Vận dụng cao Ở 1 loài động vật, theo dõi quá trinh giảm phân của 9 tế bào sinh trứng ở 1 cá thể người ta thấy trong các thể định hướng được tạo ra có 81 NST đơn.. Thông hiểu a Dựa vào
Trang 1ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN THI: Sinh học
- Nêu các hình thức vận chuyển các chất quamàng sinh chất
Phân biệt chức năng các loại riboxom và giải thích
Vận dụng kiến thức phần nguyên phân, giảm phân để làmbài tập
Số câu: 03 câu
Số điểm: 06
điểm
1 câu: câu 2(2 điểm)
1 câu: câu 1(2 điểm)
1 câu: câu 3(2 điểm)
6.0
Sinh học vi sinh
vật
- Hiểu được quy trình nhân lên của virut
- Hiểu được chức năng các thành phần cấu trúc nên virut
Vận dụng kiến thức sinh trưởng
ở vi khuẩn
để xây dựngđường cong sinh trưởng
Số câu: 02 câu
Số điểm: 04
điểm
1 câu: câu 5(2 điểm)
1 câu: câu 4(2 điểm)
4.0
Trang 2Giải thích được tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
ở ruột non
là quan trọng nhất đối với thú
ăn tạp
Vận dụng công thức
để giải thíchquá trình trao đổi khí
1 câu: câu 7(2 điểm)
hoocmon đểgiải thích một số hiện tượng cụ thể
Số câu: 01 câu
Số điểm: 02
điểm
1 câu: câu 8(2 điểm)
Trang 3Cho các loại protein sau: Amilaza, insulin, tubulin, ADN polimeraza Protein nào được tổng hợp ở riboxom bám màng, riboxom tự do và riboxom ti thể Giải thích
Câu 2 (2,0 điểm) (Nhận thức)
Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A, B, C, D và E) dưới đây:
a) Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu: (1), (2), (3), (4) ở các hình trên
b) Hãy chỉ ra các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất ở hình D
Câu 3 (2,0 điểm) (Vận dụng cao)
Ở 1 loài động vật, theo dõi quá trinh giảm phân của 9 tế bào sinh trứng ở 1 cá thể người
ta thấy trong các thể định hướng được tạo ra có 81 NST đơn
- Môi trường 1 : có cơ chất là glucozo
- Môi trường 2 : có cơ chất là mantozo
- Môi trường 3 : có cơ chất là glucozo và mantozo
Các môi trường đều trong hệ thống kín Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn gồm những pha nào trong từng môi trường nói trên?
Câu 5 (2,0 điểm) (Thông hiểu)
a) Dựa vào kiến thức về chu trình nhân lên của virut hãy giải thích các ý sau:
- Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
- Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, HIV có khả năng lây lan vào tế bào limpho T,
tế bào đơn nhân, đại thực bào của hệ thống miễn dịch?
ATP D
Trang 4b)Người ta tiến hành thí nghiệm với 2 chủng virut A và B như sau: Lấy vỏ capsit của virut
A trộn với lõi axit nucleic của virut B tạo thành virut lai Biết rằng mỗi loại virut chỉ kí sinhtrong 1 loại vật chủ
- Virut lai có thể xâm nhập vào vật chủ nào
- Giả sử sau khi xâm nhập, virut lai nhân lên thành các virut mới thì các virut mới này
có thể xâm nhập vào vật chủ nào?
Câu 6 (2,0 điểm) (Thông hiểu)
a) Khí khổng đóng trong những trường hợp nào?
b) Khí khổng đóng đã đem lại lợi ích và tác hại gì cho thực vật?
Câu 7 (2,0 điểm) (Thông hiểu)
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn ở ruột non là quan trọng nhất đối với thú ăn tạp Vì sao?
Câu 8 (2,0 điểm) (Vận dụng thấp)
a) Anh Sultan Kosen 31 tuổi người Thổ Nhĩ Kỳ là người có chiều cao nhất thế giới với
2,51m Ông Chandra Bahahur 74 tuổi người Nepal là người thấp nhất thế giới với 0,55m.Hãy giải thích tại sao những người đàn ông trên lại có chiều cao khác thường như vậy? b) Ở độ tuổi 17 của các em có nên sử dụng hoocmon sinh trưởng để cải thiện chiều cao không? Vì sao
Câu 9 (2,0 điểm) (Nhận thức)
a) Nêu các thao tác hủy tủy ở ếch
b) Trình bày phương pháp mổ lộ tim ếch và tiến hành quan sát tim ếch?
c) Sau khi mổ lộ tim ếch, nhịm tim của ếch thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau?
- Nhỏ adrenalin 1/100000
- Nhỏ axetincolin
Câu 10 (2,0 điểm) (Vận dụng cao)
Cường độ khuếch tán của 1 chất khí qua 1 lớp màng mỏng được tính theo công thức: D
= k
ΔPA
d trong đó ΔP là chênh lệch áp suất hai bên màng, A là diện tích trao đổi khí, k là
hệ số khuếch tán, d là khoảng cách khuếch tán
Ở một người, không khí trong phế nang có phân áp O2 là 100mmHg, phân áp CO2 là 40mmHg Các chỉ số này ở trong máu của các tĩnh mạch đến phế nang lần lượt là 40mmHg
và 45mmHg Biết hệ số khuếch tán của CO2 cao gấp 20 lần hệ số khuếch tán của O2 Hãy xác định tỉ lệ giữa cường độ khuếch tán của O2 so với CO2 qua màng phế nang của người này?
Trang 5
Các loại riboxom thực hiện tổng hợp các loại protein đặc trưng cho tế bào
Riboxom bám màng (nằm trên lưới nội chất hạt) tổng hợp các protein xuất
bào, riboxom tự do (nằm trong tế bào chất) tổng hợp các protein dùng trong tế
bào, riboxom ti thể tổng hợp các protein dùng cho ti thể
- Amilaza là enzim phân giải tinh bột, do tuyến tụy và tuyến nước bọt tiết vào
ống tiêu hóa để tiêu hóa tinh bột nên đây là protein xuất bào, do đó protein
này được tổng hợp từ riboxom bám màng
- Insulin là hoocmon điều hòa đường huyết, là protein xuất bào nên protein
này được tổng hợp từ riboxom bám màng
- Tubulin là thành phần cấu tạo nên tơ vô sắc khi phân bào, khung xương tế
bào ADN polimeraza là enzim dùng cho quá trình nhân đôi ADN nên cả 2
loại protein này được tổng hợp ở riboxom tự do
- ADN polimeraza có cả ở trong nhân tế bào và cả ti thể nên riboxom ti thể
cũng tổng hợp enzim này
0,5
0,50,5
0,50,5a) 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo ra 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng nên
9 tế bào sinh trứng sẽ tạo ra 9 x 3 = 27 thể định hướng Số NST trong 1 thể
định hướng là 81/27 = 3 bộ NST đơn bội n = 3 bộ NST lưỡng bội 2n = 6b) Quy ước A, B, Y là các NST có nguồn gốc từ mẹ; a, b, X là các NST có
nguồn gốc từ bố kí hiệu bộ NST 2n : AaBbXY
c) Ở kì giữa I của giảm phân có 23-1 = 4 cách sắp xếp của NST trên mặt phẳng
0,250,250,25
Trang 6Câu 3
(2đ)
xích đạo của thoi phân bào
Cách 1: AABBXX Cách 2: AABBYY Cách 3: AAbbXX Cáh 4: AAbbYY
aa bb YY aa bb XX aa BBYY
aa BBXX
Ở kì giữa II của giảm phân có 23-1 = 4 cách sắp xếp của NST trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
Cách 1: AABBXX và aabbYY Cách 2: AABBYY và
aabbXX
Cách 3: AAbbXX và aaBBYY Cách 4: AAbbYY và
aaBBXX
d) Trên thực tế 9 tế bào sinh trứng có thể thu được:
- Tối đa: 8 loại trứng và 8 thể định hướng
- Tối thiểu: 1 loại trứng và 2 thể định hướng
0,250,250,25
0,250,25
Câu 4
(2đ)
- Các môi trường đều trong hệ thống kín, có nghĩa là cơ chất chỉ được cung
cấp 1 lần và chất thải không được lấy ra
- Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn trong hệ thống kín gồm 4 pha: pha
lag, pha log, pha cân bằng, pha suy vong Đường cong sinh trưởng của vi
khuẩn tương ứng với các môi trường như sau:
+ Môi trường 1: cơ chất là glucozo, đường cong sinh trưởng gồm 3 pha: pha
log, pha cân bằng và pha suy vong Vì môi trường cũ và môi trường mới cơ
chất đều là glucozo, mà trong môi trường cũ vi khuẩn đang ở pha log nên cấy
sang môi trường mới vi khuẩn không phải trải qua giai đoạn thích ứng nên
không có pha lag
+ Môi trường 2: Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn có đủ 4 pha: pha lag,
pha log, pha cân bằng, pha suy vong Vì mantozo là cơ chất mới nên vi khuẩn
phải trải qua giai đoạn thích ứng, tiết ra enzim phân giải cơ chất mới nên có
pha lag
+ Môi trường 3: Đường cong sinh trưởng gồm 1 pha lag, 2 pha log, 1 pha
cân bằng, 1 pha suy vong Vì vi khuẩn đang ở pha log trong môi trường
glucozo ban đầu được cấy sang môi trường mới có đồng thời cả 2 cơ chất
glucozo và mantozo thì vi khuẩn sẽ sử dụng glucozo trước, nó sẽ sinh trưởng
theo pha log, khi sử dụng hết glucozo thì chúng phải thích ứng với cơ chất
mới nên các pha tiếp theo là pha lag, pha log, pha cân bằng và pha suy vong
0,5
0,5
0,5
0,5
a) - Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì thụ
thể của vi rút phải phù hợp với thụ thể của tế bào chủ
0,5
Trang 7Câu 5
(2đ)
- HIV có khả năng xâm nhập vào tế bào limphoT, tế bào đơn nhân, đại thực
bào vì màng tế bào có các thụ thể đặc biệt giúp nó nhận ra và liên kết với các
thụ thể tương ứng của virut HIV
b)
- Virut lai chỉ xâm nhập được vào vật chủ của virut A vì vỏ của virut lai chứa
thụ thể của virut A mà không chứa thụ thể virut B
- Sau khi nhân lên, các virut mới tạo ra sẽ giống với virut B vì chúng được
tổng hợp từ gen của virut B, do vậy các virut mới chỉ xâm nhiễm được vào
vật chủ của virut B
0,5
0,50,5
Câu 6
(2đ)
a) Khí khổng đóng trong các trường hợp sau:
- Khi nồng độ CO2 cao: Hô hấp mạnh hơn quang hợp làm hoạt hóa enzim
chuyển đường thành tinh bột Khi đường bị chuyển thành tinh bột thì lượng
đường trong tế bào chất giảm dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của tế bào
hạt đậu làm cho tế bào mất nước và khí khổng đóng
- Vào buổi trưa cường độ thoát hơi nước cao (lượng nước mất đi nhiều hơn
lượng nước hút vào) dẫn tới giảm sức trương tế bào nên khí khổng đóng
- Khi cây bị hạn, hàm lượng axit abxixic trong lá tăng kích thích kênh K+ mở
cho ion này ra khỏi tế bào bảo vệ dẫn tới mất nước và xẹp lại nên khí khổng
đóng
- Khi tế bào bão hòa nước (sau mưa), các tế bào biểu bì xung quanh khí
khổng tăng thể tích, ép lên các tế bào làm khe khí khổng khép lại 1 cách bị
động
- Ban đêm hoặc đưa cây từ ngoài sáng vào trong tối, khi thiếu ánh sáng làm
cho K+ và nước thoát ra ngoài tế bào nên khí khổng đóng (trừ thực vật CAM)
b) Vai trò và tác hại của đóng khí khổng:
- Vai trò: Khí khổng đóng ngăn chặn sự thoát hơi nước, do đó làm giảm sự
mất nước của cây có tác dụng chống héo cho cây
- Tác hại:
+ Khí khổng đóng làm cho nước không thoát ra được nên không tạo được
động lực phía trên để kéo nước và ion khoáng từ đất lên lá
+ Khí khổng đóng thì CO2 không khuếch tán được vào lá dẫn tới không có
CO2 cho quang hợp Đồng thời khí khổng đóng thì hạn chế thoát hơi nước
nên lá sẽ bị đốt nóng bởi ánh sáng
0,25
0,250,250,250,25
0,25
0,25
0,25
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn ở ruột non quan trọng nhất vì:
- Ở miệng và dạ dày thức ăn mới tiêu hóa chủ yếu về mặt cơ học, về biến đổi
hóa học chỉ có gluxit và protein được biến đổi bước đầu
0,5
Trang 8Câu 7
(2đ)
- Nhờ câú tạo ruột non rất dài, diện tích tiếp xúc với thức ăn rất lớn, thời gian tiêu hóa và hấp thụ thức ăn chủ yếu xảy ra ở ruột
- Dịch tiêu hóa ở ruột non chứa đầy đủ các enzim tiêu hóa như gluxit, lipit,
protein và tác dụng của các enzim (dịch tụy, dịch ruột) rất mạnh, phân hủy
hoàn toàn thức ăn phức tạp trở thành đơn giản nhất Nhờ đó, tế bào lông ruột
có thể hấp thụ vào máu
- Protein là loại thức ăn có cấu trúc phức tạp nhưng ở dạ dày chỉ có enzim
pepsin biến đổi thành chuỗi polipeptit ngắn Còn ở ruột non có các enzim từ
tuyến tụy và tuyến ruột đã phân cắt các chuỗi polipeptit ở các vị trí xác định
thành các axit amin
0,50,5
0,5
Câu 8
(2đ)
a - Anh Sultan Kosen người Thổ Nhĩ Kỳ do hàm lượng hoocmon sinh trưởng
GH tiết ra quá nhiều, thúc đẩy quá trình phát triển cơ, xương và quá trình
tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ vì thế cơ thể người có kích thước cao lớn khác thường
- Ông Chandra Bahahur người Nepal do hàm lượng hoocmon sinh trưởng
GH tiết ra quá ít dẫn đến cơ thể người có kích thước nhỏ bé khác thường
b Ở độ tuổi 17 của các em không nên sử dụng hoocmon sinh trưởng để cải
thiện chiều cao Vì:
- Hoocmon chỉ thực sự phát huy hiệu quả ở lúa tuổi còn nhỏ, khi mà tốc độ sinh trưởng đang diễn ra mạnh mẽ
- Ở độ tuổi 17 nếu dùng hoocmon kích thích sinh trưởng sẽ gây ra những dịdạng khác thường trên cơ thể như đầu to ra, các đầu khớp xương trên cơ thểphình to…
0,5
0,5
0,50,5
Câu 9
(2đ)
a) Tay phải cầm kim nhọn, tay trái cầm ếch, dùng ngón tay cái của bàn tay
trái ghì lên đầu hơi gập cổ ếch xuống nhằm kéo dãn đốt sống cổ, dùng kim
nhọn lách vào khe khớp của đốt sống cổ và đưa kim sâu xuống 2 - 3 cm dọc
theo cột sống ngoáy nhẹ, đến khi thấy các chi không cử động là được
b) - Phương pháp mổ lộ tim: Ếch đã hủy tủy, ghim ngửa trên khay mổ, dùng
kéo và kẹp cắt bỏ 1 khoảng da ngực hình tam giác Sau đó dùng mũi kéo nâng xương ức, bấm 1 nhát hình chữ V ở giữ xương ức và cơ bụng Từ đây nâng
mũi kéo cắt dọc 2 đường sát hai bên xương ức Cuối cùng cắt 1 đường ngang phía đầu lật bỏ xương ức để lộ xoang bao tim và cắt bỏ màng bao tim
- Quan sát tim ếch:
+ Quan sát trình tự hoạt động của tâm nhĩ và tâm thất, xác định các pha co tim; Quan sát và so sánh màu máu của tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái với máu của tâm thất
0,5
0,5
0,5
Trang 9+ Đếm số nhịp tim trung bình trong 1 phút
+ Quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
c) - Nhỏ adrenalin 1/100000 tim đập nhanh, mạnh, nhịp tim tăng
- Nhỏ axetincolin: tim đập chậm, yếu, nhịp tim giảm
0,250,25Câu
10
(2đ)
- Gọi hệ số khuếch tán của O2 là a hệ số khuếch tán của CO2 là 20a
- Cường độ khuếch tán của CO2 là D1: D1 = 20a
0,50,50,5
0,5
Lưu ý: học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Trang 10ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN THI: Sinh học
( Câu 1- 2 điểm)
- Nhận biết kết quả thí nghiệm hoạt động của enzim
(Câu 3a- 1 điểm)
- Hiểu được vai trò của các nhân tốt
mt ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
(Câu 3b- 2 điểm)
- Giải bài tập tính thời gian chu kì tế bào
( Câu 5- 2 điểm)
đk môi trường khác nhau
( Câu 4- 2 điểm)
- Gải thích hoạt động của vsv khi lên men giấm từ rượu
( Câu 2- 2 điểm)
Vận dụng kiến thức giải thích
Vận dụng kiến thức quang hợp
Trang 11thực vật,
động vật.
nhóm đv( Câu 8a- 1 điểm)
ứng dụng trong thực tế
( Câu 6 – 2 điểm)Vận dụng kiến thức để giải bài tập
về hệ tuần hoàn( Câu 9 – 1 điểm)
giải thích một
số thí nghiệm
( Câu 7- 2điểm)
Số câu, số
điểm
1 câu 1đ
2 câu 3đ
1 câu 2đ
kiểu hướng động và vai trò của hướng động( Câu 10a- 1 điểm)
Hiểu được một cung phản xạ gồm những bộ phận nào tham gia
( Câu 8b- 1 điiểm)
( Câu 10b- 1 điểm)
Số điểm 6,0 (30%)
Số điểm 4,0 (20%)
10 câu
20 điểm Câu 1 (2.0 điểm) Nhận biết
Các câu sau đúng hay sai Nếu sai hãy giải thích?
Trang 12a Mọi tế bào đều có màng, tế bào chất, các bào quan và nhân.
b Tế bào thực vật có thành tế bào, không bào, lục lạp, ti thể, trung tử, nhân…
c Chỉ tế bào vi khuẩn và tế bào thực vật mới có thành tế bào
d Bơm Na – K sử dụng năng lượng ATP để vận chuyển các ion Na+ và K+
Câu 2 (2.0 điểm) Vận dụng thấp
Trong quá trình chế biến giấm từ rượu, sau một thời gian ta thấy có một lớp màng trắng phủ lên bề mặt:
a Váng trắng do vi sinh vật nào gây ra? Ở đáy cốc có loại VSV này không? Giải thích
b Nhỏ một giọt dịch nuôi cấy VSV này lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung 1 giọt H2O2 vào giọtdịch nuôi cấy trên thì thấy hiện tượng gì? Giải thích
c Vì sao nếu để cốc giấm có váng trắng quá lâu thì độ chua của giấm sẽ giảm đi dần?
Cách khắc phục hiện tượng này?
a Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm nhận biêt
b Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau: hiểu
- Môi trường 1: Có cơ chất là glucôzơ
- Môi trường 2: Có cơ chất là glucôzơ và mantôzơ
Các môi trường đều trong hệ thống kín Ngoài nguồn Cácbon thì các điều kiện khác của môitrường cũ và mới được coi là giống nhau Hãy vẽ đường cong sinh trưởng của vi khuẩntrong các môi trường trên và giải thích?
Câu 5 (2.0 điểm) vận dụng cao
Trang 13Ở một loài có bộ NST 2n = 20 Theo dõi sự phân bào của 1 tế bào sinh dưỡng trong
24 giờ ta nhận thấy thời gian kì trung gian dài hơn thời gian tiến hành phân bào là 14 giờ Quá trình phân bào đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu mới hoàn toàn tương đương với 1240 NST Thời gian tiến hành kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của 1 chu
kì nguyên phân lần lượt tương ứng 1:3:2:4
a Xác định thời gian mỗi kì trong chu kì nguyên phân
b Xác định thời gian của 1 kì trung gian
c Ở thời điểm 9 giờ 32 phút và 23 giờ 38 phút (tính từ lúc tế bào bắt đầu phân bào lần thưc nhất):
- Tế bào trên đang phân bào ở đợt thứ mấy?
- Đặc điểm về hình thái của NST ở mỗi thời điểm nói trên?
Câu 6 ( 2.0 điểm)
Giải thích các công việc sau đây?
a Khi mới trồng cây người ta phải cắt bớt lá?
b Khi trồng lúa phải làm cỏ sục bùn?
Câu 7 ( 2.0 điểm)
Có 1 thí nghiệm được tiến hành ngoài ánh sáng như sau : Cho 2 cành rong tươi cókích thước tương tự nhau vào 2 ống nghiệm A và B đổ đầy nước đã đun sôi để nguội trênmặt nước có phủ 1 lớp dầu thực vật Cho thêm vào ống A một ít natri cacbonat Sau đó tiếnhành qua sát 2 ống nghiệm một thời gian dài Hãy cho biết:
a Mục đích của thí nghiệm trên
b Tác dụng của lớp dầu thực vật
c Tại sao cho muối natri cacbonat vào ống A mà không cho cả 2 ống?
d Sẽ quan sát được hiện tượng gì?
Trang 14đo được là 84nhip / phút Khối lượng máu trong tim cô ấy là 132,252ml vào cuối tâm trương
và 77,433ml vào cuối tâm thu
a Xác định thời gian mỗi pha của một chu kì tim của người phụ nữ trên
b Tính lượng máu bơm trên 1 phút của người phụ nữ đó
Câu 10 ( 2.0 điểm)
a Các kiểu hướng động và vai trò của hướng động trong đời sống thực vật?
b Vì sao thiếu iot gây bệnh bướu cổ?
C/ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu,
ý
Câu 1 1 Sai Một tế bào nhân chuẩn điển hình mới có đủ các thành phần trên chứ
không phải mọi tế bào
Ví dụ: Tế bào vi khuẩn không có các bào quan như bộ máy gôngi, lưới nội
chất,… Tế bào hồng cầu không có nhân
2 Sai Tế bào thực vật bậc cao không có trung tử Tế bào lông hút không
có lục lạp
3 Sai Nấm cũng có thành tế bào bằng kitin Không phải tất cả vi khuẩn
đều có thành tế bào như Mycoplasma.
4 Đúng
0.5
0,50,50,5
Câu 2 a
– Váng trắng là do nhóm vi khuẩn axetic liên kết với nhau tạo thành
- Vi khuẩn axetic là nhóm vi khuẩn hiếu khí bắt buộc nên đáy cốc không
có nhóm vi khuẩn này do không có oxi
0,25đ0,25đ
b
- Nhỏ 1 giọt nuôi cấy dịch nuôi cấy VSV này lên lam kính, rồi nhỏ bổ
sung 1 giọt H2O2 vào thì thấy có hiện tượng sủi bọt (bọt khí bay lên)
Giải thích: Vi khuẩn axetic là vi khuẩn hiếu khí bắt buộc nên có enzim
catalaza phân giải H2O2 thành nước và giải phóng oxi: 2H2O2 Enzim Catalaza
2H2O + O2
0,25đ0,25đ
c.
– Khi giấm để lâu ngày, vi khuẩn Acetobacter có khả năng oxi hóa axit
lactic thành CO2 và H2O, làm độ pH của dịch nuôi giấm giảm tính axit dần
=> giấm giảm độ chua
- Cách khắc phục: duy trì nồng độ rượu trong dịch nuôi cấy ít nhất từ 0,3%
đến 0,5% để ức chế hoạt động của vi khuẩn Acetobacter.
0,5đ0,5đ
Câu 3 a.
Trang 15Sản phẩm được sinh ra:
TN6: Không biến đổi
TN7: Glyxêrin + axít béo
TN8: Không biến đổi
1.0 đ
b.
Mục tiêu của các thí nghiệm:
- Thí nghiệm1 và 2: Enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ
thể (khoảng 37oC) Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy
- Thí nghiệm 3 và 5: Nhiệt độ môi trường càng tăng thì tốc độ xúc tác
cơ chất của enzim càng tăng (trong giới hạn)
- Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi
trong môi trường có độ pH xác định
- Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8: Mỗi loại enzim chỉ xúc tác biến đổi một loại
chất (cơ chất) nhất định
0,5 0,50,50,5
Câu 4 - Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn tương ứng với các môi trường như
sau:
+ Môi trường 1: cơ chất là glucôzơ , đường cong sinh trưởng gồm 3 pha:
pha log, pha cân bằng, pha suy vong Vì môi trường cũ và mới đều có cơ
chất là glucôzơ, mà ở môi trường cũ vi khuẩn đang ở pha log, nên cấy sang
môi trường glucôzơ mới, vi khuẩn không phải qua giai đoạn thích ứng với
cơ chất mới nên không có pha lag
+ Môi trường 2: Đường cong sinh trưởng gồm 1 pha lag, 2 pha log, 1 pha
cân bằng, 1 pha suy vong Vì vi khuẩn đang ở pha log trong môi trường
gluco ban đầu được cấy sang môi trường mới có đồng thời hai cơ chất
gluco và manto thì vi khuẩn sẽ sử dụng glucôzơ trước, nó sẽ sinh trưởng
0.50.5
0.5
0.5
Trang 16theo pha log, khi sử dụng hết glucôzơ thì chúng phải thích ứng với cơ chất
mới nên các pha tiếp theo là pha lag, pha log, pha cân bằng và pha suy
Ở thời điểm 9 giờ 32 phút ~ 572 phút
- Thời gian của 1 chu kì nguyên phân: 190 + 50 = 240 phút
- Số lần phân bào đã thực hiện: 572/240 = 2,38(3) ~ 2 lần phân bào và dư
0,38(3).240 = 92 phút
Như vậy tế bào đã kết thưc lần phân bào 2 và đang ở kì trung gian lần phân
bào 3 Do không xác định rõ thời gian của các pha (G1, S, G2) của kì trung
gian nên không biết chính xác NST đang ở trạng thái nào (nếu tế bào vẫn ở
pha G1 thì NST ở trạng thái đơn, nếu ở pha S hoặc G2 thì NST ở trạng thái
kép)
* Ở 23 giờ 38 phút ~ 1418 phút
- Số lần phân bào đã thực hiện: 1418/240 = 5 lần dư 218 phút
- Với 218 phút tế bào đã trải qua các kì của lần phân bào thứ 6 là: 190 phút
0,5
0,5
Trang 17kì trung gian + Kì đầu 5 phút + Kì giữa 15 phút = 210 phút và đang ở phút thứ 8/10 phút của Kì sau.
Do vậy NST kép đang tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn và bắt
đầu phân li về 2 cực của tế bào
Khi cây mới trồng bộ rễ bị tổn thương nên khả năng hút nước giảm
đi Trong khi đó nếu không cắt bớt bộ lá thì quá trình thoát hơi nướcdiễn ra bình thường Do đó không cung cấp đủ nước cho nhu cầucủa cây làm cây bị héo
b
Nhằm mục đích+ Loại bỏ cỏ tránh cạnh tranh dinh dưỡng với lúa+ Đất trồng lúa thường xuyên ngập nước nên dễ bị thiếu ooxxi tạođiều kiện cho vi sinh vật hoạt động hô hấp kị khí tạo các sản phẩmgây ngộc độc cho cây trồng đồng thời kìm hãm hoạt động hô hấpcủa rễ làm chức năng hút nước và muối khoáng kém
Người ta sục bùn giúp cho các khí độc thoát ra đồng thời cung cấpthêm ooxxi cho đất giúp bộ rễ sinh trưởng và hô hấp tốt hơn
1.0
1.0
b Lớp dầu thực vật có tác dụng ngăn cách nước với không khí khôngcho CO2 từ không khí đi vào nước
c Ở ống A chứa natricacbonat sẽ cho ra CO2, còn ống B không chứanattri cacbonat không có CO2 co2 dùng làm đối chứng với A
d Quá trình quang hợp xãy ra ở ống A và xuất hiện bọt khí O2 còn ống
B không xãy ra quang hợp
0.50.50.50.5
- Khối lượng thức ăn hàng ngày lớn
- Có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vsv trong dạ cỏ và
hệ vsv phát triển sẽ là nguồn bổ sung prooteein cho cơ thể
0.50.5
b
- Các bộ phân tham gia: bộ phận tiếp nhận kích thích(các thụ thể trênda),bộ phân phân tích và tổng hợp(các dây thần kinh và trung khu thần kinh), bộ phận thực hiện
0.50.5
Trang 18- Gồm 2 loại phản xạ là:
+ PXKĐK : môi tím tái sởn gai ốc
+ PXCĐK: đi tìm áo ấm mặc
Thời gian của pha co tâm nhĩ : 0.1 :0.8:0.714 = 0,089sPha co tâm thất:0.3 :0.8:0.714= 0.268s
Pha giãn chung 0.357s
b Lượng máu bơm /phút của người phụ nữ là:
84x(132,252- 77,433) =4604,796 ml/phút
0.50.250.250.50.5
Câu
10
a
- Các loại hướng động là : hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa,
hướng nước, hướng tiếp xúc
- Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và
phát triển
0.50.5
b
- Iot là thành phần cấu tạo nên hoocmôn tiroxin, thiếu iot tức là thiếu
tiroxin Lượng tiroxin ít sẽ không đủ để ức chế tuyến yên tiết ra TSH nên
TSH được tiết ra nhiều làm tăng số lượng và kích thước nang tuyến giáp
và làm tăng tiết dịch nang làm tuyến giáp phình to gây bệnh bướu cổ
1.0
Trang 19ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN THI: Sinh học
thấp
Cấp độ cao
Sinh học tế bào
Câu 1
Nêu đượctrong tế bàonhân thực:
bào quannào có cấutrúc màngkép, màngđơn, bàoquan nàokhông cómàng baobọc?
Nêu đượcloại tế bào
nhiềulizoxom :hồng cầu,bạch cầu,
cơ, thầnkinh
Câu 2 Chỉ ra
được cácđặc điểmcấu trúcphù hợpvới chứcnăng củaADN
Câu 10
Làm đượcbài tập vềphân bào
Số câu Số câu 1 Số câu 01 Số câu 1 Số câu 3
Trang 20Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 2đ Số điểm
2đ
Số điểm 2đ
6.điểm=30%
Vi sinh vật Câu 4
Nêu đượckhái niệm
vi sinh vậtnguyêndưỡng, visinh vậtkhuyếtdưỡng ứngdụng trongthực tiễn
Câu 3
HS vận dụng kiến thức đã học về VSV dự đoán kết quả và giải thích thí nghiệm
số hiệntượng vềtrao đổinước ởthực vật
Câu 7
- Tính đượctốc độ thoáthơi nước,
- Làm đượcbài tập vềchu kì tim
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2đ
Số câu 1
Số điểm 2đ
Số câu
4 điểm=20%
Phân biệthướngđộng vàứng độngkhôngsinhtrưởng
giải thích
cơ chế
Câu 8
Giải thíchđược cáchiện tượngxảy ra khidùng thuốcliên quanđến khảnăng dẫntruyền
Trang 21của ứngđộng.
xung tk quaxinap
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2đ
Số câu 2điểm=10%
Sinh trưởng và
phát triển
- Câu 9
Giải thíchđược ảnhhưởng củaquang chu
kì đến sự rahoa củaTV
Số câu 3
Số điểm 6 30%
Số câu 3
Số điểm 6 30%
Số câu 2
Số điểm 4 20%
Số câu 10
Số điểm
20 (100%)
B ĐỀ THI
Trang 22Câu 1 (2,0 điểm):
a Hãy cho biết trong tế bào nhân thực: bào quan nào có cấu trúc màng kép, màngđơn, bào quan nào không có màng bao bọc?
b Trong cơ thể người, có các loại tế bào sau: hồng cầu, bạch cầu, cơ, thần kinh Hãy
cho biết loại tế bào nào có nhiều lizoxom nhất? Tại sao?L
Câu 2((2,0 điểm): Trình bày các đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của ADN ? Đặc
điểm nào về cấu trúc của ADN giúp tế bào có thể sữa chữa được thông tin di truyền một khi
a Nêu các hiện tượng có thể quan sát được?
b Giải thích hiện tượng?
Câu 4 (2,0 điểm) Nêu khái niệm vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng Hiểu
về vi sinh vật khuyết dưỡng có ứng dụng gì trong thực tiễn?
Câu 5 (2,0 điểm): Trên cơ sở hút và thoát nước ở cây xanh, hãy giải thích:
a Hiện tượng 1: Cây sống trong môi trường dư thừa nước (hiện tượng ngập úng)nhưng cây vẫn không hấp thụ được nước, thậm chí cây có thể bị chết?
b Hiện tượng 2: Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thânthảo?
Câu 6(2,0 điểm) Phân biệt hướng động và ứng động không sinh trưởng của thực vật? Cho
một ví dụ về ứng động không sinh trưởng và giải thích cơ chế của ứng động đó?
Câu 7 (2,0 điểm)
1 Cắt một mảnh lá ngô diện tích 100cm2, cân ngay sau khi cắt được 20g Để mảnh lá nơi thoáng 15 phút rồi cân lại, được 18,95g
a Tính tốc độ thoát nước của lá ngô trong một giờ (đơn vị g/cm2/giờ)?
b Dung tích nước ước tính mà cây ngô trên thoát nước trong một ngày đêm là bao nhiêu lít trên 1cm2 ?
2 Một chu kì tim của người gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn chung Thời gian trung bình của một chu kì tim của người bình thường là 0,8s Một người phụ nữ X có nhịp
Trang 23tim đo được là 84 nhịp /phút Khối lượng máu trong tim của cô ta là 132,252ml vào cuối tâmtrương và 77,433ml vào cuối tâm thu.
a Xác định thời gian mỗi pha của 1 chu kì tim của người phụ nữ đó?
b Tính lượng máu bơm trong một phút của người phụ nữ đó?
- tác dụng giảm đau của thuốc atropin
- tác dụng an thần của thuốc aminazin
Câu 9 (2,0 điểm): Một cây ngày ngắn có thời gian chiếu sáng tới hạn là 9 giờ Trong những
điều kiện sau, điều kiện nào làm chúng ra hoa? Giải thích?
a 8h chiếu sáng/10h tối/2h chiếu sáng/4h tối
b 6h chiếu sáng/che tối/6h chiếu sáng/12 h tối
c 8,5h chiếu sáng/15,5h tối (có chiếu sáng ngắt quãng)
d 9h sáng/15h tối
Câu 10 (2,0 điểm):
a Theo dõi 3 nhóm tế bào sinh dục sơ khai đang nguyên phân, sau cùng một khoảngthời gian người ta nhận thấy: Nhóm A gồm 1/4 số tế bào đã nguyên phân 3 lần; nhóm B gồm1/3 số tế bào đã nguyên phân 4 lần; nhóm C gồm các tế bào còn lại đã nguyên phân 5 lần; tất
cả tạo thành 2480 tế bào con Hãy xác định số tế bào đã tham gia nguyên phân
b Nhuộm màu các tế bào con của nhóm A đang ở lần nguyên phân thứ 3 đếm được
1920 nhiễm sắc thể đơn đang di chuyển về các cực của tế bào Xác định bộ NST 2n của loài?
Trang 24C BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu 1 a
- Bào quan có màng kép: nhân, ti thể, lục lạp
- Bào quan có màng đơn: lưới nội chất, bộ máy Gonghi, peroxisome,
lizoxom, không bào
- Bào quan không có màng bao bọc: riboxom, trung thể
b
- TB bạch cầu có nhiều lizoxom nhất
- Giải thích: do TB bạch cầu có chức năng tiêu diệt các TB vi khuẩn
cũng như các TB già, TB bệnh lí nên nó phải có nhiều lizoxom nhất
1.0
0.50.5
* Cấu tạo phù hợp :
+ Theo nguyên tắc đa phân => lưu trữ TTDT
+ Cấu tạo bởi 2 mạch theo NTBS nên TTDT được bảo quản tốt qua
qt tự nhân đôi và phiên mã
* Đặc điểm về cấu trúc của ADN giúp tế bào có thể sữa chữa được
thông tin di truyền một khi có sai sót: Cấu tạo bởi 2 mạch theo NTBS
Nếu hư hỏng mạch này thì mạch kia sẽ làm khuôn sữa chữa
0,5đ
0,5đ0,5đ0,5đ
Câu 3 a
- Đĩa 1: không xuất hiện khuẩn lạc
- Đĩa 2: xuất hiện khuẩn lạc của vi khuẩn
- Đĩa 3:
+TH1: ban đầu xuất hiện khuẩn lạc sau đó khuẩn lạc mất
+TH2: xuất hiện khuẩn lạc
b Giải thích
- Đĩa 1 do phagơ(VR kí sinh trên vi khuẩn) không sống được trong môi
trường nhân tạo (kí sinh nội bào bắt buộc) nên không xuất hiện khuẩn
lạc
- Đĩa 2: vi khuẩn sinh sống được trong môi trường nhân tạo nên tao
quần thể vi khuẩn gọi là khuẩn lạc
- Đĩa 3:
+TH1: ban đầu vi khuẩn phát triển tạo khuẩn lạc nhưng sau đó phagơ
sinh sản phá vỡ tế bào tiêu diệt vi khuẩn (phagơ độc) nên không thấy
khuẩn lạc nữa
0,250,25
0,250,250,250,25
0,250,25
Trang 25+TH2: phagơ ôn hòa sinh sản nhưng không phá vỡ tế bào (vi khuẩn
không bị tiêu diệt) nên khuẩn lạc xuất hiện và tồn tại
Câu 4 - Khái niệm vi sinh vật nguyên dưỡng
- Khái niệm vi sinh vật khuyết dưỡng
- Ứng dụng:
+ Để nhận biết sự có mặt của một số nguyên tố
+ Ví dụ: Sử dụng vi khuẩn khuyết dưỡng triptophan để kiểm tra thực
phẩm có triptophan hay không
0.5đ0.5đ
0.5đ0.5đ
Câu 5 a - Khi cây bị ngập úng nước, cây không hút được nước vì tế bào rễ hô
hấp yếu, tích luỹ chất độc hại cho tế bào, lông hút chết và không hình
thành lông hút mới nên cây không sử dụng được nước
- Khi cây bị ngập úng lâu phá vỡ cân bằng nước trong cây làm cây bị
chết
b Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và cây thân thảo vì:
- Những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hoà hơi nước
- áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt
0,5đ
0,5đ
0,5đ0,5đ
Câu 6 a Phân biệt:
- Khái niệm: Hướng động là phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác
nhân kích thích từ một hướng xác định còn ứng động không sinh trưởng
là phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng
- Cơ chế: Hướng động là do sự sinh trưởng không đều tại hai phía đối
diện của cơ quan với kích thích, còn ứng động không sinh trưởng không
phải do sinh trưởng mà do sự biến đổi sức trương nước trong tế bào và
trong cấu trúc chuyên hóa hoặc xảy ra sự lan truyền kích thích cơ học
hay hóa chất
- Hướng động phản ứng chậm còn ứng động không sinh trưởng phản
ứng nhanh
b Cho ví dụ về ứng động không sinh trưởng
- cụp lá của cây hoa trinh nữ: khi va chạm sức trương nước ở nửa dưới
của chỗ phình ở cuống lá và gốc lá chét bị giảm do nước di chuyển sang
các mô lân cận (nước di chuyển là do các ion K+ di chuyển ra ngoài nên
Ptt của chỗ phình cuống lá và gốc lá chét giảm)
0,5đ0,5đ
0,5đ0,5đ
Trang 262 Ở người bình thường, thời gian của mỗi pha là
Pha nhĩ co: 0,1s; Pha thất co: 0,3s; Pha giãn chung: 0,4s = 1: 3: 4
Người phụ nữ X có thời gian của 1 chu kì tim là: 60 : 84 = 0,7143 (s)
………
Vậy, thời gian cho mỗi pha ở người này là:
Pha nhĩ co: (0,7143 : 8) x 1 = 0,0893s
Pha thất co: (0,7143 : 8) x 3 = 0,2679s
Pha giãn chung: (0,7143 : 8) x 4 = 0,3572s………
Lượng máu bơm trong một chu kì tim của người này là:
132,252 – 77,433 = 54,819 ml………
Lượng máu bơm/phút của người này là: 54,819 x 84 = 4604,796 ml
0,5
0,25
Câu 8 - Khi uống thuốc atropin có tác dụng giảm đau vì:
+ thuốc atropin làm mất tính mẫn cảm của màng sau với axetylcolin
+ lượng axetylcolin gắn vào màng sau giảm nênhạn chế tính hưng phấn
làm giảm đau
- Khi uống thuốc aminazin có tác dụng an thần vì:
+ thuốc aminazin phân giải adrenalin
+ adrenalin bị phân giải sẽ làm giảm lượng thông tin về não giảm mức
độ xử lí thông tin của não
0,5đ0,5đ
0,5đ0,5đ
Câu 9 - Độ dài đêm tối đa: 15h.
Câu
10
a Xác định số tế bào tham gia nguyên phân
Gọi x là số TB đã tham gia nguyên phân, ta có:
- Số tế bào con tạo ra của nhóm A là: (x/4).23
- Số tế bào con tạo ra của nhóm B là: (x/3).24
- Số tế bào con tạo ra của nhóm C là: x- x/4 - x/3).25
(x/4).23 + (x/3).24 + (x- x/4 - x/3).25 = 2480 => x = 120 tế bào
b Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n
Nhóm tế bào A ban đầu có 120 1/4 = 30 tế bào
Số tế bào nhóm A tham gia lần nguyên phân thứ 3 là: 30 22 = 120 TB
Bộ nhiễm sắc thể 2n = 1920/(2.120) = 8
0,5 đ0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ0,5 đ0,5 đ HẾT
Trang 27MÔN THI: Sinh học
Thời gian: 180 phút
Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang
A MA TRẬN
I Mục đích kiểm tra:
- Nhằm đánh giá khả năng học tập và kĩ năng của học sinh qua bộ môn Sinh học
- Giúp phân hoá được học sinh, qua đó phát hiện những em giỏi môn sinh học 11
II Hình thức và cấu trúc đề kiểm tra:
- Kiểm tra bằng hình thức tự luận 100%
- Thời gian làm bài:180 phút
- Giải thích các nguyên tắc thí nghiệm để phân biệt cây C3 và cây C4
- Giải thích tại sao thực vật C3
có hô hấp sáng còn thực vật C4
và CAM thì không có hố hấp sáng
- Trình bày thí nghiệm chứng minh ánh sáng
đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím
- Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thíchhợp cho động vật
Trang 28nghiệp nhằm nâng cao giá trị kinh tế của cây trồng
tế bào
- Chỉ ra được con đường vận chuyển một số chất qua màng
tế bào
- Giải thích được sự ảnh hưởng của yếu
tố môi trường đến hoạt tính của enzim
- Nhận biết được
tế bào ở từng kì của nguyên phân
- Vận dụng giải bài tập về phân bào
- Nhận biết các kiểu dinh dưỡng
ở vi sinh vật
- Phân biệt các kiểu dinh dưỡng
ở vi sinh vật
Trang 30B ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
a Trình bày phương pháp chiết rút sắc tố từ lá? (Nhận biết)
b Để phân biệt một cây C3 và cây C4, người ta tiến hành một trong hai thí nghiệm sau:
Để hai cây vào một chuông thuỷ tinh kín và chiếu sáng liên tục (1)
Trồng cả hai cây trong nhà kính có thể điều chỉnh được nồng độ ôxi (2)
Hãy giải thích nguyên tắc của từng thí nghiệm (Thông hiểu)
Người ta đã khẳng định ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím.Hãy thiết kế các thí nghiệm chứng minh và giải thích cơ sở khoa học của các thí nghiệm này
Dựa vào thuyết quang chu kì, hãy giải thích các hiện tượng sau:
a Thắp đèn ở vườn hoa cúc vào mùa thu
b Thắp đèn ở vườn thanh long vào mùa đông
Xác định thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X?
b Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động, trong khi đó côntrùng hoạt động tích cực nhưng vẫn có hệ tuần hoàn hở?
Có ý kiến cho rằng “hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3” Điều này đúng hay sai,giải thích
Câu 6 (2 điểm)
a Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào? (Nhận biết)
b.Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit Hãycho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit? (Thông hiểu)
Trang 31a NO, CO2, O2, Na+, Ca2+, C6H12O6, H2O vận chuyển qua màng sinh chất bằng nhữngcon đường nào? Phân biệt khuyếch tán của NO và Na+?
b Tại sao người ta bảo quản trứng sống bằng phương pháp bảo quản lạnh mà không bảo quản bằng phương pháp nóng?
a Một tế bào 2n có hàm lượng ADN trong nhân là 6,6 x 10 −6 gam qua một lần phânbào bình thường sinh ra 2 tế bào con đều có hàm lượng ADN trong nhân là 6,6 x 10 −6 gam.Quá trình phân bào của tế bào đó là nguyên phân hay giảm phân? Giải thích?
b Một tế bào sinh trứng sơ khai (loài 2n = 10) có nhiễm sắc thể được kí hiệuAaBbDdEeXY thực hiện nguyên phân 2 đợt tạo ra các tế bào sinh trứng Các tế bào sinhtrứng đều giảm phân tạo trứng
- Có bao nhiêu cách sắp xếp nhiễm sắc thể vào kì giữa lần phân bào thứ nhất giảmphân?
- Có tối đa bao nhiêu loại trứng?
- Có tối thiểu bao nhiêu loại trứng?
- Quá trình trên cần môi trường cung cấp nguyên liệu để hình thành bao nhiêu nhiễmsắc thể?
Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong các pha khác nhau khi nuôi trong môi trường nuôi cấy không liên tục?
HẾT
Trang 32- Lấy 2-3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối nghiền với axeton 80%
- Thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu vào bình chiết ta được hỗn
hợp sắc tố màu xanh lục
- Tách các sắc tố thành phần:
+ Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào hỗn
hợp sắc tố, lắc đều rồi để yên
+ Vài phút sau, quan sát thấy dung dịch phân thành 2 lớp: lớp trên có
màu xanh lục là do chlorophyl tan trong axeton; lớp dưới có màu
vàng là do carotenoit tan trong benzen
- Lớp màu xanh lục nổi lên trên còn lớp màu vàng chìm xuống dưới là
do carotenoit tan trong bezen, benzen nặng hơn axeton nên chìm
xuống dưới
b
- Ở thí nghiệm (1): Dựa vào nguyên tắc điểm bù CO2 của cây C3 luôn
cao hơn cây C4 Do đó khi cả hai cây cùng quang hợp thì nồng độ
CO2 trong bình kín giảm nhanh, cây nào ngừng quang hợp trước sẽ là
cây C3
- Ở thí nghiệm (2): Dựa vào nguyên tắc là chỉ có thực vật C3 mới có
hô hấp sáng, mà hô hấp sáng thì xảy ra ở điều kiện cường độ ánh sáng
cao, nồng độ CO2 thấp, nồng độ O2 cao Do đó khi tăng nồng độ O2,
cây nào có hô hấp sáng là cây C3
- Thí nghiệm 1: Chiếu ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu xanh tím vào
các lá cây rồi so sánh số lượng tinh bột hình thành bằng cách nhuộm
màu với Iôt
- Thí nghiệm 2: Chiếu ánh sáng qua lăng kính vào sợi tảo trong môi
trường có vi khuẩn hiếu khí VK sẽ tập trung ở hai đầu sợi tảo nhưng
tập trung nhiều hơn ở đầu chiếu ánh sáng đỏ
Giải thích:
- Hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng phôtôn ánh sáng
mà không phụ thuộc vào năng lượng phôtôn, cứ 48 phôtôn > tổng
Trang 33đôi số phôtôn ánh sáng xanh tím
+ để cúc ra hoa chậm hơn (vào mùa đông khi không thắp đèn nữa)
+ hoa sẽ có cuống dài, đoá hoa to, đẹp hơn
+ mùa đông ít hoa, nhu cầu hoa lớn > lãi hơn
b Thanh long ra hoa mùa hè
- Mùa đông đêm dài hơn ngày, thanh long không ra hoa
- Để thanh long ra hoa trái vụ, phải thắp đèn ban đêm để cắt đêm dài > 2 đêm ngắn
1.0
1.0
4
(2 điểm)
a Thời gian mỗi pha của một chu kỳ tim ở người phụ nữ X
- Pha tâm nhĩ co: 60 x 0,1 / 84 x 0,8 = 0,0893s
- Pha tâm thất co: 60 x 0,3 / 84 x 0,8 = 0,2679s
- Pha dãn chung: 60 x 0,4 / 84 x 0,8 = 0,3571s
b.
- Hệ tuần hoàn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động vì:
+ Máu chảy trong mạch và được điều phối đến các cơ quan với tốc độchậm > đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho động vật ít hoạt động
- Côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở vì:
+ Côn trùng không sử dụng hệ tuần hoàn để cung cấp O2 cho tế bào
và thải CO2 ra khỏi cơ thể
+ Côn trùng sử dụng hệ thống ống khí để vận chuyển khí tới tận các tếbào
> Hệ tuần hoàn hở không ảnh hưởng đến sự cung cấp O2 cho tế bào
1.0
1.0
5
(2 điểm)
* Nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3 là đúng Bởi vì:
- chỉ có thực vật C3 mới có hô hấp sáng, không phát hiện thấy hô hấpsáng ỏ thực vật C4 và CAM
- Khi sống trong điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao thì tất cả cácnhóm thực vật đều có khí khổng đóng Khi đóng khí khổng thì CO2không khuếch tán vào dịch bào của lá Ở thực vật C4 và CAM do có
cơ chế dự trữ CO2 theo chu trình C4 nên khi khí khổng đóng vẫn cóCO2 cho quang hợp Còn ở thực vật C3 khi khí khổng đóng làm CO2không đi vào lá thì trong dịch bào của lá không có CO2 để cung cấpcho quang hợp Khi đó sẽ xảy ra hô hấp sáng làm tiêu tốn các sản
0.51.0
Trang 34phẩm của quang hợp mà không tạo được năng lượng ATP
- Cơ chế hô hấp sáng là do: Khi ở trong gian bào có nồng độ O2 cao,CO2 thấp sẽ kích thích hoạt động của ezim rubisco theo hướng oxyhóa, làm oxy hóa Ri-1,5dP thành APG và axit glycolic Axit glycolicchính là nguyên liệu của quá trình hô hấp sáng
15 - 20 phút, TB ruột 2 lần/ngày, TB gan 2 lần/năm,…
- Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào:
+ Thời gian và tốc độ phân chia TB ở các bộ phận khác nhau củacùng 1 cơ thể rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinhtrưởng và phát triển bình thường của cơ thể
+ Chu kỳ TB được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hoà rất tinh vi.Nếu TB vượt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S Nhân tố điềuchỉnh điểm R là protein không bền vững có tác dụng kìm hãm
+ Nếu các cơ chế điều hoà bị hư hỏng hoặc trục trặc, có thể bị lâmbệnh VD: bệnh ung thư là do TB ung thư đã thoát khỏi các cơ chếđiều hoà phân bào của cơ thể nên phân chia liên tục tạo thành khối uchèn ép các cơ quan
b
- Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit
- Tế bào nơron = 6.109 cặp nuclêôtit
- Na+, Ca2+, C6H12O6: Khuyếch tán qua màng nhờ kênh prôtêin
- H2O: được thẩm thấu qua tế bào nhờ kênh prôtêin đặc hiệu làaquaporin
- ngoài ra khi tế bào cần Na+, Ca2+, C6H12O6, có thể được vậnchuyển chủ động nhờ các bơm prôtêin tốn Q ATP
Phân biệt khuyếch tán NO và Na+:
- NO: vận chuyển trực tiếp qua lớp photpholipit nên không mang tínhchọn lọc
1.0
1.0
Trang 35- Na+: vận chuyển qua kênh prôtêin, có chọn lọc, tốc độ nhanh hơn,
đặc hiệu với chất mang vận chuyển
b Trong trứng có nhiều protein, cấu trúc không gian của protein được
hình thành bởi các liên kết hidro, không bền với nhiệt độ cao…
- Dùng phương pháp bảo quản lạnh, điều kiện nhiệt độ thấp > liên
kết hidro không bị đứt > cấu trúc không gian của protein không bị
phá vỡ > nó chỉ ức chế và làm giảm hoạt tính của protein nên trứng
lậu bị hỏng
- không dùng phương pháp bảo quản nóng vì: nhiệt độ cao > liên kết
hidro bị phá vỡ > cấu trúc không gian protein bị phá vỡ > protein
mất hoạt tính, trứng nhanh bị hỏng
1.0
8
(2 điểm)
a - Quá trình phân bào của tế bào đó có thể là nguyên phân.
Giải thích: Kết quả nguyên phân tạo ra 2 TB giống nhau và giống TB
mẹ
- Quá trình phân bào của tế bào đó có thể là giảm phân I
Giải thích: Lần phân bào I NST nhân đôi rồi phân chia tạo 2 tế bào
con
b - Có 16 cách sắp xếp
- Có tối đa 4 loại trứng
- Có tối thiểu 1 loại trứng
a Trùng biến hình: hóa dị dưỡng
- vi tảo: quang tự dưỡng
- vi khuẩn nitrobacte: hóa dị dưỡng
- Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh: quang di dưỡng
b Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng
thời giải phóng năng lượng
Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e
cuối cùng là O2), hô hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết),
lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)
1.0
1.0
10
(1 điểm)
- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình
cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng Đây là giai đoạn thích nghi
của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme để
phân giải các chất trong môi trường chuẩn bị cho sự phân bào nên số
lượng cá thể của quần thể chưa tăng
- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số
0.25
0.25
Trang 36lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai Thời gian thế hệ
đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất
- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật
giảm dần Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng
trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi
theo thời gian
- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ
ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng
0.25
0.25
Trang 37ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN THI: Sinh học
Thời gian: 180 phút
Đề thi có 10 câu, gồm 2 trang
Câu 1bCâu 10a
Câu 10bCâu 2c
Số điểm = 30% =
6 điểm
Số điểm = 33% = 2điểm
Số điểm =17
% = 1điểm
Số điểm = 17% = 1điểm
Số điểm = 33% = 2điểm
Số điểm = 25% = 1điểm
Số điểm = 25% = 1điểm
Số điểm = 25% = 1điểm
3
Câu 8aCâu 9bCâu 9c
Câu 6aCâu 8b
Câu 7
Số điểm = 50% =
10 điểm
Số điểm = 10% = 1điểm
Số điểm = 40% = 4điểm
Số điểm = 40% = 4điểm
Số điểm = 10% = 1điểm
4
Tổng điểm =
100% = 20 điểm
Số điểm = 20% = 4điểm
Số điểm = 30% = 6điểm
Số điểm = 30% = 6điểm
Số điểm = 20% = 4điểm
10
Câu 1: (2 điểm)
a Mô tả cấu trúc của nhân tế bào?N
Trang 38b Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các tếbào không có nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?VDT
c Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng
qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?H
Câu 2: (2,5 điểm)
a Nêu những điểm khác biệt cơ bản về cấu trúc giữa prôtêin và ADN trong tế bào sinh vật.N
b Tại sao prôtêin có thể tham gia vào hầu hết các chức năng trong tế bào? H
c Insulin là một loại hooc môn có bản chất prôtêin Nó được tổng hợp trong các tế bào β củatuyến tụy nội tiết và được bài xuất vào máu để tham gia vào cơ chế điều chỉnh lượng
glucôzơ trong máu Hãy cho biết trong tế bào β tuyến tụy, Insulin được tổng hợp và phân phối theo con đường nào để có thể ra khỏi tế bào, đi vào máu thực hiện chức năng?VDC
Câu 3 (2.5 điểm)
a.Hoàn thành các phương trình sau Nhớ
C6H12O6 Vi khuẩn êtilic ? + ? + Q
C6H12O6 Vi khuẩn lactic ? + Q
b Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu
chuyển hóa đó với các kiểu chuyển hóa còn lại của vi sinh vật hóa dưỡng theo bảng sau:H
Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng Chất nhận electron cuối cùng
Sự sinh trưởng của một chủng vi sinh vật thể hiện ở bảng sau:
a Hãy cho biết thời gian thế hệ(g) của chủng vi sinh vật trên?VDT
b Giả sử, cấy một lượng khoảng 100 tế bào vi sinh vật trên vào môi trường dinh dưỡngthích hợp
- Sau 3 giờ số lượng tế bào thu được là bao nhiêu?
- Muốn thu được 102400 tế bào thì cần phải nuôi trong thời gian bao lâu?VDC
Câu 5: (1,5 điểm) H
Trang 39Một cây ngày ngắn có thời gian chiếu sáng tới hạn là 9 giờ Trong những điều kiện sau, điềukiện nào giúp chúng ra hoa và ngược lại? Giải thích?
8 giờ sáng/ 10 giờ tối/ 2 giờ chiếu sáng
6 giờ sáng/ che tối/ 6 giờ sáng/ 12 giờ tối
8,5 giờ sáng/15, 5 giờ tối (có chiếu sáng ngắt quãng)
9 giờ sáng/ 15 giờ tối
Câu 6: (1,5 điểm)
a.Tại sao khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể lực thường thở gấp hơn và chóng
mệt hơn những người thường xuyên luyện tập?VDT
b Sự thay đổi nồng độ O2, hoặc CO2 trong máu động mạch làm thay đổi sự thông khí của phổi và hoạt động của tim theo cơ chế như thế nào?H
Câu 7: (1,0 điểm)
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau?Giải thích.VDC
- Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào
- Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+
Câu 8: (2,5 điểm)
a Tại sao những cây cao hàng chục mét vẫn có thể lấy được nước từ dưới đất lên phần trên của tán cây?H
b Khi chăm sóc cây trồng, người ta thấy có hiện tượng: ở đầu lá và mép lá bị hóa trắng sau
đó hóa đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại và cho rằng đây là hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng kali
- Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?
- Nếu thiếu photpho, kali, và magie thì gây hậu quả như thế nào đối với cây trồng?VDT
Câu 9: (3 điểm)
a Hãy mô tả cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật có vú.N
b Phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính Trong hai cơ chế
đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao?H
c.Tương quan tỷ lệ các phitôhoocmôn sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng
và phát triển của cây xanh? H
Auxin/Xitôkinin; Axit Abxixic/Gibêrelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Axit Abxixic
Câu 10 (1,5 điểm)
1 Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển viquang học, ta sẽ quan sát thấy tế bào có hình gì? Giải thích?
Trang 402.Người ta tách một tế bào vừa kết thúc kỳ trung gian từ mô đang nuôi cấy sang một môitrường mới Trải qua 14 giờ 15 phút ở môi trường mới các tế bào sử dụng của môi trườngnội bào lượng ADN tương đương 420 NST đơn.
a.Tìm bộ NST lưỡng bội của loài Biết rằng thời gian các kỳ của quá trình nguyên phân có tỉ
lệ 2:1:1:2 tương ứng với 6/19 chu kỳ tế bào, kỳ cuối chiếm 18 phút
b.Cần bao nhiêu thời gian để tế bào trên tạo thành mô gồm 128 tế bào? VDC
C HƯỚNG DẪN CHẤM