1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tài chính tiền tệ 2

5 519 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Cg I: Cung cầu tiền tệ và lạm pháp I, Cung cầu tiền tệ 1. Các khối tiền trong nền kinh tế: - Khối M1: bg tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng $ tiền giử ko kỳ hạn tại NH có tính lỏng cao nhất - M2: gồm M1 + các khoản tiền giử tiết kiệm, tiền giử có kỳ hạn tại NH  tính lỏng thấp hơn vì nó bao gồm cả tiền giử có kỳ hạn - M3: M2 + các khỏan tiền giử tại các định chế tc #(o phải là NH mà là quỹ tín dụng, quỹ đầy tư, công ty cho thuê tài chính…) tính lỏng thấp hơn M2 - Khối L: gồm M3 + giấy tờ có giá trong thanh toán(cổ phiếu, trái f, ck) 2. Nhu cầu tiền trong nền kinh tế a) Nhu cầu dành cho hđ đầu tư: MSkhả năng cho vayI ADthu nhập và giá cả - Ai đầu tư? Nhân tố ảnh hưởng đến I?: lãi suất và tỷ suất lợi nhuận/vốn.--> để tiền I hay giử NH. - Khả năng tích lũy: phụ thuộc vào thu nhập b) Nhu cầu dành cho hđ tiêu dùng - Mục đích: với dn(…), cá thể… - Nhân tố ahg: Thu nhập + giá cả hàng hóa: gsử số lần và số lượng giao dịch trong 1 khoảng thời gian không thay đổi nếu gía hh tăng thì nhu cầu tiền dành cho tiêu dùng càng tăng lên.  thu nhập dành cho tiêu dùng và đầu tư. 3. Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế. - NHTƯ: là chủ thể độc quyền trong việc phát hành giấy bạc NH - NH trung gian: NHTM,NH chính sách, NH đầu tư phát hành tạo bút tệ, tiền ghi sổ _ chủ thể khác: nhà nước(trái f), dn cổ phần, dn nhà nước, cty TNHH

Cg I: Cung cầu tiền tệ và lạm pháp I, Cung cầu tiền tệ 1. Các khối tiền trong nền kinh tế: - Khối M1: bg tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng $ tiền giử ko kỳ hạn tại NH có tính lỏng cao nhất - M2: gồm M1 + các khoản tiền giử tiết kiệm, tiền giử có kỳ hạn tại NH  tính lỏng thấp hơn vì nó bao gồm cả tiền giử có kỳ hạn - M3: M2 + các khỏan tiền giử tại các định chế tc #(o phải là NH mà là quỹ tín dụng, quỹ đầy tư, công ty cho thuê tài chính…) tính lỏng thấp hơn M2 - Khối L: gồm M3 + giấy tờ có giá trong thanh toán(cổ phiếu, trái f, ck) 2. Nhu cầu tiền trong nền kinh tế a) Nhu cầu dành cho hđ đầu tư: MSkhả năng cho vayI ADthu nhập và giá cả - Ai đầu tư? Nhân tố ảnh hưởng đến I?: lãi suất và tỷ suất lợi nhuận/vốn.--> để tiền I hay giử NH. - Khả năng tích lũy: phụ thuộc vào thu nhập b) Nhu cầu dành cho hđ tiêu dùng - Mục đích: với dn(…), cá thể… - Nhân tố ahg: Thu nhập + giá cả hàng hóa: gsử số lần và số lượng giao dịch trong 1 khoảng thời gian không thay đổi nếu gía hh tăng thì nhu cầu tiền dành cho tiêu dùng càng tăng lên.  thu nhập dành cho tiêu dùng và đầu tư. 3. Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế. - NHTƯ: là chủ thể độc quyền trong việc phát hành giấy bạc NH - NH trung gian: NHTM,NH chính sách, NH đầu tư phát hành tạo bút tệ, tiền ghi sổ _ chủ thể khác: nhà nước(trái f), dn cổ phần, dn nhà nước, cty TNHH 4. Quy luật lưu thông tiền tệ của MAC - Khối lg tiền cần thiết cho lưu thông= Tổng giá cả hh trong lưu thông chia cho tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ. K c = H/V, V là đại lượng chỉ trong thời gian nhất định 1đvị tiền tệ lưu thông bquân thực hiện đc bn lần chức năng phương tiện lưu thông. - Nếu klg tiền tệ thực tế trong lưu thông = klg tiền tệ cần thiết trong lt thì khó phát sinh hiện tượng lạm phát  quan điểm này chỉ đúng khi nền ktế chưa phát triển, gdịch mbán ít. Nếu gdịch mb nhiều sẽ xảy ra mua chịu nên cách giải thích này ko đúng. Hoàn thiện: K c =(∑giá cả HH - ∑giá cả HH,dv bán chịu+∑ giá cả HH,DV đến hạn thanh tóan- ∑giá cả hhdv khấu trừ)/ Tốc độ lưu thong tiền tệ. II, Lạm pát 1. Khái niệm *) Lp giá cả: quan điểm đồng nhất giữa Lp’ với sự tăng của giá cả hàng hóa. Giá HH tăg hơn với giá trị hiện thực của nó.==> sức mua đồng tiên giảm *) Lp lưu thông tiền tệ: lp là kquả của việc tăng thêm tiền vào lưu thông khi lạm phát cao thì sự tăng trưởng tiền trong lưu thông sẽ cao. *) Lp cầu kéo, chi phí đẩy: - LP cầu kéo: Khi mức cung vượt quá mức cầu thì dẫn đến tình trạng đình đốn sản xuất. Nhà nước cần tăng lượng tiền vào lưu thông, tăng chi tiêu nhà nước, tăng tín dụng nghĩa là tăng cầu để đạt được mức cân bằng giữa cung và cầu và vượt cung. Khi đó lạm phát xuất hiện. Ở đây, lạm phát có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, chống suy thoái. - LP chi phí đẩy: lạm phát nảy sinh do mức tăng chi phí sxuất kdoanh nhanh hơn mức tăng năng suất lao động. Mức tăng này chủ yếu là tăng về tiền lương, giá các nguyên, nhiên, vật liệu…  Khái niệm: là hiện tượng phát hành tiền vào lưu thông quá lớn vượt quá số lượng tiền cần thiết trogn lưu thông, làm cho sức mua of đồng tiền giảm sút, ko phù hợp với giá trị danh nghĩa mà nó đại diện. Các mức lạm phát: - Lp vừa phải (1con số)<10%/năm - LP phi mã(2con số) 10% ≤ Lp ≤100%, thực tế là 10 20% - Lp siêu lạm phát(3 con số): thực tế lp >=200% 2. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát: a) Nhóm nn liên quan đến việc hoạch định và thực thi các chính sách của nn: - Chính sách thu chi ko hợp lý bội chi. Biện pháp là phát hành tiền Lp - Cs tiền lương: tăng lương làm tăng lượng tiền trong lưu thông - Cs tiền tệ: tỷ giá ngọai hối, dồng nọi ngoại trong nước b) Nhóm nn liên quan đến chủ thể kinh doanh - Chi phí đầu vào tăng, tiền lương nviên tăng lp chi phí đẩy c) Nhóm nn lquan đến tình hình thế giới: d) Nhóm nn lq đến điều kiện tự nhiên xã hội 3. Ảnh hưởng của lạm phát: - Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: do LP, giá cả HH, nguyên liệu tăng làm cho việc sx kd và kquả cuối cùng ngày càng giảm sút và ko chính xác, dẫn đến sự phát triển ko đồng đều, mất cân đối giữa các ngành (ngành có chu kỳ sx kd dài ngày càng bị thua lỗ nặng nề, trong khi ngành có chu kỳ sx kd ngắn thì có thể trụ được nhưng vẫn gặp ko ít khó khăn. - Lĩnh vực lưu thông buôn bán HH: giá cả HH tăng dẫn đến tình trạng tích đầu cơ tích trữ HH, gây hỗn loạn quan hệ cung cầu, tạo sự mất cân đối giả tạo làm cho lĩnh vực lưu thông cũng bị rối loạn. Tuy nhiên, với mức lạm phát cao cũng là một điều kiện để thực hiện khuyến khích xuất khẩu. - Lĩnh vực tiền tệ tín dụng: Lp làm cho sức mua của đồng tiền giảm, tốc độ lưu thông của thị trường tăng lên càng làm cho sức mua của đồng tiền giảm xuống nhanh chóng. Hđ của hệ thống NH rơi vào tình trạng khủng hoảng do lượng tiền gởi vào ngân hàng giảm mạnh làm cho nhiều ngân hàng bị phá sản do mất khả năng thanh toán, thu lỗ trong kd. Tình hình đó làm cho hệ thống tiền tệ bị rối loạn và không kiểm soát nổi. - Lĩnh vực tài chính NN: tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập chi ngân sách NN qua cơ chế phân phối lại thu nhập và kể cả qua cơ chế phát hành. Nhưng ảnh hưởng nặng nề và lâu dài của lạm phát lại làm giảm nguồn thu của ngân sách, chủ yếu là thuế do sản xuất bị sút kém, nhiều doanh nghiệp, công ty bị phá sản, giải thể,…. Trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề. - Đối với NTD thực tế và đời sống nd: tiêu dùng sẽ giảm dễ đến thất nghiệp tăng, sức mua của đồng tiền giảm, đời sống nhân dân càng khó khăn hơn. Tóm lại, hậu quả của lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng. Lạm phát gây hậu quả đến toàn bộ đời sống kinh tế – xã hội của một nước. Lạm phát làm cho quá trình phân hoá giàu nghèo nghiêm trọng hơn. Lạm phát làm cho nhóm này kiếm được lợi lộc nhưng lại làm cho nhóm khác thiệt hại nặng nề, nhất là đối với người lao động. 4. Các biện pháp kiểm soát và kiềm chế lạm phát Bhiện của lphát là: cung tiền > cầu tiền, cung hàng < cầu hàng, giá cả HH tăng, bội chi Biện pháp: Giảm tiền lưu thông, tăng lượng HH, kiểm soát giá cả, hạn chế bội chi, (Thắt chặt khối cung tiền tệ,Kiềm giữ giá cả, Ấn định mức lãi suất cao,Giảm chi tiêu ngân sách,Hạn chế tăng tiền lương,Lạm phát chống lạm phát,Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo,Mua lấy 1 tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát  các bp cấp bách và lâu dài: a) Bp cấp bách: - Để giảm lượng tiền trong lưu thông: Nâng lãi suất tín dụng, quản lý và hạn chế thật mạnh khả năng tạo tiền của NHTM( tăng dự trữ bắt buộc và lãi suất tái chiết khấu), các NHTM fát hành các loại chứng khoán, quản lý chặt chẽ việc cung ứng tiền, thực hiện csách đóng băng tiền tệ. - Để tăng lượng hàng trong lưu thông: NK hh làm giảm lượng vàng và ngoại tệ dự trữ+ tạo cho nd thói quen tdùng hàng ngoại ko đc. - Để ksoát giá cả: Quy định mức giá trần or trợ giá - Để khắc phục hiện tượng bội chi: + tăng thu nhưng phải đảm bảo nuôi dưỡng nguồn thu(tăng thuế tn, tiêu dùng, phát hành…) + Giảm chi: Chống tham ô, tham nhũng 1 + Đi vay b) Các biện pháp clược lâu dài - xd kế hoạch tổng thể tăng sx và lưu thông hh trg nền ktế quốc dân - điều chỉnh cơ cấu ktế, ptriển ngàh hh mũi nhọn XK - nâng cao hiệu quả of bmqlnn Chương II: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 1. Khái niệm và đặc điểm: a) Khái niệm - ĐCTCTG là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng, và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng. Cung cấp1(hoặc nhiều) trong số các dịch vụ sau: +Huy động các nguồn tài chính từ những người có vốn để cho những người cần vốn vay +Làm môi giới mua bán tài sản tài chính theo sự uỷ quyền của khách hàng +Mua bán tài sản tài chính để kiếm lời cho chính công ty mình +Tham gia vào hđ đầu tư tài sản tài chính cho nhà đầu tư và sau đó bán chúng trên thị trường để kiếm lợi cho nhà đầu tư +Cung cấp các dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư +Quản lý danh mục đầu tư cho nhà đầu tư +Các loại hình định chế tài chính trung gian chủ yếu b) Đặc điểm: - Là cơ sở kd tiền tệ và giấy tờ có giá nhằm mục tiêu lợi nhuận (giống DNTM là vì mục tiêu LN) đối tượng kd ko fải là HH mà là tiền và các giấy tờ có giá. Tiền tệ tạo ra đầu ra của các đctctg gồm 2 GĐ: (yếu tố đầu vào Nhà cửa Máy móc Trang thiết bị NLĐ Vốn…) DCTCTG (đầu ra: dịch vụ nhận tiền gửi, cho vay, dvtc#) GĐ1: Huy động nguồn tiền của ng tiết kiệm ( phát hành các loại CK, chứng chỉ tiền giử, mở tài khoản thanh toán GĐ2: Chuyển nguồn tiền tiết kiệm này cho những người càn vồn cuối cùng(cho vay thông qua hợp đồng vay nợ, mua ck’ cho những người cần vốn fát hành ) - Các ĐCTCTG đảm nhận những hoạt động tài chính trung gian:5 + Trung gian mệnh giá: Huy động khoản tiền tiết kiệm quy mô + Trung gian rủi ro ngắn: fát hành các loại ck’ có tính rủi ro thấp để huy động vốn, sau đó mua lại ck’ do những ng cần vốn fát hành + Trung gian kỳ hạn: Huy động và mua lại có kỳ hạn + Trung gian thanh khỏan: Mua lại của các chủ thể khi họ có nhu cầu + Trung gian thông tin: Thay thế cho người tiết kiệm, cung cấp và tiếp cận thông tin đánh giá khả năng của ng cần vốn, ra qđ đầu tư đúng đắn. 2. Phân loại ĐCTCTG a) Căn cứ vào đặc điểm hoạt động: NHTM, Quỹ tiết kiệm, Quỹ tín dụng, công ty bảo hiểm, cty tài chính, các loại quỹ tương hỗ đầu tư. b) Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian - Các định chế nhận tiền gửi: NHTM, các hiệp hội tín dụng, hiệp hội cho vay & tiết kiệm, các NH tiết kiệm tương hỗ. - Các định chế tài chính tiết kiệm theo hợp đồng: đầu tư trên thị trường vốn, chủ yếu là chứng khoán nợ và ck’ vốn. Gồm các cty BH nhân thọ, BH tai nạn & tài sản, các quỹ hưu trí. - Các định chế tc đầu tư:fát hành các loại ck’ sau đó mua danh mục đầu tư trên thị trường tài chính. Gồm các loại quỹ đầu tư(huy động vốn = cách phát hành ck’+mua danh mục đầu tư trên thị trường ck’),các quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ(huy động = fát hành cổ fiếu đầu tư trên thị trường tiền tệ và các cty tài chính. 3. Chức năng của các DCTCTG - Tập trung vốn: để cho vay các ĐCTCTG phải huy động vốn để hình thành quỹ tiền tệ tập trung theo thể thức tự nguyện thông qua cơ chế lãi suất or theo thể thức bắt buộc thông qua cơ chế điều hành của chíh phủ đem lại lợi ích cho người có vốn. - Chức năng cung ứng vốn: tiền vốn huy động đc sẽ đc chuyển đến n người cần vốn cuối cùng(doanh nghiệp, hộ gđ, cá nhân ) đem lại lợi ích cho những ng cần vốn cc đáp ứng ncầu sử dụng vốn cho các chủ thể kinh tế trong xh. - Chức năng kiểm soát: Yêu cầu ktra thường xuyên, định kỳ, trước trong và sau khi thực hiện gdịch vốn. 4. Vai trò của các ĐCTCTG 4.1 Thực hiện chu chuyển các nguồn vốn trong nền kinh tế: I’ Đòi hỏi các ĐCTCTG phải tập trung huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ trong nền kinh tế thành các quỹ tiền tệ có quy mô lớn thông qua chức năng tập trung vốn. Các kênh huy động như: + Trong nước: các nguồn vốn tiết kiệm=cách fát hành trái fiếu, chứng chỉ tiền giử, huy động vốn trên thị trường ck’ trong nước.==> chị phí huy động thấp, quy mô vốn nhỏ lẻ. + Nước ngoài: tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ chính phủ ODA, huy đọng vốn trên thị trường ck’ quốc tế. Ưu điểm là quy mô vốn lớn nhiều ưu đãi nhưng o chủ động khi ra qđ sử dụng, nhiều khi phải nhượng bộ nước ra quyết định và đảm bảo với các thông lệ quốc tế, phức tạp. Thông qua chức năgn đầu tư vốn thì sẽ chuyển vốn đến người tiêu dùng cc = cách cho vay(HĐ nợ), đầu tư (mua chứng khoán, liên doanh, liên kết ) 4.2 Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính: Trên thực tế người cần có vốn bj cũng nắm rõ thông tin về mức độ rủi ro và tỷ suất lợi nhuận của dự án đầu tư hơn người cấp vốn, vì thế nảy sinh vđ làm cho ng có vốn ko sẵn sàng đầu tư vốn cho người cần vốn. Đó chính là lựa chọn đối nghịch và rủi ro về đạo đức có vốn nhưng ko sẵn sàng cung ứng. - người đi vay chấp nhận lãi suất cao nhưng người cho vay mặc dù chấp nhận lãi suất cao nhưng ko muốn cho vay. - Rủi ro về đạo đức: ng cho vay fải nắm rõ việc sử dụng vốn của người vay vốn nếu ko sẽ gặp rủi ro về vốn còn người đi vay chấp nhận rủi ro cao để sinh lời. Sự tồn tại của các định chế tài chính trung jan sẽ khắc phục sự tồn tại này: họ đc chuyên môn hóa trong việc đánh giá các rủi ro tiềm tàng của người di vay, có thể tiếp cận thông tin cá nhân của ng đi vay, kiểm soát đc hoạt động đầu tư của người đi vay. 4.3 Góp phần giảm chi fí giao dịch của xh: -Ng có vốn cần phải tìm đc người cần vốn đáng tin cậy, thiết lập đc 1 hợp đồng cho vay chặt chẽ; ng cần vốn phải tìm đc người có vốn cho vay mới mức lãi suất hợp lý. 4.4 Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng cuộc sống xh: Mang lại hiểu quả ktế cho cả người đi vay và người có vốn 5. Một số ĐCTCTG 5.1. Các định chế NH: thực hiện các hđ NH và cung cấp các dv tài chính có liên quan - NHTƯ: phát hành tiền tệ, ksoát tiền cung ứng trong nền kinh tế như công cụ thị trường mở(M-b ck’), lsuất tái chiết khấu - NHTG(NHTM,NH ĐTư, NH chính sách): thực hiện các hđ NH như hđ trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, các dv tchính có liên quan như ủy thác 5.2 Các định chế tc phi NH: *) Quỹ tín dụng: Là tổ chức Tdụng hợp tác hđộng theo nguyên tắc tự chủ tự nguyện,tự chịu trách nhiệm về kquả hoạt động. Mục tiêu là để tương trợ các thành viên và fát huy sức mạnh tập thể. - Cơ chế hđ: Huy động vốn( nhận tiền j, vay vốn từ các định chế tc khác), cho vay, dvụ thanh toán chủ yếu là fục vụ các thành viên của nhóm. *) Quỹ tín dụng: có quy mô nhỏ, pvi là các tổ chức cá nhân ở 1 địa phương nhỏ hẹp>< NHTm *) Quỹ đầu tư: chủ yếu huy động vốn = phát hành cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư trên thị trường ck’(vinacapital. Mekông capital, fruencel) 2 *) Công ty tài chính: Là 1 TGTC đc thành lập dưới dạng 1cty phụ thuộc or cty CP. Huy động vốn= fát hành cổ phiếu, trái phiếu. ko nhận tiền giử ko nhận nhiệm vụ thanh toán. *) Các Công ty bảo hiểm: Mục đích là bồi thường 1 phần thiệt hại cho người tgia BH, bảo vệ tài chính cho người tja BH, sử dụng fí BH để đầu tư vào thị trường tài chính như thực hiện nvụ ĐCTG:đầu tư cổ phiếu trái phiếu nhưng phải đbảo các yêu cầu: có sự đảm bảo chắc chắn đầu tư fải có lãi, đáp ứng đc như cầu thanh toán thương xuyên đối với các trách nhiệm fát sinh đó là bồi thường BH. *) Các Công ty cho thuê tài chính: là nhưng tchức cho thuê tài sản với tjan trung và dài hạn. xđ mức giá và thời hạn cho thuê sẽ thu đc gần đủ or đủ giá trị tài sản cộng với lãi. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG - NHTƯ: thực hiện chức năng quản lý nn về tiền tệ, tín dụng, thanh toán đối nội đối ngoại - NHTM: thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và các dv nh dưới sự qlý nn của NHTƯ I. NHTM 1. Sự ra đời và phát triển: Khi kt ngày càng pát triển thì nhu cầu trao đổi ngày càng ra tăng giữa các nước thì xhiện nhu cầu trao đổi ngoại tệ. Khi mở rộng quy mô sxkd thì phải có vốnsự ra đời của NH - Thời kỳ đầu: từ tkỷ 15-18: Các NHTM hđ độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như: TG tín dụng, Tg thanh toán, fát hành tiền tệ. - Sang thế kỷ 18: lưu thông hh ngày càng  việc NHTM fát hành tiền tệ đã nằm ngoài sự kiểm soát của nn đẩy nền ktế rơi vào khủng hoảngcần sự can thiệp của nn. Từ đó NH phân loại thành NHTƯ và NHTM. Khi mới phân hóa thì NHTM chỉ thực hiện chức năng huy động vốn ngắn or ko có kỳ hạn, thực hiện các dvụ thanh toán. - Sau đó NHTM mở rộng nghiệp vụ: nhận tiền j dài hơn, dvụ khác như M-B ngoại tệ, ủy thác, đầu tư vốn - Ngày nay các NHTM tồn tại nhiều hình thức khác nhau như NHTM cổ phần, liên doanh nc ngoài, nhà nước 2. Vai trò và chức năng của NHTM: a) Chức năng của NHTM: *) Chức năng TG tín dụng: là cầu nối giữa ng tiết kiệm cuối cùng với ng cần vốn cuói cùng: - Huy động các khoản tièn tiết kiệm để hình thành quỹ cho vay nhằm cấp tín dụng cho nền ktế. NHTM vừa là người đi vay vừa là ng cho vay. Sơ đồ hoạt động: Huy động tiết kiệm từ( dn, hộ gđ, tc ) NHTMCấp tiền cho vay(hộ gđ, dn, tc ) - NHTM có nghiệp vụ huy động vốn = nhận tiền j, fát hành kỳ phiếu, tín phiếu và cấp tín dụng= cho vay, chiết khấu thương phiếu or các jấy tờ có já *) Chức năng TG thanh toán Trich 1 khoản tiền từ tiền j or nhập vào tài khoản của KHàng 1 khoản tiền gửiNHTM là thủ quỹ của KH Lợi ích: người j an toàn hơn, nhanh chóng, tiện lợi, NN kiểm soát đc tiền tránh chốn thuế. - Sơ đồ hoạt động: (Ng mua hàng, tổ chức, cá nhân ) lệnh trả tiền(NHTM)giấy báo có(ng bán hàng, doanh nghiệp,tổ chức ) - Nghiệp vụ NHTM: + mở tài khoản giao dịch cho KH: Thủ tục mở TK fải chặt chẽ, đơn giản, tiện lợi, dễ use, đbảo bí mật và an toàn cho KH. + Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho KH: ủy nhiệm, ủy thác thu chi, phát hành séc + Yêu cầu: đáp ứng ycầu an toàn, linh họat + Tổ chức và kiểm soátquy trình thanh toán của KH *) Chức năng tạo bút tệ: đc hình thành qua quá trình huy động và cho vay vốn của NH. b) Vai trò của NHTM: - Góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp cho hđ đầu tư mở rộng quy mô sxkd nâng cao hiệu quả kd. - Góp phần phân bổ hợp lý nguồn lực tc giữa các vùng miền trong quốc gia và tạo điều kiện cân đối nền ktế. - Tạo môi trường cho việc thực hiện các chính s tiền tệ của NHTƯ: 3. Phân loại NHTM: a) Căn cứ chức năng phạm vi hoạt động$ tính chất kinh tế: - NHTM chuyên doanh: là NH hđ trên từng lĩnh vực ktxh cụ thể - NHTM hỗn hợp: là Nh hđ theo hứong đa ngành đa lĩnh vực b) Căn cứ và tính chất sở hữu: -NHTM quốc doanh: NN - NHTM cổ phần, liên doanh, nước ngòai(chi nhánh) 4. Các hoạt động của NHTM *) Huy động vốn: Nguồn vốn huy động: từ tiền gửi tiết kiệm trong dân cư, phát hành chứng từ có já(kỳ phiếu, tín phiếu), tài khoản thanh toán của dn( 1phần để thanh toán+1phần để j), vay từ NHTM khác of NHTW *) Cho vay và đầu tư: cho vay ngắn trung và dài hạn, với các nguyên tắc( người vay phải hoàn trả gốc+lãi, vốn vay fải đc use đúng mđích cam kết trong hđ tín dụng, ko dồn vốn cho 1 số ít khách hàng vay). Đầu tư chứng khoán, liên doanh, liên kết sẽ tận dụng đc kinh nghiệp và chia sẽ đc rủi ro *) Các hđ dv tc khác: mua bán ngoại tệ, dv trung gian thanh toán, bảo lãnh (mua bán chịu hàng hóa, bảo lãnh vay vốn,fát hành ck’), cung cấp các dv đầu tư tư vấn qlý tc, cung cấp dv mô giới ck’ II. NHTƯ 1. Quá trình hình thành Sau cuộc khủng hoảng 29-33 NN đã phân hóa NH thành: NH fát hành và NHTM. Chức năng của NHTƯ là fát hành tiền tệ, tín dụng NH, *) ở VN: NHNN ra đời mang tính đặc thù riêng - Từ năm 1945 về trước: Vn lưu thông tiền do NH đông dương phát hành -9/45: nhà nước Vn ra đời nhưng chưa thành lập NHTƯ và vẫn lưu hành giấy bạc do NH đông dương fát hành - sau đó chính phủ về căn cứ việt bắc, bộ tài chính fát hành giấy bạc tài chính để thay thế cho giấy bạc TW nhưng chỉ lưu hành tại vùng tự do. -6/5/51, NHNNVN chính thức ra đời có nghiệm vụ fát hành giấy bạc thay thế jấy bạc Đông dương. 2. Mô hình tổ chức của NHTW *) ĐỘc lập với chính phủ: Cpủ ko có quyền can thiệp vào hđộng của NHTW đặc biệt là việc xd và thực thi các cs tiền tệ. quan điểm này xp từ: nếu để cho cpủ can thiệp dễ bị cpủ lợi dụng công cụ fát hành để bù đắp bội chi gây ra lp’. Làm cho NHTW mất tính chủ động độc lập tự chủ trong việc xd và thực thi *) Trực thuộc chính phủ: Cpủ có ảnh hưởng rất lớn tới NHTW thông qua việc Cp bổ nhiệm các thành viên của Bm quản trị và điều hành của NHTƯ. Chính phủ can thiệp trực tiếp vào việc thực thi và xd cs tiền tệ. quan điểm này dựa trên: CP là cơ quan hành pháp thực hiện chức năng ql vĩ mô vì thế cp phải nắm trong tay các công cụ ktế vĩ mô để use dụng và phối hợp đồng bộ có hiệu quả công cụ đó. 3. Chức năng của NHTƯ *) Phát hành giấy bạc: và điều tiết lượng tiền cung ứng. khi NHTƯ ra đời toàn bộ việc fát hành tiền đc tập trung vào NHTƯ, nó trở thành trung tâm fát hành tiền của cả nước - Nguyên tắc phát hành: +Phải có vàng đảm bảo: việc fát hành fải đc đảm bảo = lượng trự vàng hiện hữu nằm trong kho của NHTƯ, chỉ áp dụng trong chế độ lưu thông tiền đủ giá. +Phát hành thông qua cơ chế tín dụng& đc đảm bảo = giá trị hh dv. Áp dụng trong chế độ lưu thông tiền dấu hiệu giá trị, lý do có nguyên tắcnày là để đảm bảo ncầu tiền tăg khi nền ktế tăng trưởng, đảm bảo khả năgn kiểm soát của NHTƯ đối với lượng tiền cung ứng(tái cấp vốn= cách ↓↑luợng tiền dự trữ bắt buộc, lãi suất tái ck’ *) NHTƯ là NH của các NH: 3 Các nghiệm vụ: - NHTƯ sẽ mở tài khỏan và nhận tiền giử của các NHTM và các tchức tín dụng bao gồm: TK tiền gửi thanh toán để đảm bảo ncầu chi trả của NHTM với KH, TK tiền j dự trữ bắt buộc được áp dụng đvới NHTM duy động tiền gửi của công chúng, mức lãi suất do NHTƯ quy định. - NHTƯ cấp tín dụng cho các NHTM và các tc tín dụng với mục đích tăng lượng tiền cung ứng đáp ứng nhu cầu tiền trog nền kt - NHTƯ là trung tâm thanh toán của các NH& các tc tín dụng, đc thực hiện = cách thanh tóan từng lần, bù trừ bằng chứng từ *)NHTƯ là NH nhà nước: là cơ quan qlý nn các mặt hoạt động của hệ thống Nh = pluật: - Xem xét cấp ơr thu hồi giấy phép hđ cho các NH&các tc tín dụng - Ksoát tín dụng của các NHTM - Quy định các thể chế nghiệp vụ, các hệ số an toàn trong quá trình hđ của các NH và các tc tdụng - Có trách nhiệm đvới kho bạc nhà nước: mở tài khỏan, nhận và trả tiền gửi, tổ chức thanh toán cho kho bạc nn, bảo quản dự trữ quôc gia về ngoại hối và các chứng từ có giá, cho ngân sách nhà nước vay. - Thay mặt cho NN trog quan hệ với nước ngòai trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, NH: ký kết các hiệp định về tiền tệ tín dụng, Nh với nc ngoài. Đại diện cho NN tại các tổ chức tchính quôc tế mà nc đó là thành viên 4. Vai trò của NHTƯ: - NHTƯ góp phần ổn định& thúc đẩy ktxh thông qua việc điều tiết klg tiền tệ trong nền kt - Tgia thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền kt - Ổn định sức mua của đồng tiềnquốc gia - Quản lý hđ của hệ thống NH và tc tín dụng III. Chính sách tiền tệ của NHTƯ 1. Khái niệm và mục tiêu của CSTT - CSTT là tổng hòa các phương thức mà NHTƯ thông qua hđ của mình tác động đến klg tiền trog lưu thông nhằm fục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KTXH của đất nc trong 1 thời kỳ nhất định. - Mục tiêu: +Tăng trưởng kt, gia tăng sản lượng, thực hiện tái sx mở rộng để phát triển quy mô nên cần phải có vốn khai thác vốn từ trong và ngoài nước. NHTƯ là chủ thể chỉ đạo NHTM để tập hợp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kt để phân phối cho các chủ thể đang cần vốn. +Tạo công ăn việc làm: fụ thuộc vào tình hình tăng trưởng vì khi nền ktế tăng trưởng thì mới có nhiều công ăn việc làm. +Kiểm soát lạm phát 2. Công cụ để thực thi chính sách tiền tệ: a) Nghiệm vụ thị trường mở: là công cụ quan trọng nhất - Việc NHTƯ mua ck’ trên thị trường mở thì lượng tiền trong lưu thông tăg và ngược lại. - Chủ thể tham gia thị trường mở: NHTM, các tc phi NH, hộ gđ, dn, các nhà gdịch chuyên nghiệp như cty chứng khoán. Tham ja với tư cách là khách hàg, còn NHTƯ tham ja với tư cách là người chỉ đạo, kho bạc NN tgia với tư cáh cung ứng các loại hàng hóa trên thị trường - Cơ chế hđ của thị trường mở: + M- B ck của NHTƯ trên thị trường mở có ah tức thời tới dự trữ của NHTM thông qua tác động đến tiền gửi của các NHTM tại NHTƯ và tiền gửi của KH tại NHTM +M-B ck của NHTƯ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường, fụ thuộc vào mức cung cầu tiền tệ • Ưu điểm: Có tính chính xác(NHTƯ qlý chính xác tổng dtrữ NH và cơ số tiền tệ), tính linh hoạt(dễ dàng thay đổi cung bậc của cstt), khả năg tiên liệu • Hạn chế: ảnh hưởng đến các nghiệp vụ thị trường mở có thể bị triệt tiêu bởi các tác động ngc chiều. khi lsuất giảm ko nhất thiết klg tín dụng tăng vì nó còn fụ thuộckhả năng hấp thụ vốn của nền ktế, mức rủi ro và sự ổn định của môi trường đầu tư. Các NHTM ko nhất thiết fải tăng hỏặc jảm lg tiền cung ứng khi dự trữ tăg hay giảm do các tác động của trên thị trường mở. b) Chính sách chiết khấu: ah tới khối lg tiền tệ trog lưu thông - Khi NHTƯ tăng lsuất tái chiết khấu thì lượng tiền cung ứng giảm và ngược lại • Ưu điểm: NHTƯ có thể dùng cs này để thực hiện vai trò của ng cho vay cuối cùng nhằm ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống NHTC • Hạn chế: nếu ổn định lãi suất tái ck’ ở 1 mức đặc biệt thì có thể tạo ra khỏang cách giữa lsuất thị trường và lsuất tái ck’ c) Dự trữ bắt buộc: ah đến cung ứng tiền tệ nếu r tăg làm giảm lg tiền c/ứng và ngược lại • ưu: có tác động đến NHTM, tác động to lớn đến lg tiền cung ứng • hạn: rất khó để thực hiện những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ. có thể gây lên vấn đề đvới 1 Nh có dự trữ vượt quá ở mức thấp. CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. KHÁI NIỆM - Kn1:Thị trường tài chính là nơi mà ng cung và ng cầu vốn thông qua 1 phưong thức thị trg nào đó thực hiện hvi giao lưu, trao đổi vốn tiền tệ, M B các công cụ tài chính, là tổng hòa các phương thức và hành vi kinh doanh vốn tiền tệ - Kn2: tttt kà tt trong đó các nguồn tachính đc chuyển từ ng dư thừa vốn sang ng thiếu vốn, là tổng hào các mqh cung cầu về vốn 2. Đặc trưng của t4 - Về đối phương thức giao dịch: trên t4 ng cần vốn chính là ng fát hành để huy động vốn như cổ fiếu, trái fiếu, kỳ fiếu - Hđ của t4: chịu sự qlý, gsát chặt chẽ của nhà nước 3. Phân loại T4: • Căn cứ vào pvi hđ: T4 nội địa (chủ thể gd trong pv 1 nc), T4 quốc tế( các qgia khác nhau) • Căn cứ vào thời hạn thu hồi vốn đầu tư: - TT tiền tệ gdịch các nguồn tài chính ngắn hạn có đặc trưng: tjan <1năm, hđộng của thị trường tiền tệ diễn ra chủ yếu thông qua hđ của NHTM và các tc tín dụng, các 4 công cụ của thị trg có độ an toàn cao,1 bphận của thị trường là thị trường hối đoái. - TT vốn: là nơi gd các nguồn vốn tài chính trung và dài hạn. đặc trưng: tjan lưu chuyển vốn >1năm, gồm thị trường tín dụng trung và dại hạn + thị trường ck’, các công cụ của thị trường vốn có độ rủi ro cao, lợi tức cao hơn. • Căn cứ cơ chế hoạt đg: - TT4 tập trung(T4 chính thức): là TT ở đó các gd đc diễn ra tập trung tại 1 địa điểm xđịnh có sự qlý và kiểm soát của cơ quan tc thị trường, tuân thủ qđịnh của NNcũng như các quyết định của cơ quan tổ chức TT - T4 phi tập trung: + T4 phi tập trung có tổ chức(OTC): là TT ở đó các gd đc diễn ra thông qua các phương tiện truyền thông như mạng máy tính, điện thoại kết nối giữa các thành viên tjai gdịch. + Thị trường tự do: gồm các gdịch mang tính phân tán nhỏ lẻ thiếu sự kiểm soát của nhà nước. • Căn cứ vào thời hạn giao nhận: - TT giao nhận ngay là nơi mà việc ký kết hợp đồng với việc thanh toán và chuyển giao các nguồn tài chính đc thực hiện đồng thời(ko fải ngay lập tức) - TT giao nhận kỳ hạn: là nơi mà việc ký kết hợp đồng với việc thanh toán & chuyển giao các nguồn tài chính có 1 khoảng cách tjan I’ định theo thỏa thuận. 4. Chức năng của thị trường tài chính - Trung gian: giữa cung vốn và cần vốn - Cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp: + Cung cấp thong tin về cung cầu TC, tình hình phát triển ktế trog nc và thế jới, cs về tc tiền tệ + Thông qua T4 giá trị của dn đặc biệt là dn có cổ fiếu M B trên T4sẽ đc đánh já chính xác thông qua giá trị thực tế của các cổ phiếu đag lưu hành 5. Vai trò của T4 - T4 tập trung huy động vốn trong nền kinh tế thông qua 2 kênh dẫn vốn + kênh trực tiếp: chủ thể có vốn chuyển thẳng ko thông qua các định chế tctg chủ thể cần vốn(cổ phiếu) +kênh gián tiếp: thông qua trung gian như hình thức gủi tiết kiệm - T4 điều hòa các nguồn vốn trg nền kt: giữa chủ thể tạm thời thừa vốn và thiếu vốn, từ nơi có hiệu quả ktế thấp sang có hquả ktế cao. - Là công cụ júp NN thực hiện cs kinh tế vĩ mô thông qua cơ chế hđ, công cụ, hệ thống luật kiểm soát các mặt hđ của TT. Cụ thể: + NN muốn khuyến khích nền kt tăng trưởng tăng sức mua của xh = cách tăng klg tiền lưu thôngNN bỏ tiền mua ck’ do chính mình fát hành. + NN muốn jảm sự tăng trưởng qua nóng của nền kt fát hành ck +Khắc phục bội chi: fát hành công trái, trái fiếu Thị trường tiền tệ 1. Khái niệm: là nơi gd các công cụ nợ ngắn hạn, đặc trưng của các công cụ này là tính rủi ro thấp, độ an toàn cao, tính thanh khoản cao 2. Các công cụ của TT tiền tệ - Tín phiều kho bạc: là loại chứng nhận nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc NN fát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời of Nsách NN - Thương phiếu: là chứng chỉ ghi nhận sự cam kết thanh tóan vô điều kiện 1 số tiền nhất định trg 1 thời hạn I’ định, đây là các jấy tờ chứng nhận về quyền chủ nợ về số tiền, hh dv M B chịu các doanh nghiệp với nhau. Gồm: + Hối fiếu: là do ng bán ký phát hành ra lệnh cho ng mua khi tới hạn fải thanh toán 1 số tiền nợ cho ng bán chịu hay bất kỳ 1 ng nào xuất trình hối fiếu + Lệnh fiếu: do ng M chịu fát hành cam kết thanh toán 1 món nợ = tiền I’ định khi tới hạn thanh toán cho ng bán. - Chứng chỉ tiền gửi NH: là công cụ vay nợ do NH fát hành xác nhận 1 khoản tiền gửi có or ko có kỳ hạn của ng đc cấp chứng chỉ với lãi suất đc quy định trong từng thời hạn I’ định(sổ tiét kiệm) - Trái fiếu ngắn hạn của các cty là giấy chứng nhận nợ ngắn hạn do các cty fát hành nhằm mục đích huy động vốn đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn tạmthời của minh - Tín fiếu NH: là chứng chỉ vay nợ do NHTƯ fát hành bán cho các NHTM &tổ chức tìn dụng có thời hạn thanh toán dưới 12t nhàm mục đich THỊ TRƯỜNG VỐN - KN: là nơi các công cụ vốn, công cụ nợ trung và ngắn hạn đc trao đổi, M B, chuyển nhượng theo qđịnh của Pluật. - Các công cụ của thị trg vốn: • Cổ phiếu: là ck’ chứng nhận số vốn đã góp vào cty cổ phần & quyền lợi of chủ thể sở hữu ck’ đối với cty CP gồm cổ phiếu thường và cổ fiếu ưu đãi. • Trái fiếu: là 1 loại ck’ nợ ghi nhận 1 khoản vay do ng đi vay fát hành cam kết trả lợi tức & hoàn trả số vốn vay theo 1 thời hạn I’ định cho ng sở hữu ck’ - Chủ thể phát hành: NN (trái f NN, trái f Cp, trái f địa fương); doanh nghiệp( ctcp, doanh nghiệp nn, Công ty TNHH); các NH( NHTM, NHNN) 5 . đổi vốn tiền tệ, M B các công cụ tài chính, là tổng hòa các phương thức và hành vi kinh doanh vốn tiền tệ - Kn2: tttt kà tt trong đó các nguồn tachính đc. Cung cầu tiền tệ và lạm pháp I, Cung cầu tiền tệ 1. Các khối tiền trong nền kinh tế: - Khối M1: bg tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng $ tiền giử

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w