Bật công tắc điện
Đưa nút vào khe hở giữa 2 chân kẹp sao cho đường nối tâm nút vuông góc với
thanh kẹp nút
Đặt nguyên liệu cần đính lên mặt tấm kim sao cho đúng vị trí cần đính
An bàn đạp dứt khoát rồi thả ra ngay, máy tự động đính nút, dừng lại và nâng
bàn kẹp nút lên
Lấy nút đã đính và nguyên liệu ra khỏi may
4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Gảy kim
Kim Kim hư
Kim sai chủng loại
Kim và vải không phù hợp Chỉ Chỉ và kim không phù hợp
Vải Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)
Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn Máy móc Trụ kim rơ mòn
Kim đâm vào bàn kẹp nút, tấm kim
Bước đi kim và móc sai
Chỉnh sai cở nút Kim Kim hư
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 53
Đứt chỉ
Chỉ Chỉ kém chất lượng
Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Chỉ bị kẹt trên đường đi
Chỉ và kim không phù hợp Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn
Máy móc Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn
Bỏ mủi
Kim Kim hư
Kim sai chủng loại
Kim và chỉ không phù hợp Chỉ Chỉ và kim không phù hợp Vải Khi thay đổi loại vải
Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn
Lực ép chân vịt quá yếu Máy móc Bước đi của kim và móc sai
Mỏ móc bị mòn
Trụ kim cong, rơ, mòn Vải nhăn
Kim Kim hư
Chỉ Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác Lực căng chỉ kim quá lớn
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 54
Máy móc Căng cưa chưa đúng
Chân vịt hư
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4
1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạngqui trình tạo mũi may móc xích đơn 101?
2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khiqui trình tạo mũi may móc xích
đơn 101 sai (ứng với từng giai đoạn)?
3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy đính nút?
4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 55
Chương 5. Máy may tạo mũi móc xích kép
4.1. Qui trình tạo mũi may móc xích kép
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 56
4.1.2. 401
4.2. Thao tác sử dụng máy kansai
Bật công tắc điện
Nhấn bàn đạp phải nâng chân vịt lên để đưa nguyên liệu vào máy
Hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu(thả bàn đạp phải)
Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật
Nhấn bàn đạp trái để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)
Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ
4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Gảy kim
Kim Kim hư
Kim sai chủng loại
Kim và vải không phù hợp Chỉ Chỉ và kim không phù hợp
Vải Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)
Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 57
Máy móc Trụ kim rơ mòn
Kim đâm vào chân vịt, tấm kim
Bước đi kim và móc sai
Bước đi của kim và răng cưa sai
Đứt chỉ
Kim Kim hư
Kim và chỉ không phù hợp Chỉ Chỉ kém chất lượng
Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Chỉ bị kẹt trên đường đi
Chỉ và kim không phù hợp Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn
Máy móc Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn
Bỏ mủi
Kim Kim hư
Kim sai chủng loại
Kim và chỉ không phù hợp Chỉ Chỉ và kim không phù hợp Vải Khi thay đổi loại vải
Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 58
Máy móc Bước đi của kim và móc sai
Mỏ móc bị mòn
Chân vịt bị hư
Trụ kim cong, rơ, mòn Vải nhăn
Kim Kim hư
Chỉ Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác Lực căng chỉ kim quá lớn Máy móc Căng cưa chưa đúng
Chân vịt hư
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạngqui trình tạo mũi may móc xích kép 602?
2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khiqui trình tạo mũi may móc xích
kép 602 sai (ứng với từng giai đoạn)?
3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy Kansai?
4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 59
Chương 6. Giới thiệu các dạng thiết bị khác 6.1. Máy may bán tự động (thùa khuy)
Thao tác sử dụng máy thùa khuy
Bật công tắc điện
An bàn đạp trái để nâng bàn ép vải lên
Đặt nguyên liệu vào đúng vị trí thùa, hạ bàn ép vải xuống để giữ chặt nguyên liệu
Ấn bàn đạp phải dứt khoát rồi thả ra ngay, máy tự động thùa khuy, đục lỗ và dừng
lại
Ấn bàn đạp trái để nâng bàn ép vải lên, đồng thời cơ cấu kéo cắt chỉ trên và dưới
sẽ hoạt động. Ta có thể lấy nguyên liệu ra một cách dể dàng
Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Gảy kim
Kim Kim hư
Kim sai chủng loại
Kim và vải không phù hợp Chỉ Chỉ và kim không phù hợp
Vải Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)
Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 60
Máy móc Trụ kim rơ mòn
Kim đâm vào chân vịt, tấm kim, thành suốt
Bước đi kim và ổ sai
Ruột ổ rơ mòn
Đòn gánh ruột ổ bị tuột
Bước đi của kim và răng cưa sai
Đứt chỉ
Kim Kim hư
Kim và chỉ không phù hợp Chỉ Chỉ kém chất lượng
Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Chỉ bị kẹt trên đường đi
Chỉ và kim không phù hợp Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn
Máy móc Bản lề thuyền không khép
Mỏ ổ đi quá sớm hay quá muộn
Bỏ mủi
Kim Kim hư
Kim sai chủng loại
Kim và chỉ không phù hợp Chỉ Chỉ và kim không phù hợp Vải Khi thay đổi loại vải
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 61
Thao tác Lắp kim sai
Sỏ chỉ sai
Thao tác may sai
Chỉnh lực căng quá lớn
Lực ép chân vịt quá yếu Máy móc Bước đi của kim và ổ sai
Mỏ ổ bị mòn
Chân vịt bị cong lên
Lỗ tấm kim lớn
Trụ kim cong, rơ, mòn
Rãnh chân vịt quá lớn
Sùi chỉ
Chỉ trên Đồng tiền quá chặt
Me thuyền quá lỏng
Râu tôm quá căng
Răng cưa đẩy quá muộn Chỉ dưới Đồng tiền lỏng
Me thuyền chặt
Ty tống đồng tiền quá dài Từng
đọan
Mấu đòn gánh điều chỉnh chưa đúng
Ruột ổ rơ mòn
Me thuyền lệch, mòn rãnh
Chỉ bị vướn trên đường đi
Vải nhăn
Kim Kim hư
Chỉ Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác Lực căng 2 chỉ quá lớn
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 62
Máy móc Căng cưa chưa đúng
Ổ đi quá trễ
Chân vịt hư
6.2. Máy may lập trình (máy thêu) * Máy lập trình * Máy lập trình
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 63
* Máy Mổ túi
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 64
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6
1. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy thùa khuy?
2. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
để đưa ra các phương án khắc phục?
3. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tự động (lập trình)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 65
Chương 7. Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ 7.1. Sử dụng ở máy may bằng 1 kim
* Cử viền 2 mép 701 (1k)
* Cử viền 2 mép di động 702 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 66
* Cử viền không mép may da 704 (1k)
* Cử may trụ manchette 705 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 67
* Cử viền 2 mép có độ cong 707 (1k)
* Cử may lai áo 708 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 68
* Cử may dây và con đĩa 710 (1k)
* Cử ráp vai kẹp đôi 711 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 69
* Cử ráp tay manchette 713 (1k)
* Cử may lai quần jean 728 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 70
* Cử cuốn lai qua đường nốI tự động 741 (1k)
* Cử cuốn mép dướI 742 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 71
* Cử viền ống loạI vải dầy 751 (1k)
* Mặt nguyệt, răng cưa, chân vịt loạI lớn dùng cho máy bằng 1 kim 752
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 72
* Cử chận dây viền có điều chỉnh 754 (1k)
* Cử xếp plys 755 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 73
* Cử may dây hàn chung chân vit 767 (1k)
* Cử may dây dấu chỉ trong 768 (1k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 74
7.2. Sử dụng ở máy may bằng 2 kim
* Cử cuồn vòng nách, đồ jean, khaki 714 (2k)
* Cử cuốn sườn đồ jean 727 (2k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 75
* Cử may viền trên vải 730 (2k)
* Cử cuốn ống 737 (2k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 76
* Cử cuốn sườn 744 (2k)
* Cử ráp đô kẹp đôi 769 (2k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 77
* Cử xếp liền may trang trí 762 (2k)
* Cử xếp rời may dây kéo 763 (2k)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 78
7.3. Sử dụng ở máy may vắt sổ
* Cử may kẹp viền vải 738 (vs)
* Cử bao dây gân 739 (vs)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 79
7.4. Sử dụng ở máy may kansai
* Cử cuốn lai áo thun 757 (ks)
* Cử cuốn lai áo thun có điều chỉnh 758 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 80
* Cử viền cổ trên có cử nhỏ trang trí 770 (ks)
* Cử đứng viền cổ áo thun 733 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 81
* Cử viền trang tri trên vải 738(ks)
* Cử viền có vô thun 737 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 82
* Cử may con đĩa 716 (ks)
7.5. Sử dụng ở các loại sản phẩm khác
* Cử may ren trang trí trên vải 761(ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 83
* Cử chạy sọc trang trí 765 (ks)
* Cử may lưng quần jean 735 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 84
* Cử lưng quần jean 717 (ks)
* Cử lưng quần có lót keo 718 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 85
* Cử lưng quần rời 720 (ks)
* Cử lưng quần rời có lót keo 721 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 86
* Cử lưng quần bao thun trong 723 (ks)
* Cử lưng quần thun ngoài điều chỉnh 724 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 87
* Cử may nẹp áo liền có lót keo 726 (ks)
* Cử lưng rời dướI bao thun 745 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 88
* Cử may viền trên vải 747 (ks)
* Cử viền cổ đơn và đôi 748 (ks)
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 89
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 90
* Cử may quần dài thể thao
* Cử may quần ngắn thể thao
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 91
* Cử may quần jean
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 92
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 93
* Cử may áo jacket
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 94
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7
1. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy 1kim vừa được giới thiệu?
2. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy 2kim vừa được giới thiệu?
3. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy vắt sổ vừa được giới thiệu?
4. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thiết bị may công nghiệp và bảo trì, Võ Phước Tấn, 2006, NXB Lao động - Xã hội.
[2] Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp, Trường CĐ May – Thời trang II, 1998, (tài liệu
lưu hành nội bộ).
[3] Thiết bị trong công nghiệp may, Nguyễn Trọng Hùng – Nguyễn Phương Hoa, 2001,
NXB Khoa học và kỹ thuật.
[4] http://www.cuongphuong.com.vn [5] http://maymayphilong.com.vn [6] http://camle.com.vn