Vệ sinh công nghiệp

Một phần của tài liệu bài giảng thiết bị may công nghiệp (Trang 39)

 Luôn giữ cho nhà xưởng sạch sẽ

 Không mang đồ ăn thức uống vào nhà xưởng

 Không ngủ, đi trên sản phẩm may

 Vệ sinh máy thật sạch

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Anh (Chị) hãy phân biệt mũi may thắt nút và mũi may móc xích?

2. Anh (Chị) hãy phân biệt mũi may móc xích đơn và mũi may móc xích kép?

3. Anh (Chị) hãy phân biệt mũi may 402 và mũi may 406?

4. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may thắt nút?

5. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may móc xích?

6. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may vắt sổ?

7. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may trần diễu?

8. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạng các mũi may đã học?

9. Anh (Chị) hãy cho biết phân loại thiết bị theo công nghệ có máy dạng?

10. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi thắt nút?

11. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi móc xích đơn?

12. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi móc xích kép?

13. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi vắt sổ?

14. Anh (Chị) hãy nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kim?

15. Anh (Chị) hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến vòng chỉ ở lỗ kim?

16. Anh (Chị) hãy nêu chức năng và hiệu chỉnh của cơ cấu nén ép nguyên liệu?

17. Anh (Chị) hãy nêu chức năng và hiệu chỉnh của hệ thống đều hòa và cung cấp chỉ?

18. Anh (Chị) hãy nêu chức năng và hiệu chỉnh của cơ cấu tạo lực căng chỉ?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 40

Chương 2. Máy may tạo mũi thắt nút

1.1. Qui trình tạo mũi may thắt nút

* Giai đoạn 1: Kim mang chỉ xuyên qua nguyên liệu đi xuống, từ tận cùng dưới đi lên tạo thành vòng chỉ ở lỗ kim. Mỏ ổ quay tới bắt lấy vòng chỉ kim

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 41

* Giai đoạn 2: Kim rút lên khỏi mặt nguyên liệu, ổ mang vòng chỉ kim quay làm nới rộng vòng chỉ ra, đồng thời choàng nó qua ruột ổ (trong ruột ổ chứa thuyền và suốt). Lúc này cò giật chỉ từ từ đi xuống để cung cấp chỉ đủ vòng qua ruột ổ

* Giai đoạn 3: Kim tiếp tục đi lên vòng chỉ vượt qua vòng ôm lớn nhất của ruột ổ (vòng đường kính), mỏ ổ nhả chỉ ra, cò giật chỉ đi lên nhanh, rút vòng chỉ về

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 42

* Giai đoạn 4: Kim lên tận cùng trên lại bắt đầu đi xuống, chỉ trong suốt bị chỉ kim choàng qua, ổ tiếp tục quay. Răng cưa đẩy vải đi, cò giật chỉ tiếp tục đi lên kéo hết chỉ thừa về và kéo thêm từ ngoài cuộn vào 1 đoạn chỉ mới, đồng thời thắt chặt mũi chỉ tạo ra. Trong thời gian này ổ tiếp tục quay vòng thứ 2

1.2. Thao tác sử dụng máy 1 kim

 Bật công tắc điện

 Nâng chân vịt lên, đưa nguyên liệu vào máy

 Hạ kim xuống, hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu

 Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật

 Nhấn bàn đạp để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)

 Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ

1.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Gảy kim

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và vải không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 43

Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn Máy móc  Trụ kim rơ mòn

 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim, thành suốt

 Bước đi kim và ổ sai

 Ruột ổ rơ mòn

 Đòn gánh ruột ổ bị tuột

 Bước đi của kim và răng cưa sai

Đứt chỉ

Kim  Kim hư

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ kém chất lượng

 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh

 Chỉ bị kẹt trên đường đi

 Chỉ và kim không phù hợp Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Bản lề thuyền không khép

 Mỏ ổ đi quá sớm hay quá muộn Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 44

Bỏ mủi

Vải  Khi thay đổi loại vải

 Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn

 Lực ép chân vịt quá yếu Máy móc  Bước đi của kim và ổ sai

 Mỏ ổ bị mòn

 Chân vịt bị cong lên

 Lỗ tấm kim lớn

 Trụ kim cong, rơ, mòn

 Rãnh chân vịt quá lớn

Sùi chỉ

Chỉ trên  Đồng tiền quá chặt

 Me thuyền quá lỏng

 Râu tôm quá căng

 Răng cưa đẩy quá muộn Chỉ dưới  Đồng tiền lỏng

 Me thuyền chặt

 Ty tống đồng tiền quá dài Từng

đọan

 Mấu đòn gánh điều chỉnh chưa đúng

 Ruột ổ rơ mòn

 Me thuyền lệch, mòn rãnh

Chỉ bị vướn trên đường đi

Vải nhăn

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác  Lực căng 2 chỉ quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 45

Máy móc  Căng cưa chưa đúng

 Ổ đi quá trễ

 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạngqui trình tạo mũi may thắt nút?

2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khiqui trình tạo mũi may thắt nút

sai (ứng với từng giai đoạn)?

3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy 1 kim?

4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 46

Chương 3. Máy may tạo mũi vắt sổ

3.1. Qui trình tạo mũi may vắt sổ

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 47

3.1.2. 502

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 48

3.2. Thao tác sử dụng máy vắt sổ

 Bật công tắc điện

 Nhấn bàn đạp phải nâng chân vịt lên để đưa nguyên liệu vào máy

 Hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu(thả bàn đạp phải)

 Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật

 Nhấn bàn đạp trái để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)

 Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ

3.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Gảy kim

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và vải không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn Máy móc  Trụ kim rơ mòn

 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim

 Bước đi kim và móc sai

 Bước đi của kim và răng cưa sai Kim  Kim hư

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 49

Đứt chỉ

Chỉ  Chỉ kém chất lượng

 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh

 Chỉ bị kẹt trên đường đi

 Chỉ và kim không phù hợp Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn

Bỏ mủi

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp Vải  Khi thay đổi loại vải

 Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn

 Lực ép chân vịt quá yếu Máy móc  Bước đi của kim và móc sai

 Mỏ móc bị mòn

 Chân vịt bị hư

 Trụ kim cong, rơ, mòn Dao không

cắt

Dao  Dao mòn

 Vị trí dao không đúng Kim  Kim hư

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 50

Vải nhăn

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác  Lực căng chỉ kim quá lớn Máy móc  Căng cưa chưa đúng

 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3

1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạngqui trình tạo mũi may vắt sổ 504?

2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khiqui trình tạo mũi may vắt sổ 504

sai (ứng với từng giai đoạn)?

3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy vắt sổ?

4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 51

Chương 4. Máy may tạo mũi móc xích đơn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 52

4.2. Thao tác sử dụng máy đính nút

 Bật công tắc điện

 Đưa nút vào khe hở giữa 2 chân kẹp sao cho đường nối tâm nút vuông góc với

thanh kẹp nút

 Đặt nguyên liệu cần đính lên mặt tấm kim sao cho đúng vị trí cần đính

 An bàn đạp dứt khoát rồi thả ra ngay, máy tự động đính nút, dừng lại và nâng

bàn kẹp nút lên

 Lấy nút đã đính và nguyên liệu ra khỏi may

4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Gảy kim

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và vải không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn Máy móc  Trụ kim rơ mòn

 Kim đâm vào bàn kẹp nút, tấm kim

 Bước đi kim và móc sai

 Chỉnh sai cở nút Kim  Kim hư

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 53

Đứt chỉ

Chỉ  Chỉ kém chất lượng

 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh

 Chỉ bị kẹt trên đường đi

 Chỉ và kim không phù hợp Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn

Bỏ mủi

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp Vải  Khi thay đổi loại vải

 Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn

 Lực ép chân vịt quá yếu Máy móc  Bước đi của kim và móc sai

 Mỏ móc bị mòn

 Trụ kim cong, rơ, mòn Vải nhăn

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác  Lực căng chỉ kim quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 54

Máy móc  Căng cưa chưa đúng

 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạngqui trình tạo mũi may móc xích đơn 101?

2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khiqui trình tạo mũi may móc xích

đơn 101 sai (ứng với từng giai đoạn)?

3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy đính nút?

4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 55

Chương 5. Máy may tạo mũi móc xích kép

4.1. Qui trình tạo mũi may móc xích kép

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 56

4.1.2. 401

4.2. Thao tác sử dụng máy kansai

 Bật công tắc điện

 Nhấn bàn đạp phải nâng chân vịt lên để đưa nguyên liệu vào máy

 Hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu(thả bàn đạp phải)

 Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật

 Nhấn bàn đạp trái để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)

 Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ

4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Gảy kim

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và vải không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 57

Máy móc  Trụ kim rơ mòn

 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim

 Bước đi kim và móc sai

 Bước đi của kim và răng cưa sai

Đứt chỉ

Kim  Kim hư

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ kém chất lượng

 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh

 Chỉ bị kẹt trên đường đi

 Chỉ và kim không phù hợp Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn

Bỏ mủi

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp Vải  Khi thay đổi loại vải

 Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 58

Máy móc  Bước đi của kim và móc sai

 Mỏ móc bị mòn

 Chân vịt bị hư

 Trụ kim cong, rơ, mòn Vải nhăn

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác  Lực căng chỉ kim quá lớn Máy móc  Căng cưa chưa đúng

 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5

1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạngqui trình tạo mũi may móc xích kép 602?

2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khiqui trình tạo mũi may móc xích

kép 602 sai (ứng với từng giai đoạn)?

3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy Kansai?

4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 59

Chương 6. Giới thiệu các dạng thiết bị khác 6.1. Máy may bán tự động (thùa khuy)

Thao tác sử dụng máy thùa khuy

 Bật công tắc điện

 An bàn đạp trái để nâng bàn ép vải lên

 Đặt nguyên liệu vào đúng vị trí thùa, hạ bàn ép vải xuống để giữ chặt nguyên liệu

 Ấn bàn đạp phải dứt khoát rồi thả ra ngay, máy tự động thùa khuy, đục lỗ và dừng

lại

 Ấn bàn đạp trái để nâng bàn ép vải lên, đồng thời cơ cấu kéo cắt chỉ trên và dưới

sẽ hoạt động. Ta có thể lấy nguyên liệu ra một cách dể dàng

Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Gảy kim

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và vải không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều (vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 60

Máy móc  Trụ kim rơ mòn

 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim, thành suốt

 Bước đi kim và ổ sai

 Ruột ổ rơ mòn

 Đòn gánh ruột ổ bị tuột

 Bước đi của kim và răng cưa sai

Đứt chỉ

Kim  Kim hư

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ kém chất lượng

 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh

 Chỉ bị kẹt trên đường đi

 Chỉ và kim không phù hợp Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Bản lề thuyền không khép

 Mỏ ổ đi quá sớm hay quá muộn

Bỏ mủi

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp Vải  Khi thay đổi loại vải

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 61

Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn

 Lực ép chân vịt quá yếu Máy móc  Bước đi của kim và ổ sai

 Mỏ ổ bị mòn

 Chân vịt bị cong lên

 Lỗ tấm kim lớn

 Trụ kim cong, rơ, mòn

 Rãnh chân vịt quá lớn

Sùi chỉ

Chỉ trên  Đồng tiền quá chặt

 Me thuyền quá lỏng

 Râu tôm quá căng

 Răng cưa đẩy quá muộn Chỉ dưới  Đồng tiền lỏng

 Me thuyền chặt

Một phần của tài liệu bài giảng thiết bị may công nghiệp (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)