1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

6 da thuc dac trung gia tri rieng

3 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 121,49 KB

Nội dung

Giá trị riêng của đa thức ma trận: Với đa thức f x =x2: Giá trị riêng của ma trận A2 bằng tính cả bội tương ứng bình phương các giá trị riêng của A.. Với đa thức f x =xp: Giá trị riên

Trang 1

Đa thức đặc trưng & Giá trị riêng của ma trận 51

ĐA THỨC ĐẶC TRƯNG GIÁ TRỊ RIÊNG

Dạng của đa thức đặc trưng:

Với A là một ma trận vuông cấp n thì đa thức đặc trưng của A có dạng:

( )n

n n 1 n 2

λ − = λ − λ + λ +⋯+ − Với c là tổng tất cả các định thức con chính cấp k của A k

Ở đây định thức con chính của A được hiểu theo nghĩa là định thức con của ma trận A với các dòng và các cột được lập từ A có cùng các chỉ số, do đó:

1 2 k

1 2 k k

i i i

k i i i C

c =∑D ⋯

Từ dạng của đa thức đặc trưng ta suy ra tổng của các giá trị riêng của A bằng vết của nó và tích của các giá trị riêng này bằng định thức của A

Giá trị riêng của đa thức ma trận:

Với đa thức f x( )=x2:

Giá trị riêng của ma trận A2 bằng (tính cả bội tương ứng) bình phương các giá trị riêng của A

Với đa thức f x( )=xp:

Giá trị riêng của ma trận Ap bằng (tính cả bội tương ứng) lũy thừa bậc p các giá trị riêng của A

Định thức của đa thức ma trận:

Với λ λ1, , ,2 … λn là các giá trị riêng của A, f( )λ là một đa thức bất kỳ Khi đó định thức của ma trận f A( ) được tính bởi công thức:

( ) ( ) ( )1 2 ( )n

f A =f λ f λ …f λ Chứng minh:

Giả sử ( ) m ( )

j 1

=

i 1

E A

=

ϕ λ = λ − =∏ λ − λ Thay λ = vào A

( )

f λ ta được:

j 1

=

Lấy định thức hai vế đẳng thức trên ta được:

Trang 2

Đa thức đặc trưng & Giá trị riêng của ma trận 52

Suy ra điều phải chứng minh

Giá trị riêng của đa thức ma trận:

Nếu λ λ1, , ,2 … λn là các giá trị riêng của ma trận A và với f x( ) là một đa thức bất

kỳ thì f( ) ( )λ1 ,f λ2 , ,f… ( )λn là các giá trị riêng của ma trận f A( )

Chứng minh:

Xét đa thức g x( )= λ −f x( ), với λ là số bất kỳ và áp dụng bài số 8 ta được:

( ) ( ) ( )1 2 ( )n

g A =g λ g λ …g λ Nghĩa là:

( ) ( ( )1 ) ( ( )2 ) ( ( )n )

Chú ý rằng λ −E f A( ) là đa thức đặc trưng của f A( ), do đó các giá trị riêng của

( )

f A là f( ) ( )λ1 ,f λ2 , ,f… ( )λn

Giá trị riêng của phân thức ma trận:

Nếu λ λ1, , ,2 … λn là các giá trị riêng của ma trận A và ( ) ( )

( )

g x

f x

h x

= là một phân

thức bất kỳ sao cho nó xác định tại x A= (nghĩa là hàm h x( ) thỏa mãn điều kiện

( )

h A ≠ ) thì 0 f A( ) =f( ) ( )λ1 f λ2 …f( )λn và các số f( ) ( )λ1 ,f λ2 , ,f… ( )λn là các giá trị riêng của ma trận f A( )

Trang 3

Đa thức đặc trưng & Giá trị riêng của ma trận 53

BÀI TẬP

Bài tập 1: Tìm giá trị riêng của ma trận A A′ với A=(a1 a2 ⋯ an 1 n)×

Bài tập 2: Chứng minh rằng tất cả các giá trị riêng của A đều khác không khi và chỉ

khi A không suy biến

Bài tập 3: Cho A là ma trận không suy biến, chứng minh rằng λ là giá trị riêng của 0

A khi và chỉ khi 1

0

λ là giá trị riêng của A− 1

Bài tập 4: Cho ma trận vuông A, B cấp n bất kỳ Chứng minh rằng đa thức đặc trưng

của AB và BA trùng nhau

Bài tập 5: Cho A là ma trận cấp m n× và B là ma trận cấp n m× Tìm liên hệ giữa

đa thức đặc trưng của AB và BA bằng cách xét hệ thức sau:

=

Bài tập 6: Chứng minh rằng:

a) Mọi ma trận vuông cấp n, đối xứng với các phần tử là các số thực đều có đủ n giá trị riêng là các số thực;

b) Mọi ma trận vuông cấp n, phản đối xứng với các phần tử là các số thực đều có

đủ n giá trị riêng là các số thuần ảo Từ đó suy ra định thức của ma trận phản

đối xứng thực là các số không âm

Bài tập 7: Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp sao cho AB BA= , và tồn tại

p ∈ ℕ sao cho Ap = thì: 0

2

A +AB B+ = B

Bài tập 8: Tìm giá trị riêng của các ma trận:

n 1 n 1 n 2

=

Ngày đăng: 15/07/2018, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w