1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề KT HK 1 môn sinh học lớp 6 có ma trận và đáp án trắc nghiệm và tự luận

6 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62 KB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS biết được: Cấu tạo tế bào thực vật, sự phân chia tế bào, các loại rễ, các miền rễ, sự hút nước và muối khoáng, cấu tạo của thân, vận chuyển các chất trong thân… 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy, làm việc độc lập. 3. Thái độ: Trung thực, tích cực, nghiêm túc. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra viết, kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. MA TRẬN (Trang sau) Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Cấu tạo tế bào Chức năng của TB Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Rễ Phân biệt các loại rễ Biến dạng của rễ Đặc điểm của rễ, các miền của rễ. Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0,5 0,5 3 4 Thân Chức năng của mạch gỗ Sự phát triển của thân Biến dạng của thân Biết được ý nghĩa của bấm ngọn, tỉa cành Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 0,5 0,5 2 3,5 Lá Biết khái niệm quang hợp và trình bày sơ đồ quang hợp Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 5 6 60% 2 2,5 25% 10 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Bào quan nào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Không bào B. Lục lạp C. Ti thể D. Nhân Câu 2: Có mấy loại rễ chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Chức năng của mạch gỗ là: A. Vận chuyển cấc chất. B. Vận chuyển nước và muối khoáng. C. Vận chuyển các chất hữu cơ. D. Cả a,b,c đều đúng. Câu 4: Củ Sắn thuộc loại rễ biến dạng nào? A. Rễ móc B. Rễ thở C. Rễ củ D. Rễ giác mút Câu 5: Thân dài ra do đâu? A. Mô phân sinh ngọn B. Tầng sinh trụ C. Tầng sinh vỏ D. Cả A, B, C đều sai Câu 6: Củ Khoai tây thuộc loại thân biến dạng nào? A. Thân củ B. Thân rễ C. Thân mọng nước D. Thân hành B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm? Kể tên 3 cây có rễ cọc, 3 cây có rễ chùm? Câu 8: (1,5 điểm). Rễ gồm những miền nào? Trình bày chức năng của mỗi miền? Câu 9: (2 điểm).Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành. Cho ví dụ? Câu 10: (2 điểm). Trình bày khái niệm quang hợp ? Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp? V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B B C A A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Phần tự luận. (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 7 1,5 điểm Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên VD: cây nhãn, bưởi, rau cải… Rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm VD: cây hành, tỏi, lúa… 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 8 1,5 điểm Rễ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ. Chức năng: + Miền trưởng thành chức năng dẫn truyền. + Miền hút chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. + Miền sinh trưởng giúp rễ dài ra. + Miền chóp rễ chức năng bảo vệ cho đầu rễ. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 2 điểm Bấm ngọn và tỉa cành nhằm tăng năng xuất cây trồng. Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt hay lá. vd: mông tơi, chè, hoa hồng… Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi. vd: bạch đàn, lim, đây… 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 10 2 điểm Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi. Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. ánh sáng Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi chất diệp lục 1 1 LÃNH ĐẠO DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS biết được: Cấu tạo tế bào thực vật, phân chia tế bào, loại rễ, miền rễ, hút nước muối khoáng, cấu tạo thân, vận chuyển chất thân… Kĩ năng: Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: Trung thực, tích cực, nghiêm túc II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra viết, kết hợp TNKQ Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III MA TRẬN (Trang sau) Các chủ đề Cấu tạo tế bào Số câu Số điểm Rễ Số câu Số điểm Nhận biết Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL TN TL - Chức TB 0,5 - Phân biệt - Biến dạng loại rễ rễ - Đặc điểm rễ, miền rễ 1 0,5 0,5 - Chức - Sự phát triển mạch gỗ thân Thân Số câu Số điểm 0,5 Lá Số câu Số điểm Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,5 15% 0,5 - Biết khái niệm quang hợp trình bày sơ đồ quang hợp 60% Vận dụng mức cao TN TL Tổng 0,5 4 - Biến dạng thân - Biết ý nghĩa bấm ngọn, tỉa cành 1 0,5 3,5 2,5 25% 10 10 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Bào quan điều khiển mọi hoạt động sống tế bào? A Không bào B Lục lạp C Ti thể D Nhân Câu 2: Có loại rễ chính? A B C D Câu 3: Chức mạch gỗ là: A Vận chuyển cấc chất B Vận chuyển nước muối khoáng C Vận chuyển chất hữu D Cả a,b,c Câu 4: Củ Sắn thuộc loại rễ biến dạng nào? A Rễ móc B Rễ thơ C Rễ củ D Rễ giác mút Câu 5: Thân dài đâu? A Mô phân sinh B Tầng sinh trụ C Tầng sinh vỏ D Cả A, B, C sai Câu 6: Củ Khoai tây thuộc loại thân biến dạng nào? A Thân củ B Thân rễ C Thân mọng nước D Thân hành B Phần tự luận (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Trình bày đặc điểm rễ cọc, rễ chùm? Kể tên có rễ cọc, có rễ chùm? Câu 8: (1,5 điểm) Rễ gồm miền nào? Trình bày chức miền? Câu 9: (2 điểm).Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại bấm tỉa cành Cho ví dụ? Câu 10: (2 điểm) Trình bày khái niệm quang hợp ? Viết sơ đồ tóm tắt trình quang hợp? V ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án D B B Điểm 0,5 0,5 0,5 C 0,5 A 0,5 B Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án - Rễ cọc có rễ to khỏe đâm sâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên Câu VD: nhãn, bươi, rau cải… 1,5 - Rễ chùm gồm nhiều rễ dài gần nhau, thường mọc điểm tỏa từ gốc thân thành chùm VD: hành, tỏi, lúa… - Rễ gồm miền: miền trương thành, miền hút, miền sinh trương, miền chóp rễ Câu - Chức năng: + Miền trương thành chức dẫn truyền 1,5 + Miền hút chức hút nước muối điểm khống hòa tan + Miền sinh trương giúp rễ dài + Miền chóp rễ chức bảo vệ cho đầu rễ - Bấm tỉa cành nhằm tăng xuất trồng Câu - Bấm lấy quả, hạt hay điểm vd: mông tơi, chè, hoa hồng… - Tỉa cành lấy gỗ, sợi vd: bạch đàn, lim, đây… - Quang hợp trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo Câu tinh bột nhả khí ơxi 10 - Sơ đồ tóm tắt trình quang hợp điểm ánh sáng Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi chất diệp lục A 0,5 Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 1 LÃNH ĐẠO DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH ... đồ tóm tắt trình quang hợp? V ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án D B B Điểm 0,5 0,5 0,5 C 0,5 A 0,5 B Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án - Rễ cọc có rễ to khỏe đâm... 0,5 4 - Biến dạng thân - Biết ý nghĩa bấm ngọn, tỉa cành 1 0,5 3,5 2,5 25% 10 10 10 0% IV ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Bào quan điều khiển mọi hoạt động sống tế bào? A Không... khoáng C Vận chuyển chất hữu D Cả a,b,c Câu 4: Củ Sắn thuộc loại rễ biến dạng nào? A Rễ móc B Rễ thơ C Rễ củ D Rễ giác mút Câu 5: Thân dài đâu? A Mô phân sinh B Tầng sinh trụ C Tầng sinh

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w