
Tóm lại, về hình thức, câu hỏi chính danh và câu hỏi không đích thực mang kết cấu hỏi, câu hỏi phi chính danh không mang hình thức câu hỏi, câu hỏi đích thực có thể là câu hỏi hay các loại câu khác Về nội dung, câu hỏi phi chính danh và câu hỏi đích thực đều thực hiện HĐH, một bộ phận câu hỏi chính danh là câu hỏi không
b Khái niệm “tính nghi vấn”
niệm: Nghi vấn (의문) là cái chưa biết, là sự thiếu hụt thông tin, là hiện tượng xuất hiện ý muốn biết về một sự vật hiện tượng nào đó mà người nói không biết Tác giả Seo Soon Hee [115, tr.127] cho rằng: Yếu tố tạo thành các HĐNT hướng tới những mục đích giao tiếp khác nhau chính là mức độ cao thấp của 의문의 속성-
của phát ngôn trong giao tiếp Ví dụ (vd):
- 밥 먹었니?-Cậu ăn cơm chưa?- yêu cầu lời đáp CCTT của người nghe (=HĐH);
- 물 한잔 줄래? -Cho mình cốc nước được không?- ướm hỏi ý của người nghe và
- 너는 그것도 모르냐? -Cái đó mà cậu cũng không biết sao?- thất vọng vì hạn chế
Trang 2222
Các nhà Hàn ngữ vận dụng điều kiện thỏa mãn HĐH của Searle để xác lập các tiêu chí kiểm định TNV của câu hỏi Dưới đây là mức độ nghi vấn của các HĐNT ở
ểu loại câu hỏi thực hiện HĐH trong các nghiên cứu tiếng Hàn
Seo Soon Hee [115, tr.164] dựa trên 12 tiêu chí
[109, tr.89] dự
[115] : V ức: i) Mang cả 3 hoặc 1 trong 3 dấu hiệu hình thức câu hỏi: đuôi câu hỏi, từ hỏi, ngữ điệu hỏi, ii) Tùy theo mức độ tôn trọng, đuôi câu hỏi có hình thái khác nhau, iii) Hình thái đuôi kết thúc không thể thay thế bằng hình thái kết thúc câu của các loại câu khác, iv) Trong cùng một tình huống, có thể sử dụng khẳng định hoặc phủ đị ội dung: i) Người nói không biết hoặc chưa rõ về một sự việc, sự tình nào đó, ii) Người nói tin là người nghe biết câu trả lời, iii) Người nói muốn tìm câu trả lời thông qua người nghe, iv) Người nói yêu cầu sự hồi đáp bằng ngôn ngữ từ ngườ ạm trù: ý nghĩa của câu hỏi được biểu đạt trong 1 câu [115, tr.40-41]
Soon [109, tr.89] : i) Sự chưa biết/ chưa chắc chắn của người nói về một vấn đề nào đó, ii) Ý định giải quyết vấn đề thông qua người nghe, iii) T bằng ngôn ngữ, iv) Hình thức của câu nghi vấn/ câu hỏi, v) Không có khả năng thay bằng loại câu khác, vi) Cần hồi đáp bằng ngôn ngữ của người nghe, vii) Tuân thủ qui tắc lịch
Seo Soon Hee
[115]
<10,6/12> Câu hỏi ý nghĩa cơ bản-기본적
의미
<6,12/12> Câu hỏi ý nghĩa phái sinh-파생적 의미
<3,47/12> Câu hỏi ý nghĩa tình huống-상황적 의미
Trang 2323
nghi vấn hỏi-질문 의문문
의문문
, tên nhóm câu hỏi trong hai nghiên cứu thiếu đồng nhấ
TNV cao: câu nghi vấn hỏi-yêu cầu CCTT; ii) TNV trung bình: câu hỏi cầu
b Mức nghi vấ
kiểm định TNV của nhóm câu hỏi thực hiện HĐH như sau:
Bảng 1.2 Câu hỏi có tính nghi vấn cao của Seo Soon Hee [115]
thức
Nội dung
Phạm trù
Câu hỏi ý hướng
Mức độ TNV của các tiểu loại câu hỏi trong nhóm ý nghĩa cơ bản của Seo Soon
có TNV cao (7/7) (순수의문문-câu hỏi thuần túy/ 질문의문문-câu nghi vấn hỏi)
4
Xem Phụ lục 1.1 Kết quả kiể ấn của các tiểu loại câu hỏi của Seo Soon Hee [115]
Trang 2424
thành 3 tiểu loại: 가부의문문-câu hỏi khả bất (có-không); 의문사의문문-câu hỏi chứa từ hỏi; 선택 의문문-câu hỏi lựa chọn5
nhất quán) về tiêu chí định danh các tiểu loại câu hỏi bậc dưới
với trả lời, câu hỏi xác nhận dựa vào lực ngôn trung, câu hỏi chứa từ
ựa vào đặc trưng hình thái
1.2.2.3 Tính nghi vấn và yêu cầu nhận thức củ ực tiếp
HĐH và những HĐNT khác của câu hỏi có chung hình thức là kết cấu hỏi Ý nghĩa đích thực của nó chỉ được xác định lâm thời và phải dựa vào mức độ TNV trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể với tình thái-ngữ dụng phong phú
a Nội hàm tính nghi vấn củ
Dựa vào các điều kiện cơ bản của HĐH của Searle, tiêu chí kiểm định TNV của
(1) Tồn tại sự chưa biết, chưa rõ của người nói về vấn đề họ muốn biết rõ;
(3) Yêu cầu CCTT bằng PTNN hoặc phi ngôn ngữ;
(4) Cần hồi đáp của Sp2 để đáp ứng nhu cầu nhận thức 1
diện và khu biệt HĐH với các HĐNT khác trong giao tiế
b Căn cứ xác định các tiểu loại câu nghi vấn hỏi
Dựa trên thành tựu nghiên cứu có trước, căn cứ vào nội hàm TNV của HĐH, chúng tôi xác định nhóm câu hỏi thực hiện HĐH gồm 3 tiểu loại có mức TNV cao nhất (7/7) trong Park Young Soon [109, tr.89], đó là: i) 가부 의문문-câu hỏi có- không; ii) 의문사 의문문-câu hỏi chứa từ nghi vấn; iii) 선택 의문문-câu hỏi lựa chọn
Chúng tôi đưa thêm câu hỏi xác nhận vào nhóm với hai căn cứ sau:
5
Xem Phụ lục 1.2 Các tiểu loại câu hỏi của Park Young Soon [109]
Trang 2525
, tồn tại cái chưa biết rõ (cần được xác nhận cho rõ), sự chưa chắc chắn (cần đảm bảo xác thực), thể hiện ở điều kiện tạo lập câu hỏ tiêu chí kiể
, câu hỏi xác nhận được một số nhà nghiên cứu xếp vào nhóm có TNV cao,
ví như: Seo Soon Hee [115] xếp xác nhận vào nhóm có TNV cao;
Lee Jang Deuk [99] coi xác nhận câu hỏi phán định;
Nguyễn Việt Tiến [69] xếp xác nhận vào nhóm câu hỏi thực; Cao Xuân Hạo
[26] xếp i) “câu hỏi siêu NN”: Có phải…không? (Có phải anh Nam đến đây không? Đáp: Phải-không phải); ii) câu được ghép bởi “tiểu cú” …phải không?,…đúng không? sau mệnh đề được đưa ra hỏi, (Anh đỗ rồi phải không?/ đúng không?) vào nhóm câu hỏi chính danh) Như vậy, sự chưa chắc chắn về thông tin của người nói
khiến TNV ở mức cao và đòi hỏi có hồi đáp xác nhận thông tin
Ngoài ra, câu hỏi lặ ức TNV trung bình, có khả năng thực hiện nhiều
yêu cầu xác nhận thông tin chưa rõ cần làm rõ Vì thế, chúng tôi coi lặp là một trong những phương thức xác nhận thông tin
Trong nghiên cứu của Seo Soon Hee [115], câu hỏi phỏng đoán (추측의문문) có mức độ nghi vấn cao Trong tình huống dưới đây, người nói phỏng đoán và cũng yêu cầu người nghe dự đoán về điều gì đó Vd: Sp1: 영이가 집에 잘 갔을까? Chắc Youngi (sẽ) về nhà an toàn chứ? - Sp2: 잘 갔겠지/ Chắc là an toàn thôi [115, tr.94-95] Yêu cầu phỏng đoán của Sp1 không hướng tới mục đích nhằm
thỏa mãn nhu cầu nhận thức qua hồi đáp của Sp2 vì SP1 cũng biết rõ Sp2 không
Young Soon [109] không đưa phỏng đoán và lặp vào nhóm câu nghi vấn hỏi
1.2.2.4 Xác định hệ thống thuật ngữ liên quan đến hành động hỏi
Trang 26Luậ n vậ n đậ y đu ở file:Luậ n vậ n Full