Vật liệu dệt là môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của các loại xơ sợi và chế phẩm dệt cùng những phương pháp xác định cấu tạo và những tính chất của nó. Đối tượng nghiên cứu của vật liệu dệt bao gồm tất cả các loại xơ và những sản phẩm làm ra từ xơ như sợi đơn (sợi con), sợi xe, chỉ khâu, vải các loại, hàng dệt kim, các loại day lưới…. Nguyên tắc phân loại vật liệu dệt là dựa vào cấu trúc đặc biệt, phương pháp sản xuất, thành phần hóa học của các loại xơ, sợi. XƠ: có than mềm dẻo, dãn nở (bong, len) chiều dài đo bằng milimet (mm) kích thước ngang rất nhỏ đo bằng micromet Xơ dệt gồm 2 loại: xơ tự nhiên và xơ hóa học. +Xơ tự nhiên: được hình thành trong điều kiện tự nhiên từ những hợp chất cao phân tử có sẵn ở dạng xơ. Xơ tự nhiên tồn tại dưới hai dạng xơ là xơ cơ bản và xơ kĩ thuật Xơ cơ bản: là loại xơ ở dạng đơn chiếc, nếu không dung phương pháp cơ học đặc biệt phá vỡ theo chiều dọc xơ thì không thể phân chia ra những phần nhỏ hơn được. Xơ kĩ thuật: gồm nhiều xơ cơ bản ghép lại vớ nhau (xơ đay). Một loại khác của các loại xơ dệt dạng chùm, bao gồm nhiều xơ sắp xếp song song có chiều dài xác định gọi là xơ xtapen. Xơ tự nhiên gồm có 2 loại chính:
Trang 1MÔN VẬT LIỆU DỆT
Vật liệu dệt là môn khoa học nghiên cứu về cấu tạo, tính chất của các loại xơ sợi và
chế phẩm dệt cùng những phương pháp xác định cấu tạo và những tính chất của nó
Đối tượng nghiên cứu của vật liệu dệt bao gồm tất cả các loại xơ và những sản phẩm
làm ra từ xơ như sợi đơn (sợi con), sợi xe, chỉ khâu, vải các loại, hàng dệt kim, các loại day lưới…
Nguyên tắc phân loại vật liệu dệt là dựa vào cấu trúc đặc biệt, phương pháp sản xuất,
thành phần hóa học của các loại xơ, sợi
XƠ: có than mềm dẻo, dãn nở (bong, len) chiều dài đo bằng milimet (mm) kích thước ngang rất nhỏ đo bằng micromet
Xơ dệt gồm 2 loại: xơ tự nhiên và xơ hóa học.
+Xơ tự nhiên: được hình thành trong điều kiện tự nhiên từ những hợp chất cao
phân tử có sẵn ở dạng xơ
Xơ tự nhiên tồn tại dưới hai dạng xơ là xơ cơ bản và xơ kĩ thuật
-Xơ cơ bản: là loại xơ ở dạng đơn chiếc, nếu không dung phương pháp cơ học
đặc biệt phá vỡ theo chiều dọc xơ thì không thể phân chia ra những phần nhỏ hơn được
-Xơ kĩ thuật: gồm nhiều xơ cơ bản ghép lại vớ nhau (xơ đay).
- Một loại khác của các loại xơ dệt dạng chùm, bao gồm nhiều xơ sắp xếp song song có chiều dài xác định gọi là xơ xtapen
Xơ tự nhiên gồm có 2 loại chính:
-loại xơ cấu tạo từ xenluno: bông, lanh, đay Gai…………nguồn gốc từ thực vật còn gọi là xơ thực vật
-Loại có cấu tạo từ protein; len, tơ, tằm … nguồn gốc từ động vật còn gọi là
xơ động vật
+Xơ hóa học: xơ hóa học không sẵn có trong tự nhiên Xơ hóa học được hình
thành trong điều kiện nhân tạo và được sản xuất dưới nhiều dạng khác nhau: xơ
xapen, sợi phức, sợi đơn mảnh…
Xơ hóa học có 2 loại: xơ nhân tạo, xơ tổng hợp.
-xơ nhân tạo nguồn gốc từ các hữu cơ tự nhiên lấy từ bông xơ ngắn, gỗ, rơm, rạ, bã
mía…
-xơ tổng hợp là loại xơ được tạo nên từ các chất tổng hợp như khí đốt, các sản phẩm
chưng cất từ dầu mỏ, than đá…
Sợi dệt được sản xuất ra từ xơ, hoặc có thể tạo nên sợi dệt từ một số hợp chất cao
phân tử lấy trong thiên nhiên hoặc tổng hợp được, người ta chế biến nó thành dạng sợi
cơ bản sợi dệt có dạng mảnh nhỏ, bền, mềm uốn, có kích thước ngang nhỏ, có chiều dài không xác định
Trang 2XƠ DỆT
XƠ HÓA HỌC
XƠ THIÊN NHIÊN
VÔ CƠVÔ
NHÂNTẠO
NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT
TỔNGHỢP
xenlulo
Hydrat xenlulo
tinh, kim loại
Poliami, Polieste, Poliacrilo-nitryl, PoliuretanLen,
tơ tằm
CanđêinAxetat
axetat
tri-Vitxco PolinoAmoniac đồng
Amian(k tốt ítsd)
Bông,
lanh,
đay ,
gai
Trang 3SỢIĐƠNGIẢN
SỢI
ĐƠN
GIẢN
SỢIKIỂU
SỢIXE
SỢIXE
tơ, Len+
bông
Đồng nhất tơtằm
Đồng nhất vitxco axetat
Đồng nhấtlen tơ, không đồng nhất bông với
tơ, tơ với axetat, hỗn hợp len + tơ, len + bông
Đồng nhất bông len
tơ , không đồng nhất vitxco với axetat, len với bông hỗn hợp len+ bông,len + capron
Đồng nhất giấy kimloại, không đồng nhất các chất dẻo hoặc cao
su với kim loại
Trang 4Các loại xơ có tính chất khác nhau là do thành phần hóa học của vật chất tạo
nên xơ không giống nhau
Đặc trưng chủ yếu của các liên kết cao phân tử : phân tử của các lien kết cao phân tử bao gồm hàng trăm hàng nghìn nguyên tử, các nguyên tử này liên kết với nhau bằng liên kết hóa học
Các đại phân tử được tạo nên từ một số lớn các nhóm nguyên tử, các nhóm nàyđược sắp xếp lặp lại( của một hoặc một số loại) gọi là vòng cơ bản liên kết cao phân
tử có các phân tử cấu tạo từ các vòng cơ bản đồng loại gọi là polyme, số vòng cơ bản sắp xếp lặp lại gọi là hệ số trùng hợp, hệ số này có thể từ vài trăm đến vài vạn tùy thuộc vào các liên kết cao phân tử khác nhau
Các đại phân tử riêng biệt có cùng thành phần hóa học có thể có vô số vòng
cơ bản thay đổi Số vòng cơ bản càng nhiều thì đại phân tử càng dài, càng tạo điều kiện phát sinh nhiều liên kết phân tử, do vậy độ bền xơ tăng lên
Nếu kí hiệu A, B, C, D…là nhóm phân tử hay vòng cơ bản riêng biệt
-cao phân tử có cấu trúc mạch thẳng
+ dạng cấu tạo đơn giản –A-A-A…( trùng hợp đơn giản)
+ dạng cấu tạo điều chỉnh –A-B-A-B…( chất đồng trùng hợp)
+dạng cấu tạo không điều chỉnh-A-B-B-A-B-A-A-B-…(chất đòng trùng hợp)+dạng cấu tạo khối –A-A-A-B-B-B-(chất trùng hợp khối)
-Dạng cao phân tử cấu trúc mạch nhánh
-Cấu tạo lưới( hoặc cấu tạo không gian)
Trang 5Dạng thẳng Dạng xoắn
Dạng cuộnDạng gấp khúc
1.4 Lực liên kết giữa các phân tử
Lực liên kết giữa các phân tử trong hợp chất cao phân tử ngoài mối liên kết hóa
học còn có lực liên kết giữa các phân tử là lực vandecvan và liên kết hydro
Lực tương tác giữa các đại phân tử có ảnh hưởng rất lớn đến nhiệt độ nóng chảy và
độ bền cơ học của mỗi cao phân tử lực này càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy của mỗi hợp chất cao phân tử càng lớn
Lực Vandecvan là lực tác dụng tương hỗ giữa các phân tử bao gồm:
- Lực đinh hướng : xuất hiện do ảnh hưởng của các phân tử mang điện tích trái
dấu, từ đó xuất hiện lực hút
- Lực cảm ứng : xuất hiện do ảnh hưởng của sự nạp điện của hai phân tử
sát nhau và gây nên lực hút
- Lực khuếch tán ; do sự di chuyển của các điện tử không phù hợp của
hai phân tử sát cạnh nhau sinh ra lực hút
Liên kết hydro mang đặc trưng tĩnh điện được tạo nên giữa các nhóm nguyên tử -OH, -COOH, -CH2, -NH2…
Trang 6tạo Thuộc lọai hidrat được cấu tạo từ 3 nguyên tố C=44,4%,
- giữa hai vòng cơ bản trong đai phân tử xenlulo thực hiện liên kết glucozit (cầu oxi) khi đại phân tử xenlulo
- Đại phân tử xenlulo có cấu tạo thẳng và thực hiện các lực liên kết
-Protein có cấu tạo phân tử theo mạch thẳng ( ở dạng cuộn hay gấp khúc) nếu kéo thẳng có hình chữ chi
(ziczac) và một số cấu tạo theo mạch nhánh
- Trong mạch đại phân tử của protein các axit amin lienkết với nhau bằng nhóm pectit (CONH)
- Ngoài ra tác dụng tượng hỗgiữa các phân tử của axit amin còn có thể tạo nên mạch vòng gọi là
ddiixxetopiperazin
Trang 7phân tử như liên kết hydro và Vandecvan.
Không hòa tan trong nước.
xenlulo dễ hấp thụ hơi nước
và khí, bị trương nở trong
môi trường nước
Không bị hòa tan trong các
dung môi thông thường : ete,
rượi, cồn, bezen…tan trong
amoniac đồng
Vật chất protein không hòa tan trong nước, rượu, cồn, ete, benzene, axeton…
-Trong môi trường hơi bão hòa trương nở theo chiều ngang 18 - 20% Chiều dài tăng 1- 2% trong môi trường nước nhiệt độ 90-100% đọ bền sơ len bị suy giảm, mức
độ suy giảm phụ thuộc vào thời gian Nếu trong 3 giờ đọ bền suy giảm 18% thì trong 6giờ suy giảm 23% và trong
60 giờ suy giảm 74 % Tơ tằm trong môi trường nước
bị trương nở theo chiều ngang 16 -18%, tăng chiều dài 1-2%
- phibroin dễ hoa tan trong các dung dịch ammoniac đồng clorua kẽm
- Xerixin có thể hòa tan trongnước ở nhiệt độ 1000C trong một vài giờ, sự hòa tan của xerixin tăng nhanh trong dung dịch axit và kiềm.ở
Dưới tác dụng của axit mối
liên kết glucozit sẽ bị thủy
phân làm cho mạch xenlulo bị
độ bền của sơ từ protein Khităng nồng độ và nhiệt độ thì bắt đầu bị phá hủy
Trang 8CH3 COOH, HCOOH thủy
phân xenlulo yếu
Bazơ Bền vững dưới tác dụng của
kiềm
Kém bền vững Kiềm NaOH 5% khi đốt nóng gây phá hủy xơ trong một vàiphút, dung dịch kiềm kiềm yếu có nồng độ thấp cũng làm cho xơ bị giảm bền-Có khả năng hòa tan trong dung dịch kiềm yếu
Muối Tương tự axit nhưng yếu hơn Trong thời gian dài vật chất
protein bị phá hủy từng phần,
độ bền suy giảm trở nên thô cứng
Oxi
hóa Chất khử không tác dụng lên xenlulo
Chất oxi hóa : biến xenlulo
thành xenlulo thành oxit
xenlulo( tùy điều kiện, loại
chất oxi hóa mà xenlulo biến
đổi nhiều hay ít
Giảm độ bền
Asmt Xenlulo bi oxi bằng oxi không
khí tạo thành oxit xenlulo làm
cho độ bền xơ giảm
Dễ bị oxy không khí làm cho
độ bền bị suy giảm, làm tăng
độ hòa tan và trương nở trong xơ
Các loại xơ tự nhiên
Độ dài ( L) : bằng khoảng cách lớn nhất giưa hai đầu xơ ở trạng thái
thẳng duỗi được tính bằng mm
Độ mảnh : biểu thị bằng mức độ to, nhỏ theo kích thước ngang của xơ, đặc trưng bằng chi số (N) được xác định bằng tỉ số giữa chiều dài xơ (mm) vafmkhoois lượng xơ bằng (mg) chi số càng cao xơ càng mảnh.
Độ bền :đặc trưng cho khả năng chịu lực của xơ được đánh giá bằng tải trong đứt (Pđ) nghĩa là xơ, sợi bị kéo đứt dưới lực tải trọng lớn nhất.
Độ chín : biểu thị mức độ trưởn thành của xơ, đặc trưng bằng hệ số chín (z) với xơ bông Giá trị của z lấy từ 0-5 chia thành 11 nhóm mỗi nhóm cách
nhau 0,5 đơn vị Độ chín của xơ có liên quan đến nhiều tính chất của xơ như độ dài, độ mảnh, độ bền, khả năng ăn màu thuốc nhuộm…
Trang 9Độ giãn đứt : thể hiện sự tăng độ dài của xơ hoặc sợi ở thời điểm đứt
đặc trưng bằng độ ẩm của xơ, đánh giá bằng phần trăm hơi nước chứa trongvật liệu so với vật liệu khi khô
Độ sạch: biểu thị cho sự đồng nhất của xơ trong nguyên liệu được đánh
giá bằng phần trăm tạp chất và điểm tật chúa trong vật liệu xơ
Độ không đều: biểu thị cho sự không đồng đều một tính chất nào đó của
vật liệu xơ, đánh giá bằng hệ số không đều hoặc hệ số phân tán
Cấu tạo Thành phần chủ yếu là xenlulo chiếm 96- 97%, chất pectin 1,5%,
nito 0,3%, mỡ, sáp 1,0%, tro 0,2% Xenlulo lien kết thành từng chùm, dọc theo xơ, giữa các chum có các lỗ trống với đường kính gần 1nm, hợp thành các thớ sợi có chiều dày đến 200nm->xơ Giữa các thớ sợi cũng có nhiều khoảng trống với kích thước lớn hơn nhiều so với kích thước của lỗ trống giữa các chum mạch phân tử
Xơ bông không đặc mà nó xốp xơ bông hình dải dẹt, đầu trên nhọn, khép kín, đầu dưới dình liền với hạt nên bằng, ở giữa có rãnh, phía ngoài là thành xơ chứa xenlulo, than xơ có các rãnh xoắn nhiều hơn đầu dưới mức độ xoắn trên than xơ phụ thuộc vào
bề dày thành xơ, bề dày thành xơ tăng dần theo mức độ chin của
xơ, mức độ chín của xơ tăng dần làm cho rãnh xơ ngày càng thu hẹp lại, thành xơ dày lên
Mặt cắt ngang của xơ có hình dạng khác nhau, phụ thuộc vào mức
độ chín của xơ, xơ chưa chín có dạng uốn cong, xơ chín trung bình có hình dạng bầu dục, xơ rất chín có hình dạng gần tròn.Qtpt từ khi bắt đầu cho tới khi chín khoảng 50-70 ngày 30-40 ngàyđầu phát triển theo chiều dài Đầu tiên dạng hình ống thành rất mỏng khoảng 0,2-0,5 m,rãnh rộng, lượng xenlulo có khoảng 40-50
% khối lượng xơ Sau đó xơ ngừng phát triển chiều dài và phát triển bề dày, mỗi ngày phía trong xơ lượng xenlulo tăng dần lên, rãnh xơ thu hẹp lại chín hoàn toàn lượng xenlulo có tới 95-96% khối lượng xơ Tùy lượng xenlulo có trong xơ mà xơ có mức độ chín khác nhau
Rãnh xơ càng chín thành xơ càng dày->càng bền
Trang 10dụng Mềm mại, độ bền cơ học cao,độ ổn điịnh hóa học tương đối tốt, khả năng nấu, tẩy giặt, là thuận tiện đặc biệt là do có khả năng hút
ẩm cao, thấm thoát mồ hôi tốt nên đảm bảo được tính vệ sinh trong mặt hàng may mặc
Là nguyên liệu quan trọng trong việc sản xuất ra mặt hang vải pha…
Làm đẹm chăn, vật liệu bao bọc, dung trong y tế
Xơ bông ngắn làm nguyên liệu để sản xuất xơ nhân tạo, làm chất dẻo, phim ảnh…
Không sấy hoặc là các chế phẩm từ xơ bông quá 1200C, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát
Nhật
biết
Phương pháp cảm quan: mặt vải không nhẵn, có xù lông tơ nhỏ, cảm thấy mềm mại,mịn, mát tay khi cầm khi kéo đứt một đoạn thấy dai, chỗ đứt không bị xù lông
Phương pháp nhiệt học : khi đốt xơ bông cháy rất nhanh, có mùi giấy cháy tro màu xám lượng ít và bóp dễ vỡ
Trang 11niệm Xơ cứng lấy từ thân, lá, vỏ cây của một số loại cây trong thiên nhiên Lanh, đay, gai, chuối, dứa, dừa
Trong vỏ cây có các chất xơ libe nằm xen kẽ với tạp chất khác Trong mỗi chùm xơ thì những xơ libe liên kết với nhau bởi keo pectin
Tính chất Cứng vì có lượng keo nhiều, độ bền cơ học cao, độ giãn thấp Xơ libe dễ
hút ẩm và nhả ẩm, có khả năng ngậm ẩm lớn, thoát ẩm nhanh
ứng dụng: làm bao tải dệt thảm, làm trần nhà, sàn nhà, tường ngăn
trong viện bảo tàng, vật cách âm, dây thừng, chão
Xơ lanh:
thân cây lanh, xơ mảnh, ngắn Xơ cơ bản có độ dài 15-20mm, xơ kĩ thuật
có độ dài 500-700mm, khả năng ngậm ẩm lớn Mt tiêu chuẩn độ ẩm xơ lanh 12% Độ ẩm cực đại 19-21%, khi hút ẩm trương nở lớn Chất lượng tốt-> dệt vải may mặc, vải kỹ thuật, chỉ khâu giày, khăn tải bàn, vải trang trí
Xơ gai:
thân cây gai, xơ mảnh nhiệt độ tới 30000C, độ dài trung bình của xơ cơ bản 10-15mm, xơ kĩ thuật độ dài 700-1500mm, độ bền của xơ tương đối cao khoảng 25- 40CN( centinewton), độ giãn thấp 2-3%, độ mềm và khả
Trang 12năng chịu uốn kém Độ không đều về độ mảnh, độ dài và đội bền lớn( hệ
số biến sai và độ bền tới 30-40%, về độ dài tới 70%)
Dễ hút ẩm và nhả ẩm, hệ số truyền nhiệt lớn, xơ dài trắng bóng, nên dùng
để kéo sợi dệt vải may mặc mùa hè, vải làm ống nước cứu hỏa, ít nấm mốc-> vải buồm, lưới đánh cá, dùng trong quốc phòng, dây buộc, bấc nến
Xơ chuối, dứa:
Lá chuối,cây dứa chuyên trồng để lấy xơ
Có khả năng ngậm ẩm cao,ít bị mục bởi nước mặn, độ bền cơ học lớn nên
làm dây chão cho thuyền tàu biển, bao tải, dây buộc, vải bạt chưa đc sd rộng rãi
Xơ dừa:
Vỏ quả dừa làm băng tải, xơ thô, thường làm dây buộc , chưa đc sd rộng rãi
Gia công
ban đầu Trong quá trình gia công các nhu mô bị phá hủy, xơ vẫn được giữ
nguyên, sau tách tiến hành phân loại, đóng kiện
1 phương pháp vsv
2 phương pháp lí học
3 phương pháp hóa họcPhân loại Phân loại theo độ dài,màu sắc, độ bền, độ mềm
Xơ ngắn phân loại theo độ bền, độ chứa xenlulo ở trong
Đóng
kiện Xơ cùng loại được ép kiệ với mật độ 0,3- 0,4g/cm
3, khới lượng mỗi kiện 60-80kg
Khái
niệm Nhận từ lông động vật: cừu, dê, lạc đà, hươu, Cừu lông mảnh: cho loại len lông mảnh, đông nhất và lấy thịt.
Cừu lông nửa mảnh và lông nửa thô: cho len nủa mảnh và len nủa
thô đồng nhất và để lấy thịt
Cừu da: cho sản phẩm chủ yếu là bộ da lông( làm áo khoác ngoài).
Cừu thịt và cừu mỡ: được chia làm hai loại cừu non cho lông non
Loại cừu lớn cho lông thô và không đồng nhất, sản phẩm chủ yếu là thịt và mỡ
Trang 13 Cừu thịt và cừu sữa: sp chủ yếu là thịt và sữa.
Cừu thịt và lông thô cho thịt và len thô kém phẩm chất.
Cấu tạo Cấu tạo lông cừu chia 3 phần:
Phần củ: nằm dưới cùng liền với cơ thể, chất dinh dưỡng được hút từ
cơ thể qua phần này để nuôi xơ
Phần gốc nằm sâu trong lớp da, còn thân lông chùm ra bên ngoài,bên cạnh lỗ chân lông là tuyến mồ hoi và tuyến mỡ, từ tuyến này cơ thể xúc vật tiết ra chất béo làm lông mượt, chất béo là tạp chất chủ yếu của
xơ trong quá trình gia công
Phần thân là phần chính của xơ len, cấu tạo từ nhiều tế bào và được chia làm 3 loại cấu tạo nên 3 lớp của xơ len
• Lớp vảy nằm ngoài cùng nhiệm vụ che chở cho các lớp bên trong của xơ,có hình dạng đĩa, một phía gần với xơ còn phía kiaxếp gối lên nhau, chiều dày của vay 1um, chiều dài thay đổi từ 25-40m, mỗi mm xơ có từ 40-250 vảy
• Lớp vỏ nằm tiếp ngay sau lớp vảy, là phần chính của xơ len, cấutạo từ những tế bào hình ống dài từ 80-90m và dày từ 4-6m
• Lớp lõi là lớp rãnh giữa chỉ thấy ở lông thô và lông chết, cấu tạo từ những tế bào hình dạng khác nhau nằm xen kẽ với nhữngkhoảng trống chứa không khí theo hướng vuông góc với những
Lông cừu được chia thành 4 loại:
Lông tơ : có mặt cắt ngang hình tròn, bên ngoài là lớp vảy, bên trong
là xơ đặc (không có rãnh )
Lông nhỡ:ở giữa rãnh kéo dài nhưng không liên tục, ngoài có vẩy.
Lông thô: ngoài có vẩy thô, giữa có rãnh rộng không liên tục.
Lông chết: phần lớn là rãnh, phía ngoài chỉ có lớp vỏ mỏng, tiết diện
ngang hình bầu dục không đều
Phân loại len
Len mảnh: là len đồng nhất bao gồm chủ yếu là lông tơ Xơ có đường
kính trung bình từ 14-25m Loại len này nhận được từ giống cừu lông mảnh, hoặc giống cừu lai Len mảnh có độ bền cao, giá trị sử dụng tốt nhất
Len nửa mảnh : thuộc loại len đồng nhất, bao gồm các lông tơ có
đường kính lớn và lông nhỡ có đường kính trung bình
Len nửa thô: gồm len đồng nhất và len không đồng nhất len đồng
nhất bao gồm lông tơ, lông nhỡ, lông thô.xơ có đường kính trung bình 31-40m Len không đồng nhất có đường kính trung bình từ 24-34m loại len này không đều vê độ mảnh khá lớn
Trang 14 Len thô: là loại len hỗn hợp tạo nên từ lông thô, lông chết, lông tơ,
lông nhỡ Len thô thường là len không đồng nhất, chất lượng kém đường kính trung bình là 24m độ không đều theo độ mảnh của xơ rất lớn
Do chứa axit amin xixtin nên các mạch phân tử nằm cạnh nhau lien kết với nhau bằng liên kết phân tử Van dec van, mỡi lien kết hydro, mối lien kết muối, cầu liên kết xixtin
Cầu xixtin ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xơ len
R-CH2-SR-CH2-S
Khối
lượng
1,3-1,32g/cm3
Nước Nước (nóng or lạnh) or của hơi nước xơ bị mềm, đàn hời hơn và trương
nở Trong môi trường nước ở nhiệt độ 250C, xơ len tăng diện tích mặt cắt ngang đến 26%, chiều dài tăng 1,2 % Trong môi trường hơi nước ở 1000C
độ bền của xơ bị giảm đáng kể phụ thuộc vào tgian 3h giảm 18%, 60h giảm 74% khi thay đổi nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí xơ len
có khả năng hấp thu tới 30-35% hơi nước so với khối lượng khô
Axit Bền với axit vô cơ yếu và axit hữu cơ có nồng độ trung bình, khi tăng
nồng độ axit kết hợp với đốt nóng quá trình phá hủy tăng nhanh, axit đậm đặc 80% không cần đốt cháy cũng làm giảm độ bền của xơ
Bazo Kém bền, đặc biệt là khi nâng cao nhiệt độ, td với tgian dài
Oxi hóa-
chất khử
Kém bền
Nhiệt độ Chịu nhiệt ở 130-1400C trong thời gian ngắn, đốt nóng kéo dài thì ở
80-1000C cũng làm cho len bị cứng, ròn, thay đởi màu sắc, giảm tính chất cơ
lí ở 170-2000C len bị phá hủy
Asmt Oxy hóa bằng oxy không khí->giảm độ bền, độ giãn, giamt tính đàn hồi,
tăng độ cứng và độ giòn
Vsv Dễ bị sâu bọ, sinh vật phá hủy
Sử dụng hàng may mặc quần áo mùa đông, khăn quàng… chế phẩm, xơ len ngắn
Nhận biết Cảm quan: mặt vải sợi len có xù lông cứng, xơ dài hơn xơ bông, cầm thấy
ráp tay, không mịn.khi kéo đứt một đoạn sợi,trước khi đứt có thấy độ giãn lớn
Nhiệt học: khi đốt ngọn lửa cháy rất yếu, cháy chậm, tắt ngay khi rut ra khỏi lủa, có mùi tóc, sừng cháy, tro dạng keo tròn, màu đen xốp, dễ bóp
Trang 15Khái
niệm
Xơ thiên nhiên có giá trị đã được sd lâu đời, hàng quý, đạc tính sd tốt
Cấu tạo Quá trình phát triển của con tằm
Vòng đời trải qua 4 giai đoạn : TRỨNG - TẰM - NHỘNG – NGÀI Trải qua 3 lần biến thái: Trứng nở ra tằm, Tằm hóa thành nhộng, Nhộng
hóa ngài( bướm)
Phát triển trong 25-28 ngày tằm sẽ kéo kén Tằm nhả chất lỏng qua một lỗ nhỏ ở môi dưới của tằm, gặp không khí chất lỏng đông cứng
nhanh thành sợi tơ, tằm nhả nhanh với tốc độ 5-7mm/s trong thời gian dài
>50h
Mỗi sợi tơ nhả ra gồm 2 sợi nhỏ nằm song song với nhau gép lại bằng
keo xerixin Hai sợi nhỏ được cấu tạo từ phiborin chiếm 75% lượng tơ,
khử hết xerixin tơ sẽ ở dạng sợi đơn,
Nhả tơ hình số 8( đôi khi hình chữ U): nhả ra mọi phía làm thành lưới sau đó kéo kén, các lớp sợi được xếp từ ngoài vào trong.
Sợi tơ lớp ngoài cùng có độ không đều theo bề dày lớn chứa keo xirexin Sợi tơ tằm nhả dài 400-1500m phụ thuộc vào gống tằm, đk nuôi Nhả tơ đổi lốt thành nhộng, kéo dài 3-4 ngày 12-14 ngày từ khi kéo kén nhộng biến thành ngài, nhả ra chất kiềm lỏng tẩm ướt 1 đầu kén và chui ra ngoài,ngài cái đẻ trứng( 400-600 trứng) sống 6-10 ngày, trứng hình bầu dục, vàng->tím thẫm
kéo sợi dệt đũi
Khối lượng trung bình kén tằm 0,6- 0,9g
Nước hấp thụ và thải hồi hơi nước tốt, trong môi trường nước xơ mềm
ra, trương nở đàn hồi tốt hơn
Trang 16mttc độ ẩm của xơ là 11%, độ ẩm cực đại 37- 39%, mt ẩm độ bền giảm đi 15-20%, độ giãn tăng lên 25%, có khả năng thẩm
thấu tốt, hình dáng bên ngoài đẹo , nhẵn, óng ánh dễ ăn màu thuốcnhuộm
keo xerixin trong mt nước ở t 0 110 0 C bị tan hoàn toàn
Axit Bền với axit vô cơ yếu, axit hữu cơ có nồng độ trung bình , với axit
vô cơ đậm đặc sẽ phá hủy ngay ở nhiệt độ thường
Bazo Kém bền, mức độ phá hủy phá hủy phụ thuộc vào nồng độ dung
Bền với nhiệt độ 130-1400C trong tg ngắn, đốt nóng kéo dài ở nhiệt
độ thấp làm cho xơ bị cứng, giòn, thay đổi màu sắc và giảm tính chất cơ lí 1700C xơ bị phá hủy
Asmt Oxy hóa thành oxi không khí làm cho phibroin giảm độ bền, độ
giãn, giảm tính đàn hồi, tăng độ cứng, giòn
Vsv Bền với vsv khi chưa tác động mạnh của tác nhân hóa học or cơ
học
Sử dụng Tơ nõn chủ yếu dệt vải may mặc Gấm, lĩn, thổ cẩm, lụa the…
Tơ phế , tơ gốc, áo nhộng, kén tan, tơ vụn…dùng trong ngành kéo đũi để dệt lụa nhung dùng trong công ngiệp dệt kim, dệt bít tấtDùng xà phòng trung tính khi giặt, phơi ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vải, bảo quản nơi khô ráo,
Dễ bị nhàu khó là phẳng
Nhận biết Cảm quan : vải tơ tằm mềm mại, cầm mát tay, rút một sợi kéo đứt
thấy sợi dai, bền, mối đút gọn, không xù lông
Nhiệt học: khi đốt vải tơ cháy chậm, có mùi khét như mùi tóc cháy, tro màu đen, vón cục tròn và dễ bóp vỡ
Tính chất Da
Da thiên
nhiên • Da thiên nhiên ( da thật) Thuộc da:
- Đảm bảo độ ẩm thích hợp
- Khi khô bị giảm kích thước ít
- Làm cho da đạt được một số tính chất như bền, xốp, mịn mặt, chịu đựng tốt trước tác dụng của một số vsv cũng như tác nhân hóa học
Thành phần cấu tạo của da: nước (50-70%)Protit 95%
Trang 17Khoáng 0,35-0,5%
Độ dày da thay đổi thay đổi trong phạm vi rất lớn 0,4-6mm
Độ ẩm : 16%
Độ xốp của da tạo ra chủ yếu do các lỗ chân lông có tên bề mặt
da làm cho da có tính chất xốp chiếm khoảng 22-45% so với diện tích bề mặt da
Da có khả năng giữ nhiệt cao,-> sp may mặc mùa lạnh
Da có độ bền cao gồm độ bền xé rách độ bền mài mòn
Da sẽ bị mốc nếu trong điều kiện khí hậu ẩm ướt
Da sẽ biến màu, lão hóa dưới tác dụng cyar ánh nắng mặt trời, khí quyển
Da không bền vững với các loại hóa chất-> giặt khô
Nguyên liệu hình thành nên các loại da nhân tạo đa dạng như
cao su, polime( poliuretan, polivininclorit)
Sử dụng lớp nền là các loại vải: vải dệt thoi, vải không dệ Sau đó phun trực tiếp vào các lớp vải nền đó và sd hóa học tiếp theo.Ghép lớp : tạo ra những tấm polime sau đó lồng ghép với vải nềnCán: ghép các lớp polime với nền vải sau đó tiến hành cán nóng
Đặc điểm cơ bản của các phương pháp sx da nhân tạo là có thể
hình thành nên các loại sp da có kích thước dày mỏng khác nhau,
có màu sắc khác nhau tùy theo yêu cầu sd
Có thể tạo da sản phẩm có tính chất đồng đều cao,nhẵn, mịn
Có khả năng cơ giới hóa và tự động hóa quá trình sx do đó tạo ra
đc nhiều sp khác nhau với năng xuất lao động cao
Tính chất
Da nhân tạo cũng đáp ứng những tính chất tương tưh như da thiênnhiên về độ bền về các tính chất sd như mịn mặt đông đều nhược điểm tính chất thẩm thấu kém hơn so với da thiên nhiên
Trang 18Xenlulo lấy từ gỗ: thông, tùng, tre, nứa…
Sợi vitxco được chia thành hai loại chính
Sợi vitxco biến tính có hàm lượng xenlulo cao 98%, ở dạng sợi
bên, mềm, mịn thường pha với tơ tằm dệt lụa, satin….n= 4000-450
Sợi vitxco thông thường để dệt các loại vải lanh, phip N=
Nước Dễ hút ẩm, háo nước, dễ thấm mồ hôi, hàm lượng xơ trong đkc là
12% rất nhạy cảm với sự thay đổi độ ẩm, dễ trương nở trong mt
nước và độ bền cơ học của xơ ở trạng thái ướt bị giảm 20-50%
so với khi khô
Axit Kém bền, mức độ phá hủy phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ, thời
gian tác dụng
Bazo Trương nở mạnh ở nhiệt độ thường, với tác dụng của dụng dịch
kiềm loãng ở nhiệt độ cao có mặt đồng thời của oxi không khí thì vitxco bị phá hủy mạnh
Độ bền cơ học kém hơn so với xơ bông
Dễ bị hòa tan trong dung dịch ammoniac đồng
Oxi hóa- Không bền
Chất khử bền
Nhiệt độ Có tính nhiệt dẻo, ở 100-1200C tăng độ bền , sấy ở 1500C trong
thời gian dài xơ giảm độ bền nghiêm trọng
Asmt Kém bền với asmt-> cứng, giòn, màu sác biến đổi
Sử dụng Vải may quần áo mặc ngoài, cà vạt, chỉ thêu hoặc pha len làm vải
may mặc quần áo dệt kim, pha với bông làm vải may quàn áo lót
Độ bền cao làm sợi mành, sợi cốt trong chế tạo lốp ô tô, xe máy,
Trang 19Nhận biết Cảm quan: vải cứng và bóng, khi thấm nước vải trở nên cứng hơn,
dễ xé rách, nếu cầm 1 đoạn sợi kéo đứt bị xù lông, xơ to đều và cứng
Nhiệt học: khi đốt vải cháy nhanh, có mùi giấy cháy, lượng tro ít và chỉ có ở đầu đốt, còn lại hầu như không có tro
Tính chất Axetat
Sơ lược Nguyên liệu ban đầu : xenlulo ở dạng xơ bông ngắn
Cấu tạo Triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n n=300=400
Diaxetat( axetat) : [C6H7O2OH(OCOCH3)2]n n=250-300
Khối
lượng
1,3-1.32g/cm3
Độ bền
cơ học Xơ axetat Độ bền tương đối từ 9-12CN/tex, độ giãn đứt ở trạng thái khô 22-30%, trạng thái ướt 28-35%,
Xơ triaxetat độ bền tương đối 11-15CN/tex, độ giãn đứt ở trạng tháikhô 25%, ướt 38%
Nước Xơ axetat khó trương nở trong nước, trương nở mạnh trọng các
dung dịch hữu cơ đặc biệt bị hòa tan trong axeton, metylen clorua, dicloetan…có khả năng hút ẩm tốt hơn triaxetat
ở đktc hàm ẩm xơ triaxetat 3,5% Axetat 6,5%, hàm ẩm thấp-> dễ phát sinh tĩnh điện khi bị ma sát-> khó khăn trong quá trình dệt và gia công cơ học
xơ axetat ở trạng thái ướt giảm bền 40-45%, còn triaxetat giảm bền 20-25%
Axit Tương đối bền với axit vô cơ loãng Kém bền với các axit hữu cơ
đậm đặc như axit axetic CH3COOH, axit foocmic HCOOH, các axit này có khả năng hòa tan( ở dạng phân hủy) axetat ở ngay nhiệt độthường
Bazo Kém bền với kiềm
Oxi hóa Tương đối bền
So vơi xơ axetat, xơ triaxetat nói chùng bền hơn dưới tác dụng củaaxit,kiềm và chất oxy hóa
Nhiệt độ Axetat Tương đối bền ở nhiệt độ 95-1050C, ở nhiệt độ 140-1500C
nó đã bị mềm và biến dạng, ở 230-2500C bị nóng chảy và phân hủy
Triaxetat ở nhiệt độ 1700C trong vòng 10 ngày chỉ giảm bền 30%,
bị nóng chảy ở 290-3000C
Vsv,
Asmt Bền với tác dụng của vsv, không bị nấm mốc và mối phá hoạiBền vững dưới tác dụng của ánh sang và khí quyển,
Trang 20Sử dụng Có độ bóng cao, có thể kéo sợi nguyên chất pha với các loại khác
như pha với tơ tằm dệt ra các mặt hang lụa để hạ giá thành sản phẩm, là vải lót cho áo jacket, vest, hang dệt kim…pha len để may hàng mùa đông
Độ bền độ hút ẩm thấp, độ mài mòn không cao, tính năng nhiễm điện, độ nhàu lớn nên dùng may áo quần mặc ngoài, các mặt hàngtrang trí
So với vitxco axetat có ưu điểm như giảm bền trong môi trường nước, có thể nhân được sợi mảnh hơn, độ bền ma sát thấp, giữ được hình dáng không co khi giặt, do độ dẫn điện thấp dễ tích điệnnên làm vật liệu cách điện
Qua chế biến gia công ở 120-1400C, kéo giãn sau đó tinh chế hóa học tạo nên sợi fooctizan có độ bền cao từ 45-63CN/tex->vải dù, dây bền
Nhận biết Tương tự vitxco
Tính chất Xơ poliamit(PA)
Sơ lược Nguyên liệu ban đầu là Benzene và phenol
Cấu tạo Nynol 6 [-HN-(CH2)5-CO-]n n= 150-200
Nước Thay đổi theo hàm ẩm của môi trường, ở mttc (t0 = 200±2 độ ẩm
tương đối không khí u= 65%±2 thì độ ẩm của xơ PA = 4-4,5% độ
ẩm thấp -> khả năng tĩnh điện cao gây khó khăn trong qua trình giacông và gây khó chịu cho người mặc
t0 cao , or môi trường nước khả năng hút ẩm 8%, môi trường ướt giảm bền không qua 10%, có khả năng độ bền trong môi trường ướt 10%
bị trương nở trong các dung môi hữu cơ
Axit Kém bền vững khi chịu td của axit đậm đặc và axit vô cơ ở nhiệt độ
cao
Trang 21Bazo Độ bền với kiềm tương đối cao
Nhiệt độ Khả năng chịu nhiệt kém , 90-1000C bắt đầu thay đổi tính chất, xơ
giảm bền nhanh, chuyển dạng chảy mềm, 1400C trong 5 ngày giảmbền 40%, giảm độ giãn 70%, trong nước sôi nylon 6, nynlon 66 co
Nhận biết Cảm quan: mặt vỉ bóng, xơ sợi đều và bền, vải không bị nhàu nát,
khi kéo đứt vải có độ đàn hồi cao, khó đứt
Tính chất Xơ polieste (PE, PES)
Sơ lược Nguyên liệu ban đầu là các ản phẩm có chứa trong dầu mỏ, than
độ bền tương đối khi kéo đứt 55- 65CN/tex, cao hơn PA, ở trạng
thái ướt độ bền của nó không bị giảm ,
độ giãn đứt 25-40%, có khả năng co giãn và chống biến dạng cao
Nước Hút ẩm kém
Mttc độ ẩm của xơ 0,4%, có khả năng cách điện, dễ phát sinh tĩnh
điện-> khó khăn qt kéo sợi,dệt, nhuộm-> khó chịu cho người mặc
Bền với dung môi hữu cơ: axeton, còn, benzene…
PE bị hòa tan trong nitrobenzene, clophenol
Axit Bền với axit loãng ở đk thường, tăng nồng độ 60%, nhiệt độ
700C xơ bị phá hủy từng bộ phận
Trang 22Oxi hóa Tương đối bền
Chất khử Tương đối bền
Nhiệt độ Xơ nhiệt dẻo, khả năng chịu nhiệt tương đối cao
150 0 C một vài giờ chưa thay đổi tính chất,, tăng 1000h giảm 50%
độ bền, 235 0 C chuyển sang trạng thái mềm, 275 0 C chảy lỏng
Vsv-
Asmt
Bền với as hơn hẳn poliamit, giảm độ bền dưới as tử ngoại
Sử dụng Sd nguyên chất or pha với các xơ để kéo sợi dệt vải, sd nhiều
trong dệt thoi, dệt kim trang phục mùa đông, màn tuyn, chỉ khâu, sd
ở dạng sợi textual( giống lò xo)
Nhận biết Cảm quan: mặ vải bóng, xơ đều, bền đẹp không bị nhàu nát
Nhiệt học : khi đốt cháy có hiện tượng cháy yếu bị chảy mềm, tắt ngay rút ra khỏi lửa, khói trắng, tro vón cục, cúng màu nâu đen bópthấy dẻo
Tính chất Xơ poliacrylonitryl PAN
Tương đối cao, ứng lực đứt 25-40kgl/mm 2 độ bền tương đối khi
kéo đứt 35-40CN/tex, môi trường ướt giảm bền 5%, tăng giãn mt ướt 5%,độ giãn khi đứt 15-30%, kém đàn hồi hơn polieste nhưng
cao hơn poliamit
Có khả năng chống biến dạng và giữ nếp, kém bền khi chịu ma sátNước Hút ẩm kém, khó trương nở trong nước, độ ẩm thấp 1,5%, mt ướt
Nhiệt độ Xơ nhiệt dẻo nhưng cũng rất bền nhiệt
ở 1300C thời gian dài chưa làm thay đổi tc cơ lí, có khả năng chịu nhiệt cao 2000c, or 220 0 C chuyển sang trạng thái mềm, nhiệt đô
cao hơn nữa chuyển sang chảy lỏng
Asmt Độ bền cao, không bị nấm mốc
Vsv
Sử dụng Có khối lượng riêng nhỏ, đàn hồi lớn, ít dẫn điện, có khả năng giữ
nhiệt tốt , có hình dáng bên ngoài giống len lông cừu
Có cấu trúc chặt chẽ và độ ngậm ẩm thấp nên khó nhuộm màu, không hợp vệ sinh trong may mặc
Giặt bằng xà phòng trung tính
Trang 23Khối lượng riêng 1,26g/cm 3 , ứng lực đứt của xơ 35-80kgl/mm 2 độ bền
tương đối khi kéo đứt 30-35CN/tex Mt ướt độ bền giảm 10-15% Độ giãn đứt 15-30%, độ mài mòn cao, khả năng đàn hồi cao, chống nhàu tốt, giữ nếp Khả năng chịu nhiệt 150 0 C trong tgian dài giảm 30% 2200C xơ bị mềm, khả năng ngậm ẩm cao 5%, khó nhuộm màu vì là xơ nhiệt dẻo
Xơ, sợi pha tổng hợp ưu điểm của xơ thiên nhiên( thoáng mát, dễ hút ẩm, chịu nhiệt, giữ nhiệt tốt ) và xơ hóa học ( bền đẹp, khó bắt bụi, giặt nhanh sạch, chóng khô, ít nhàu ) khắc phục nhược điểm xơ hóa học ( dễ tĩnh điện, vải mặc bí, chịu nhiệt thấp…) xơ thiên nhiên (khó nhuộm màu, độ bền mài mòn không cao, dễ bị co, bị nhàu nát…)
Ưu điểm vải pha : vải đẹp, độ bền cao, dễ nhuộm màu, khó bắt bụi, ít nhàu nát, mặc thoáng mát, giặt nhanh sạch mau khô và ít phải là…
Sợi tổng hợp : rất bền
Sợi bông : rất thoáng mát
Sợi vitxco: rất bóng, dễ nhuộm màu
Sợi tơ tằm; mêm mại, bóng mịn, thoáng mát
Sợi len: giữ nhiệt cao, ít nhăn, nhẹ và xốp
Tính chất công nghệ của xơ
Độ dài (L) khoảng cách lớn nhất giữa hai đầu xơ khi duỗi thẳng khoảng cách
lớn nhất H giữa hai đầu xơ ở trạng thái duỗi thẳng nhưng vẫn giữa lại độ uốn khúc tự nhiên của xơ
Độ dài trung bình số học L a còn gọi là độ dài trung bình
Trang 24Độ dài trung bình khối lượng
Độ dài chủ thể theo khối lượng L m là độ dài nhóm xơ có khối lượng lớn nhất
Độ dài L M là độ dài trung bình của nhóm xơ có nhiều xơ nhất, độ dài chủ thể
LM luôn luôn nhỏ hơn độ dài chủ thể theo khối lượng Lm
Độ dài phẩm chất L p cách tính giống như đới với độ dài trung bình khối lượng nhưng bao gồm các xơ có độ dài lớn hơn độ dài chủ thể theo khối lượng
Ý nghĩa của độ dài
Đối với xơ bông, xơ libe cơ bản, xơ amian đo bằng mm, xơ libe kĩ thuật dài tới hàng trăm cm độ dài của tơ kén đạt tới hàng trăm mét, còn độ dài xơ hóa học rất lớn và giới hạn bằng chiều dài của xơ sợi cuộn trên các ống sợi
Nó quyết định việc lựa chọn hệ thống kéo sợi, vơi sxow dài chọn hệ kéo sợi trải kĩ, xơ trung bình chọn trải thô…
Độ mảnh
Đặc trưng cho sự to nhỏ theo chiều ngang, độ mảnh càng lớn kích thước theochiều ngang càng nhỏ
Đặc trưng bằng đại lượng nghịch đảo của diện tích tiết diện ngang
(1/mm2) m độ mảnh của xơ, sợi
S tiết diện ngang của xơ, sợi (mm2)
Chi số mét Nm
Trang 25L chiều dài đoạn sợi
G khối lượng đoạn sợi
Chỉ số dùng để so sánh 2 sợi có khối lượng riêng tương đương
L độ dài của xơ sợi( mm, m ,km)
G khới lượng của xơ, sợi (mg, g, kg)
Áp dụng với tơ hóa học và tơ tằm, donier là khối lượng tính bằng gam của cuộndây dài 9000m
Trang 26Con số thứ nhất là là No (To) của sợi đơn
Số thứ hai là số sợi chập của lần xe thứ nhất
Số thứ 3 là số sợi chập của lần xe thứ 2
Giữa chúng là dấu phân cách (‘’x ‘’)
Là dấu phân cách nếu là chi số danh nghĩa
Là dấu nhân (x) nếu là chuẩn số danh nghĩa To
Con số đầu là độ mảnh danh nghĩa, chuẩn số danh nghĩa của sợi đơn, con số sau là số sợi chập
Độ mảnh thực tế N t ( T t )
n số đoạn sợi
L chiều dài của đoạn sợi tính bằng mét
g khối lượng của từng đoạn sợi tính bằng gam
Trang 27Chi số tính toán Nn trường hợp xác định chi số của sợi chập xe mà không kể đến độ cocủa sợi
Độ mảnh xơ quan hệ độ mảnh sợi, xơ mảnh kéo ra sợi xó chi số cao hơn
Xơ mảnh sản xuất sợi có độ bền cao vì số xơ trong tiết diện nhiều
Chi số sợi liên quan đến bề dày của chế phẩm, độ cứng, độ mềm, khả năng thẩm thấuchế phẩm
Chi số to sợi mảnh, chi số nhỏ sợi dày
Độ không đều của sợi
Sự không đều về tính chất hay kết cấu của sản phẩm
Các dạng:độ không đều chu kì, độ không đều cục bộ, đọ không đều tăng hay giảm về
một phía, độ không đều không chu kì
Nguyên nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính chất không đều của nguyên liệu, trộn
thành phần pha trộn, tổ chức sản xuất, tay nghề của công nhân…
Phương pháp xác định độ không đều :
Quan sát trực tiếp
Đánh giá độ không đều của sợi theo khối lượng đoạn cắt
Độ sạch của xơ, sợi
Trang 28Là một trong những tính chất đặc trưng cho tính đồng nhất của xơ trong nguyên liệu hoặc các loại bán chế phẩm và sản phẩm được đánh giá bừng tạp chất, ddiemr tật trong xơ, sợi
ảnh hưởng tới qua trình gia công chế biến, chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm
dạng xơ xoắn két xuất hiện trong quá trình chế biến ban đầu do bụi bẩn, da thú, chất
mỡ, chất béo, lông thú hoặc các loại tạp chất khác
Phương pháp quấn sợi lên bảng
Độ săn của sợi
Muốn tạo độ săn được phải tác dụng vào tiết diện ngang của sợi một ngẫu lực để tạo biến dạng xoắn, làm cho tiết diện ngang của sợi quay một góc so với trục đồng thới hướng xoắn going nhau trên toàn bộ chiều dài của sợi
Hướng xoắn phải : Z hướng xoắn đi từ dưới lên trên, từ trái sang phải
Hướng xoắn trái S hướng xoắn đi từ dưới lên trên, từ phải sang trái
Ngăn cách bằng ghạch chéo vd S/Z/S, S/Z, Z/S…
Góc xoắn (β) 0<β<90 0 là góc xác định bởi hướng xoắn với đường trung tâm của sợi đặc trưng cho mức độ xoắn của sợi có chi số khác nhau và khối lượng thể tích khác nhau góc β càng lớn thì mức độ xoắn của sợi càng cao
Hệ số săn (α) đại lượng tỉ lệ với tan của góc β
Hệ số săn đặc trưng cho mức độ xoắn của sợi có chi số khác nhau nhưng khối lượng thể tích giống nhau
Ý nghĩa độ săn
Trang 29Khi thay đổi hệ số săn K và hệ số săn α sẽ dẫn đến sự thay đổi tính chất của sợi: đường kính sợi, khối lượng thể tích δ độ cứng nK, độ bền chịu đựng nĐ, chiều dài đứt
Quá trình hấp thụ bề mặt và hấp thụ thể tích diễn ra đồng thới nhưng với tốc độ khác
nhau, hấp thụ bề mặt nhanh hơn qua trình hấp thụ thể tích
Quá trình thải hồi: là qua trình ngược lại với quá trình hấp thụ, khi đó các chất hấp
thụ từ vật liệu tỏa ra môi trường xung quanh
Tính chất thủy dư hay còn gọi là hiện tượng ẩm trễ: trong qua trình hấp thụ thấm sâu
vào kết cấu bên trong của vật liệu làm thay đổi kết cấu bên trong của vật liệu, làm dịc
Ku =
Trang 30chuyển khoảng cách giữa các phân tử trong vật liệu làm cho chất hấp thụ dễ thâm nhập, khi thải hồi vật liệu vẫn giữ lại một lượng chất hấp thụ nhất định
Độ ngậm ẩm:
Là lượng hơi nước chứa trong vật liệu tính ra phần trăm so với khối lượng vật liệu ban đầu chua sấy khô Wa
G khối lượng vật liệu trước khi sấy (g)
Gc: khối lượng của vật liệu sau khi sấy (g)
Độ ẩm thực tế W tt
Lượng hơi nước thoát ra khi sấy vật liệu ở nhiệt độ nhất định và tính chất phần trăm
so với khối lượng của vật liệu khi sấy khô, xđịnh trong môi trường thực tế chứa vật liệu