1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận vận dụng lý luận tích lũy tư bản của chủ nghĩa mác lênin vào xây dựng

22 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 409,51 KB

Nội dung

Đất nước ta trong quá trình hội nhậ p, phát triển năng động nhất từ trướ cđến nay và đã đạt được nhiề u thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chính trị , xãhội, nâng cao vị thế đấ t nước trên trường quốc tế . Đó là nhữ ng thành quả rấ tđáng tự hào mà chúng ta có được nhờ sự lự a chọn đúng đắ n đườ ng lố i pháttriển kinh tế thị thị trường đị nh hướng xã hội chủ nghĩa và sự vậ n dụ ng sáng tạo các phương pháp, nguyên lí cơ bản của phát triển kinh tế vào điề u kiệ n ViệtNam. Mà theo Mác việc tích lũy tư bản là nhữ ng động lự c này cuối cùng sẽ dẫn tới thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa Cộng Sản. Chính từ nhậ n đị nh đó ta thấ yđượ c nguồ n vốn có vai trò rất lớn đế n phát triển đấ t nước củ a nước ta hiệnnay. Mặc dù chúng ta có đườ ng lối kế hoạch đúng đắ n để xây dự ng và pháttriể n kinh tế, mà còn cầ n đế n nguồ n vốn rấ t lớn trong việc tăng trưởng kinhtế. Vốn là cơ sở để tạ o ra việ c làm, tạo ra công nghệ tiên tiến tăng năng lực sảnxuất của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sảnxuất theo chiều sâu. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “ Vận dụng lý luận tíchlũy tư bản của chủ nghĩa Mác Lenin vào xây dựng nền kinh tế ở Việt Nam hiệnnay” làm đề tài tiểu luận.

Trang 1

A PHẦ N MỞ ĐẦU

1 lý do chọn đề tài

Đất nước ta trong quá trình hội nhậ p, phát triển năng động nhất từ trướ c đến nay và đã đạt được nhiề u thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chính trị , xã hội, nâng cao vị thế đấ t nước trên trường quốc tế Đó là nhữ ng thành quả rấ t đáng tự hào mà chúng ta có được nhờ sự lự a chọn đúng đắ n đườ ng lố i phát triển kinh tế thị thị trường đị nh hướng xã hội chủ nghĩa và sự vậ n dụ ng sáng tạ

o các phương pháp, nguyên lí cơ bản của phát triển kinh tế vào điề u kiệ n Việt Nam Mà theo Mác việc tích lũy tư bản là nhữ ng động lự c này cuối cùng sẽ dẫ

n tới thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa Cộng Sản Chính từ nhậ n đị nh đó ta thấ y đượ c nguồ n vốn có vai trò rất lớn đế n phát triển đấ t nước củ a nước ta hiện nay Mặc dù chúng ta có đườ ng lối kế hoạch đúng đắ n để xây dự ng và phát triể n kinh tế, mà còn cầ n đế n nguồ n vốn rấ t lớn trong việc tăng trưởng kinh

tế Vốn là cơ sở để tạ o ra việ c làm, tạo ra công nghệ tiên tiến tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất theo chiều sâu Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “ Vận dụng lý luận tích lũy tư bản của chủ nghĩa Mác Lenin vào xây dựng nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận

2 Mụ c đích, nhiệ m vụ, phạm vi nghiên cứu

2 2 Nhiệ m vụ

- Đưa ra những lập luận đúng đắn để chỉ rõ vai trò của tích lũy tư bản

- Vận dụng những lý luận vào nền kinh tế Việt Nam

Trang 2

2.3 Phạ m vi nghiên cứu

Nghiên cứu trong phạm vi nền kinh tế ở Việt Nam

3 Phươ ng pháp nghiên cứu

-Phương pháp biệ n chứ ng duy vật

-Phương pháp chủ nghĩa duy vậ t lị ch sử

+ Phầ n tài liệu tham khảo

-Gồm 2 chương : chương 1 Cơ sở lí luậ n tích lũy tư bản

Chương 2 Vận dụ ng tích lũy tư bả n vào xây dự ng nề n kinh tế

Việt Nam hiện nay

Trang 3

B PHẦ N NỘI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬ N TÍCH LŨY TƯ BẢN 1.1 Nhữ ng vấn đề chung về t ích lũy tư bản

1.1.1 Thự c chất của tích lũy tư bản

Trong bất kì xã hội nào, để đáp ứ ng đướ c nhu cầ u vậ t chấ t và tinh thần thì cầ n sả n xuấ t của cải vật chất Do đó nề n sả n xuấ t luôn trong quá trình tái sả n xuất Đối vớ i tư bản tái sả n xuấ t giản đơ n không phả i là tái dân xuấ t củ a nó mà tái sản xuấ t mở rộng Tái sản xuấ t mở rộng là lặ p lạ i quá trình sả n xuấ t với quy mô lớn hơn, không phả i xã hội có thể bù đắ p lạ i tư liệu

vậ t chất đã tiêu dùng mà đồ ng thời còn sản xuất thêm Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặ ng dư thành tư bả n phụ thêm

Việc sử dụng giá trị thặ ng dư làm tư bả n hay sự chuyển hoá giá trị thặ ng

dư trở lạ i thành tư bả n Như vây, thực chấ t của tích lũy tư bả n là quá trình tư bản hoá giá trị thặ ng dư Nói một cách cụ thể tích lũy tư bả n là tái sả n xuấ t ra

tư bả n với quy mô ngày càng mở rộng Sở dĩ giá trị thặ ng dư có thể chuyển hoá thành tư bản là vì giá trị thặ ng dư đã mang sẵ n nhữ ng yếu tố vậ t chất của tư bản mới

Có thể minh hoạ tích lũy tư bả n và tái sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa bằ ng

ví dụ:

s tư bả n bỏ ra K= 1000; c/v= 4/1; m'= 100%

Năm thứ nhấ t: Quy mô sả n xuất 800c+200v+200m=1200

200 m chia thành: + 100m1 tiêu dùng cá nhân

+ 100m2 tích lũy( 80c mua máy móc, 20v tuyển công nhân) Năm thứ hai: Quy mô sả n xuất 880c + 220v +220m

Vậ y tư bả n bất biết ( c ) và tư bả n khả biến ( v )tăng lên , m cũng tăng theo Nghiên cứ u tích lũy và tái sả n xuất tư bản chủ nghĩa cho phép rút ra những

kết luậ n vạch rõ bả n chấ t bóc lộ t củ a quan hệ sả n xuất tư bản chủ nghĩa:

Trang 4

Một là nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bả n là giá trị thặ ng dư và tư bản tích lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bả n C Mác nói rằ ng“

tư bản ứng trước như là giọ t nước như ng tích lũy là dòng sông của tích lũy mà thôi Trong quá trình tái sả n xuấ t, lãi (m) cứ đậ p vào vốn , vốn càng lớn thì lãi càng lớn , do đó lao động của công nhân trong quá khứ lạ i trở thành phương tiệ

n để bóc lột chính người công nhân

Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạ t tư bả n chủ nghĩa Trong sả n xuấ t hàng hoá giản đơn, sự trao đổ i giữ a những người sản xuất hàng hoá theo nguyên tắ c ngang giá về cơ bả n không dẫ n tới người này chiế m đoạ t lao độ ng không công củ a người kia Trái lại , nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫ n đế n kế t quả

là nhà tư bả n chẳng nhữ ng chiếm đoạ t một phần lao độ ng củ a công nhân , mà còn là ngườ i sở hữ u hợp pháp lao động không công đó Như ng điều đó không

vi phạ m quy luậ t giá trị

1.1.2 Động cơ c ủ a tích lũy tư bản

Động cơ thúc đẩ y tích lũy và tái sả n xuấ t mở rộng là quy luậ t kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bả n – quy luật giá trị thặ ng dư Để thự c hiệ n mục đích đó các nhà tư bản không ngừ ng tích lũy để mở rộng sản xuấ t, xem đó là phươ ng tiện căn bả n để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê và làm giàu cho bản thân

Như vậy, tích lũy tư bả n giữ vai trò quyế t đị nh làm cho nề n sả n xuất tư bản lớn nhanh, không có tích lũy thì không có quy mô sản xuấ t lớn hơn Do đó, không có thêm lợi ích kinh tế, điề u này không thể chấ p nhận đố i vớ i một nhà

tư bản và chiếm dụ ng vốn để phát triể n Mặ c khác , do cạ nh tranh buộc các nhà tư bả n phải không ngừ ng làm cho tư bản của mình tăng lên bằ ng cách tăng nhanh tư bản tích lũy Nếu không tích lũy thì sẽ không thể giữ vữ ng trên thị trường, đồ ng nghĩa của sự phá sả n của tư bản

1.1.3 Các nhân tố ả nh hưởng tới quy mô củ a tích lũy tư bản

Trang 5

Với một khối lượng giá trị thặ ng dư nhấ t đị nh thì quy mô củ a tích lũy

tư bản phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia khối lượng của giá trị thặng dư đó thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dung của nhà tư bản, nhưng nếu tỉ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng

dư Do đó, những nhân tố ảnh hưởng tới khối lượng giá trị thặng dư cũng là nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản Những nhân tố đó là:

1.1.4 Trình độ bóc lột sức lao động

Các nhà tư bả n nâng cao trình độ bóc lột sứ c lao độ ng bằ ng cách cắt xén vào tiền công Khi nghiên cứu sự sả n xuất giá trị thặ ng dư , C.Mác giả đị

nh rằ ng sự trao đổ i giữa công nhân và nhà tư bả n là sự trao đổ i ngang giá, tứ c

là tiề n công bằng giá trị sức lao động Nhưng trong thực tế, công nhân không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt lao động thặng dư, mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, tức cắt xén tiền công, để tăng tích luỹ tư bản

Các nhà tư bản còn nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhờ đó tăng tích luỹ tư bản Cái lợi ở đây còn thể hiện ở chỗ nhà tư bản không cần ứng thêm tư bản để mua thêm máy móc, thiết bị mà chỉ cần ứng tư bản để mua thêm nguyên liệu là có thể tăng được khối lượng sản xuất, tận dụng được công suất của máy móc, thiết bị, nên giảm được hao mòn vô hình và chi phí bảo quản của máy móc, thiết bị

1.1.1.5 Trình độ năng suấ t lao động xã hội

Nếu năng suất lao động xã hội tăng lên, thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm xuống Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích luỹ tư bản:

Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích luỹ

có thể tăng lên, nhưng tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí có thể cao hơn trước;

Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích luỹ có thể chuyển hoá thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước

Trang 6

Do đó, quy mô của tích luỹ không chỉ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư được tích luỹ, mà còn phụ thuộc vào khối lượng hiện vật do khối lượng giá trị thặng dư đó có thể chuyển hoá thành Như vậy năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên làm tăng quy mô của tích luỹ Nếu năng suất lao động cao, thì lao động sống sử dụng được nhiều lao động quá khứ hơn, lao động quá khứ đó lại tái hiện dưới hình thái có ích mới, được sử dụ ng làm chứ c năng củ a tư bả n ngày càng nhiều, do đó cũng làm tăng quy mô của tích luỹ tư bản

1.1.6 Sự chênh lệch ngày càng tăng giữ a tư b ả n sử d ụ ng và tư bản tiêu

dùng Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao độ ng (máy móc, thiế t bị) tham gia toàn

bộ vào quá trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dần, do đó giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào sản phẩm Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư bản

sử dụng và tư bản tiêu dùng Mặc dù đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị Do

đó, nếu không kể đến phần giá trị của máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian, thì máy móc phục vụ không công chẳng khác gì lực lượng tự nhiên Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không công của máy móc càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều Sự phục vụ không công đó của lao động quá khứ là nhờ lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt động Chúng được tích luỹ lại cùng với quy mô ngày càng tăng của tích luỹ tư bản

1.1.7 Quy mô củ a tư b ả n ứ ng trước

Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất

là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản

Trang 7

Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố quyết định quy mô của tích luỹ tư bản có thể rút ra nhận xét chung là để tăng quy mô tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu

1.2 Các quy luậ t chung của tích lũy tư bản

1.2.1 Quá trình tích lũy tư b ản là quá trình cấ u tạ o hữ u cơ củ a tích lũy tư bản

Sản xuất bao giờ cùng là sự kết hợp giữa hai yếu tố: tư liệu sảnxuất và sức lao động Sự kết hợp của chúng dưới hình thái hiện vật gọi làcấu tạo kỹ thuật.Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệulaođộng và khối lượng tư bản cần thiết để sử dụng các tư liệu đó Cấu tạo kỹthuật là cấu tạo hiện vật, nên nó biểu hiện dưới hình thứ c: số llượng máymóc, nguyên liệ u, năng lượng do công nhân sử dụ ng trong một thời giannào đó Cấ u tạ o kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển củ a lự c lượng sảnxuất.Cấu tạo giá trị củ a tư bả n là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản bất biến và tư bả n khả biến (hay giá trị củ a sứ

c lao độ ng) cầ n thiết đểtiến hành sả n xuấ t.Cấ u tạ o kỹ thuật thay đổ i sẽ làm

cấ u tạ o giá trị thay đổ i.C.Mácđã dùng phạ m trù cấ u tạ o hữ u cơ củ a tư bản

để phả n ánh mố i quan hệ đó.Cấ u tạo hữ u cơ của tư bản là cấ u tạ o giá trị tư

bả n, do cấ u tạ o kỹ thuậ tquyết đị nh và phả n ánh sự thay đổ i củ a cấ u tạ o kỹ thuật của tư bản.Cùng vớ i sự phát triển củ a chủ nghĩa tư bả n, do tác động thườ ngxuyên củ a tiế n bộ khoa học, cấ u tạo hữ u cơ củ a tư bản cũng không ngừ ngbiế n đổ itheo hướ ng ngày càng tăng lên Sự tăng lên đó biển hiện ở chỗ: bộphận tư bản bất biến tăng nhanh hơn bộ phậ n tư bả n khả biến, tư bản bấtbiến tăng tươ ng đố i và tăng tuyệ t đố i, còn tư bả n khả biến có thể tăng tuyệ tđối như ng lạ i giả m xuống tương đố i.Sự tăng lên củ a cấ u tạo hữ u cơ củ a tư bản làm cho khối lượng tư liệ u sả n xuấ t tăng lên, trong đó sự tăng lên củ a máy móc thiết bị là điề ukiệ n để tăng năng suấ t lao độ ng, còn nguyên liệu tăng theo

Trang 8

năng suất laođộng Nó đòi hỏi việc sử dụ ng lao độ ng mớ i đượ c đào tạ o với giá trị sứ clao động cao như ng năng suấ t lao độ ng tăng cao lạ i làm cho hàng hóa kỹ thuật hiện đạ i giả m xuống Xu hướng chung là tỷ trọ ng ngườ i lao độ

ng cótrình độ cao, lao động trí tuệ ngày càng tăng lên, gây nên những hậ u quả xãhộ i tiêu cự c đố i với toàn bộ đội ngũ ngườ i lao động làm thuê

1.1.2 Quá trình tích lũy tư b ản là quá trình tích tụ và tậ p trung tư bản

Tích tụ và tậ p trung tư bản là quy luậ t phát triển của nề n sảnxuấ t lớn tư bản chủ nghĩa.Tích tụ tư bản và việ c tăng quy mô của tư bả n cá biệ t bằng cáchtích lũy củ a từ ng nhà tư bả n riêng rẽ, nó là kế t quả tấ t nhiên của tích lũy

Tích tụ tư bản một mặt là yêu cầ u của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiếnbộ kỹ thuậ t, mặt khác sự tăng lên củ a khối lượ ng giá trị thặ ng dư trong quátrình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa lạ i tạ o khả năng cho tích tụ tư

bả n Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành mộ t tư bả nlớn cá biệt.Đây là sự tích tụ nhữ ng tư bản đã hình thành, là sự thủ tiêu tínhđộ c lậ p riêng biệ t của chúng, là việc nhà tư bả n này tước đoạ t nhà tư bả nkhác, là việ c biế n tư bả n nhỏ thành số ít tư bản lớn.Tích tụ và tậ p trung tư bản giống nhau ở chỗ đều làm tăng

7

Trang 9

quymô của tư bản cá biệ t, như ng khác nhau ở chỗ nguồn tích tụ tư bản là giá trị thặ ng dư tư bản hóa, còn nguồn tậ p trung tư bản là hình thành trong xã hội.Do tích tụ tư bản mà tư bả n cá biệ t tăng lên, làm cho tư bả n xã hội cũngtăng theo Còn tập trung tư bản chỉ là sự bố trí lại các tư bản đã có quy môtư bản xã hội vẫn như cũ.Tích tụ tư bản thể hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động,còn tập trung tư bản thì biểu hiện mối quan hệ giữa những nhà tư bản vớinhau Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển sản xuất tưbản chủ nghĩa Nhờ có sự tập trung tư bản mà tổ chức được một cách rộnglớn lao động hợp tác, biến quá trình sản xuất rời rạc, thủ công thành quátrình sản xuất theo quy mô lớn, hiện đại.Tập trung tư bản không những dẫn đến sự thay đổi về lượng củatư bản mà còn làm cho tư bản có một chất lượng mới, làm cho cấu tạo hữucơ của

tư bản tăng lên, nhờ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng

Chính vì vậy, tập trung tư bản trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích lũy tưbản.Quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng, do đó nềnsản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng được xã hội hóa, làm cho mâu thuẫnkinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng trở nên sâu sắc

1.2.3 Quá trình tích lũy tư b ản là quá trình bầ n cùng hóa giai cấ p vô sản

Sự phân tích trên cho thấy, cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càngtăng là một xu hướng phát triển khách quan của sản xuất tư bản chủ nghĩa.Do vậy, số cân tương đối về sức lao động cũng có xu hướng ngày cànggiảm Đó là nguyên nhân gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối, hay cầu sứclao động giảm một cách tương đối

Có ba hình thái nhân khẩu thừa: Nhân khẩu thừa lưu động, nhân khẩu thừa tiềm tàng, nhân khẩu thừa ngừng trệ Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp công nhân đến bần cùnghóa Bần cùng hóa giai cấp công nhân là hậu quả tất nhiên của quá trình tíchlũy tư bản Bần cùng hóa tồn tại dưới hai dạng: bần cùng hóa tuyệt đối và bần cùng hóa tương đối Bần cùng hóa tuyệt đối của công nhân biểu hiện mức sống bị giảm sút Sự giảm sút này không chỉ xảy ra trong trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống tuyệt đối, mà còn khi tiêu dùng cá nhân tăng lên,

Trang 10

nhưng mức tăng đó chậm hơn mức tăng nhu cầu do chi phí sức lao động nhiều hơn

Trang 11

Chương 2

VẬ N DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢ N VÀO XÂY DỰ NG NỀ N KINH TẾ

VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát tình hình tích lũy vố n ở Việt Nam

Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh

tế, nhấ t là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản xuất phát triển, có tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Để giữ được tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho nền kinh tế

Trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiêu dùng còn thiếu thốn thì quá trình tích lũy vốn còn gặ p rất nhiều trở ngại Nhà nước lại can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn đế n việc tổ chức doanh nghiệp không thể phát huy hế t khả năng của mình, nhiệm vụ tích tụ và tậ p trung vốn không đạ t đượ c hiệ u quả Từ khi chuyển đổ i nền kinh tế, đờ i sống nhân dân đã đượ c cả i thiệ n rõ rệ t, thu nhậ p quốc dân tăng lên…tuy nhiên nó vẫ n còn quá nhỏ bé so với nền kinh tế thế giới Một trong nhữ ng nguyên nhân chính là thực trạ ng tích lũy vốn củ a ta chư a đáp ứ ng yêu cầu phát triển, quy mô vốn củ a các doanh nghiệp thấp

Sự nghiệp công nghiệp hoá hiệ n đạ i hoá ở nướ c ta bắ t đầ u từ kế hoạch

5 năm lần thứ nhất 1960 đế n 1964 do Đạ i hội Đả ng toàn quố c lầ n thứ III đề

ra Quá trình này có thể được chia thành 2 thời kỳ:

Thời kỳ 1960- 1985:CNH được tiế n hành trong điề u kiệ n cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp

Thời kỳ 1986 đế n nay: CNH gắn liền với quản lý củ a nhà nướ c theo định hướng XHCN Từ năm 1986 đế n nay, cùng với công cuộc đổ i mớ i, mở cửa, các kênh huy động vốn cho CNH, HĐH cũng bắ t đầ u phong phú, linh hoạ

t hơn Đố i với nguồn vốn nước ngoài, ngoài hình thức cũ là vay nợ và việ n trợ,

đã có thêm hình thứ c đầ u tư trự c tiếp Nguồn vốn trong nước cũng đượ c bổ xung mộ t số kênh mới, đặc biệt là từ khi có pháp lệ nh Ngân hàng nhà nướ c Việ t Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, tín dụ ng và công ty Tài chính Theo 2

Ngày đăng: 16/07/2018, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w