Vai TròGóp phần phân bổ hợp lí các nguồn lực giữa các vùng và tạo điều kiện cân đối nền kinh tế - Hình thành, duy trì và phát triển ktế theo cơ cấu ngành và khu vực nhất định: + theo ng
Trang 1Nhập môn Tài chính – Tiền tệ 2.2
Trang 2Ngân Hàng Thương Mại
Là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ - tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch
vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân.
Trang 3Cấu trúc
Trang 6Chức năng
Trang 10Hoạt động
Trang 14Vai Trò
Giúp các DN có vốn đầu tư, mở rộng sxuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Các DN muốn mở rộng quy mô s/xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị, công nghệ cần vốn lớn, nằm ngoài khả năng của DN NHTM sẽ đáp ứng nhu cầu vốn của DN giúp DN phát triển
- NHTM cung cấp dịch vụ ngân hàng cho DN như: chuyển khoản, thu-đổi ngoại tệ, dịch vụ môi giới đầu tư CK … giúp
DN tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, đảm bảo thanh toán an toàn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN
Trang 15Vai Trò
Góp phần phân bổ hợp lí các nguồn lực giữa các
vùng và tạo điều kiện cân đối nền kinh tế
- Hình thành, duy trì và phát triển ktế theo cơ cấu ngành và khu vực nhất định:
+ theo ngành nghề: nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ+ theo vùng miền: miền Bắc – Nam, thành thị - nông thôn …
- Điều chỉnh giữa các ngành, khu vực khi xuất hiện sự mất cân đối hay cần thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thị trường:
+ nếu muốn ptriển hay kìm hãm ngành nào đó tác động bằng cơ chế cho vay của NHTM thông qua nhiều p/pháp như cấp tín dụng ưu đãi, các ưu đãi về đkiện vay …
Trang 16- Điều chỉnh giữa các ngành, khu vực khi xuất hiện sự mất cân đối hay cần thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thị trường:
+ nếu muốn ptriển hay kìm hãm ngành nào đó tác động bằng cơ chế cho vay của NHTM thông qua nhiều p/pháp như cấp tín dụng ưu đãi, các ưu đãi về đkiện vay …
Trang 17Thực trạng hoạt động của
hệ thống NHTM ở Việt Nam
1. Tốc độ tăng vốn huy động cao hơn tốc độ tăng dư
nợ cho vay Do tỉ lệ tiền gửi thanh toán-không kì hạn, tiền gửi ngân hàng tăng nhanh trong khi nhu cầu vay vốn lại tập trung vào trung-dài hạn dư thừa vốn huy động ngắn hạn.
2. Các NHTM đã huy động được một lượng vốn đáng
kể ( VĐL các NHTM đều >3000 tỉ )
3. Nhóm NHTM Nhà nước chiếm gần 76% tổng nguồn
vốn huy động và 80% thị phần tín dụng.
Trang 185. Chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, còn mâu
thuẫn cơ bản giữa hiện tượng thừa vốn ở NH và thiếu vốn của nền kinh tế.
6. Hoạt động trung gian tài chính chưa phát triển, ít
phổ biến và hiệu quả thấp; các dịch vụ tiện ích còn nghèo nàn, lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu XH
Trang 19Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Giúp DN có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh”
1. Hệ thống NHTM VN đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm có khoảng 16-18% GDP, chiếm gần 50% vốn đầu tư toàn XH thúc đẩy sản xuất kinh doanh của cả nước
2. Tín dụng NH đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng ktế với nhịp độ cao trog nhiều năm liên tục với dư
nợ cho vay nền ktế chiếm khoảng 35-37% GDP, mỗi năm hệ thống NHTM đóng góp trên 10% tổng mức tăng trưởng ktế
cả nước
Trang 20Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Giúp DN có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh”
3. Hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo ra việc làm mới và thu hút lao động cải thiện thu nhập và xóa đói giảm nghèo bền vững, đặc biệt là thông qua các nguồn vốn tín dụng cho các ctrình, dự án ptriển sxuất k/doanh … tạo ra nhiều việc làm mới, nhất là vùng nông thôn
4. Góp phần tích cực bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo ptriển bền vững thông qua việc thẩm định các dự án, giám sát thực hiện sau khi cho vay chú trọng yêu cầu KH đảm bảo an toàn-hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay
Trang 21Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Đóng góp trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và ptriển các ngành, các vùng kinh tế”
1. Về cơ cấu ngành kinh tế: tín dụng NH góp phần thực hiện thành công nhiều chương trình, dự án lớn của các ngành ktế mũi nhọn, nhất là khu vực công nghiệp-xây dựng và nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng tín dụng NH dành cho 2 khu vực này năm 2004 chiếm lần lượt 40% và 30% tổng tín dụng của
hệ thống giúp 2 khu vực này đóng góp lần lượt 40% và 22% GDP năm 2004
Trang 22Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Đóng góp trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
các DN vừa và nhỏ đóng góp khoảng 31% giá trị sxuất công nghiệp và 26% GDP, tạo việc làm cho 26% lđộng trong nước
Trang 23Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Đóng góp trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và ptriển các ngành, các vùng kinh tế”
3 Ngành NH đã đổi mới hoạt động tín dụng NH, từng bước xóa bỏ phương thức quản lí bao cấp sang theo chế độ hạch toán ktế
nâng cao hiệu quả sxuất kinh doanh và sử dụng vốn NH.
giúp DN phát huy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm trog sxuất kinh doanh …
góp phần phát huy nội lực, huy động nguồn vốn trog nước cho sxuất kinh doanh, chuyển đổi từ nền ktế hàng hóa tập trung sang ktế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ nền ktế khép kín, phụ thuộc nhập khẩu sang nền ktế mở định hướng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập ktế quốc tế của DN Việt Nam
Trang 24Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Đóng góp trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh
NHTM huy động vốn đầu tư lớn cho 3 vùng ktế trọng điểm nhưg cũng không ngừng chú trọng ptriển các vùng còn lại nhằm tránh sự mất cân bằng giữa các vùng ktế
Trang 25Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Tạo môi trường cho việc thực hiện chính sách
tiền tệ của NHTW ở Việt Nam”
Chính sách tiền của Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng
ktế, kiểm soát lạm phát, giảm tỉ lệ thất nghiệp và cân bằng cán cân thương mại Việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW được thể hiện qua cách kiểm soát việc cung ứng tiền
và lãi suất trong nền ktế Trong đó hệ thống NHTM chính là một môi trường quan trọng cho việc thực hiện các chính sách đó
Trang 26Thực trạng vai trò của NHTM với nền ktế Việt Nam
“Tạo môi trường cho việc thực hiện chính sách
tiền tệ của NHTW ở Việt Nam”
Chính sách tiền của Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng
ktế, kiểm soát lạm phát, giảm tỉ lệ thất nghiệp và cân bằng cán cân thương mại Việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW được thể hiện qua cách kiểm soát việc cung ứng tiền
và lãi suất trong nền ktế Trong đó hệ thống NHTM chính là một môi trường quan trọng cho việc thực hiện các chính sách đó
Trang 27Tạo môi trường cho việc thực hiện chính
sách tiền tệ của NHTW ở Việt Nam
Trang 28Tạo môi trường cho việc thực hiện chính
sách tiền tệ của NHTW ở Việt Nam
Tác động của lãi suất chiết khấu
Các NHTM phải tính toán tỉ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi (dự trữ của NH) để đ/ứng nhu cầu của KH và có một tỉ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi an toàn tối thiểu
Trang 29Tạo môi trường cho việc thực hiện chính
sách tiền tệ của NHTW ở Việt Nam
Do vậy, với một lượng tiền cơ sở nhất định:
L/suất chiết khấu > l/suất thị trường buộc các NHTM phải
dự trữ tiền mặt bổ sung số nhân tiền tệ giảm làm giảm lượng cung tiền ra lưu thông
L/suất chiết khấu =< l/suất thị trường NHTM có thể giảm
tỉ lệ dự trữ tiền mặt xuống mức tối thiểu có thể số nhân tiền tệ tăng tăng lượng cung tiền ra lưu thông
Thông qua lsuất chiết khấu NHTM đã tạo môi trường cho
NHTW điều chỉnh việc cung tiền ra lưu thông một cách hiệu quả
Trang 30Tạo môi trường cho việc thực hiện chính
sách tiền tệ của NHTW ở Việt Nam
Tác động của tỉ lệ dự trữ bắt buộc (r)
Khi r thay đổi thì số nhân tiền thay đổi theo tỉ lệ nghịch bằng cách thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW có thể thay đổi số nhân tiền để điều tiết cung tiền với một tiền cơ sở bất kì
Ở Việt Nam tỉ lệ dự trữ bắt buộc được quy định cho 2 loại tiền gửi:
+ tiền gửi không kì hạn và tiền gửi có kì hạn dưới 1 năm
+ tiền gửi có kì hạn từ từ 1 đến 2 năm
Trang 31Tạo môi trường cho việc thực hiện chính
sách tiền tệ của NHTW ở Việt Nam
Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng điều tiết lượng cung ứng tiền tệ tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường
Trang 32Thành công của vai trò các
NHTM ở Việt Nam
Hệ thống NHTM VN đã có đóng góp lớn trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, tạo đkiện cho nền ktế tăng trưởng với tốc độ cao trong nhiều năm ltiếp; từng bước chuyển dịch cơ cấu ktế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, đạt đc những thành tựu nổi bật trong sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân
Hệ thống NHTM đã có cuộc đổi mới toàn diện, thị trường dịch
vụ NH đc phát triển an toàn và hiệu quả
Việc sử dụng nguồn vốn NH cho mục đích tạo ra việc làm mới
và thu hút lao động ngày càng chuyên nghiệp, minh bạch và hiệu quả
Trang 33Thành công của vai trò các
NHTM ở Việt Nam
Là cánh tay phải của NHNN trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện ktế vĩ mô, môi trường đầu tư và sxuất kinh doanh Các biện pháp của NHTW thông qua hệ thống NHTM đã có tác động trực tiếp đến các yếu tố trong nền ktế như lãi suất, nguồn cung tiền, các điều kiện cho vay
…
Góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững
Trang 34Hạn chế của vai trò NHTM ở
Việt Nam
Hoạt động ở trình độ thấp về nghiệp vụ, chuyên môn; đơn điệu về hình thức huy động và cho vay, thủ tục cấp vốn còn mất nhiều thời gian và công sức của người đi vay
Chưa đáp ứng nhu cầu về vốn, vẫn còn mâu thuẫn cơ bản giữa hiện tượng thừa vốn ở NH và thiếu vốn ở nền ktế ( các doanh nghiệp )
Hoạt động trung gian tài chính và cung cấp dịch vụ tiện ích chưa phát triển
Trang 35Hạn chế của vai trò NHTM ở
Việt Nam
Chưa tạo ra môi trường thật tốt cho việc thực hiện c/sách tiền tệ của NHTW, các NHTM vẫn tự mình phá rào l/suất để huy động vốn trong thời kì khó khăn khiến l/suất trên thị trường mất ổn định, gây khó khăn cho các DN tìm nguồn vốn cho hđộng sxuất kinh doanh của mình ảnh hưởng xấu đến nền ktế
Do bị chi phối bởi các chính sách cũng như mức l/suất của NHTW quy định nên nhiều TH, NHTM không thể cấp vốn đầy
đủ và liên tục cho các hđộng sxuất kinh doanh, làm gián đoạn quá trình sxuất
Trang 36Giải pháp nhằm phát huy vai trò của NHTM ở VN