I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được môi trường sống và đặc điểm của các loài thuộc ngành giun. Trình bày được đặc điểm cấu tạo của giun đất, lợi ích của giun đất đối với trồng trọt. Trình bày được vai trò thực tiễn của sâu bọ. Nêu các biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, làm việc độc lập. 3. Thái độ: Ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kiểm tra viết, kết hợp 30% trắc nghiệm với 70% tự luận III. MA TRẬN (Trang sau) Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Động vật nguyên sinh Hình thức sinh sản của đv nguyên sinh Lối sống của động vật nguyên sinh. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Ruột khoang Đặc điểm của san hô. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Giáp xác Chức năng các phần phụ của tôm Đặc điểm sống của tôm. Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Giun tròn Kí sinh của giun đũa Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Giun đốt Đặc điểm của giun đốt Đặc điểm sống của giun đất Số câu 1 1 2 Số điểm 2 2 4 Sâu bọ Vai trò, biện pháp phòng chống sâu bọ Biện pháp phòng chống sâu bọ Số câu 12 12 1 Số điểm 2 1 3 Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3,5 5 50% 2 2,5 25% 12 1 10% 9 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là ? A. Trùng giày, trùng kiết lị B. Trùng biến hình, trùng sốt rét C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị D. Trùng roi xanh, trùng giày Câu 2. Động vật nguyên sinh nào dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp? A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. Trùng sốt rét D. Trùng roi xanh Câu 3. Đặc điểm không có của san hô là ? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn B. Sống di chuyển thường xuyên C. Kiểu ruột hình túi D. Sống tập đoàn Câu 4. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi ở tôm là ? A. Các chân hàm B. Các chân ngực C. Các chân bơi D. Tấm lái Câu 5. Người ta thường câu tôm vào thời gian nào trong ngày ? A. Sáng sớm B. Buổi trưa C. Chập tối D. Buổi chiều Câu 6. Nơi kí sinh của giun đũa là ? A. Ruột non B. Ruột già C. Ruột thẳng D. Tá tràng B. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngoài của Giun đất thích nghi với lối sống chui rúc ở đất như thế nào ? Câu 8 (3 điểm): Trình bày vai trò thực tiễn của sâu bọ ? Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 9 (2 điểm): Vì sao nói: “Giun đất là lưỡi cày muôn thủa của nhà nông”? V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B A C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 7 (2 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài của Giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất: + Cơ thể dài gồm nhiều đốt + Phần đầu có miệng và thành cơ phát triển + Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt + Thành cơ thể có khả năng chun giãn 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (3 điểm) Vai trò thực tiễn của sâu bọ: + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho cây trồng + Diệt các sâu hại. + Làm thực phẩm. Các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường: + Bẫy đèn diệt bươm bướm, nuôi và tạo điều kiện giúp thiên địch phát triển. Bắt sâu bọ… 0,5 0,5 0,5 0,5 1 Câu 9 (2 điểm) Nói: “Giun đất là lưỡi cày muôn thủa của nhà nông” vì: Giun đất tiêu hóa bằng đất. Sự di chuyển, chui rúc trong đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí Giúp cho rễ cây hô hấp dễ dàng hơn, nên cây sinh trưởng phát triển tốt. 0,5 0,75 0,75 LÃNH ĐẠO PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH ĐỀ
PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 45 phút I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết môi trường sống đặc điểm lồi thuộc ngành giun - Trình bày đặc điểm cấu tạo giun đất, lợi ích giun đất trồng trọt - Trình bày vai trò thực tiễn sâu bọ Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường Kỹ năng: Rèn kỹ tư duy, làm việc độc lập Thái độ: Ý thức làm nghiêm túc, tự giác II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra viết, kết hợp 30% trắc nghiệm với 70% tự luận III MA TRẬN (Trang sau) Các chủ đề Nhận biết TN TL Động vật nguyên sinh Số câu Số điểm Ruột khoang Số câu Số điểm Giáp xác Số câu Số điểm Vận dụng Tổng mức cao TN TL - Đặc điểm san hô 0,5 - Chức phần phụ tôm - Đặc điểm sống tơm Giun tròn Số câu Số điểm Giun đốt Số câu Số điểm Sâu bọ Số câu Số điểm Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL - Hình thức - Lối sống sinh sản đv động vật nguyên sinh nguyên sinh 1 0,5 0,5 1,5 15% 0,5 - Kí sinh giun đũa 0,5 - Đặc điểm - Đặc điểm giun đốt sống giun đất 1 2 - Vai trò, biện pháp phòng chống sâu bọ 1/2 3,5 2,5 50% 25% 0,5 - Biện pháp phòng chống sâu bọ 1/2 1/2 10% 10 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Các động vật nguyên sinh sống kí sinh ? A Trùng giày, trùng kiết li B Trùng biến hình, trùng sốt rét C Trùng sốt rét, trùng kiết li D Trùng roi xanh, trùng giày Câu Động vật nguyên sinh dưới có hình thức sinh sản phân đôi tiếp hợp? A Trùng giày B Trùng biến hình C Trùng sốt rét D Trùng roi xanh Câu Đặc điểm không có san hô ? A Cơ thể đối xứng tỏa tròn B Sống di chuyển thường xuyên C Kiểu ruột hình túi D Sống tập đồn Câu Các phần phụ có chức giữ xử lí mời tơm ? A Các chân hàm B Các chân ngực C Các chân bơi D Tấm lái Câu Người ta thường câu tôm vào thời gian ngày ? A Sáng sớm B Buổi trưa C Chập tối D Buổi chiều Câu Nơi kí sinh giun đũa ? A Ruột non B Ruột già C Ruột thẳng D Tá tràng B Phần tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo ngồi Giun đất thích nghi với lối sống chui rúc đất ? Câu (3 điểm): Trình bày vai trò thực tiễn sâu bọ ? Ở đia phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an toàn cho mơi trường? Câu (2 điểm): Vì nói: “Giun đất lưỡi cày muôn thủa nhà nông”? V ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án C A B Điểm 0,5 0,5 0,5 A 0,5 C 0,5 B Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án - Đặc điểm cấu tạo Giun đất thích nghi với lối sống chui rúc đất: Câu + Cơ thể dài gồm nhiều đốt (2 điểm) + Phần đầu có miệng thành phát triển + Vòng tơ xung quanh đốt + Thành thể có khả chun giãn - Vai trò thực tiễn sâu bọ: + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho trồng + Diệt sâu hại Câu + Làm thực phẩm (3 điểm) - Các biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn với mơi trường: + Bẫy đèn diệt bươm bướm, nuôi tạo điều kiện giúp thiên đich phát triển Bắt sâu bọ… - Nói: “Giun đất lưỡi cày mn thủa nhà nơng” vì: - Giun đất tiêu hóa đất Câu - Sự di chuyển, chui rúc đất làm cho đất tơi xốp, (2 điểm) thống khí - Giúp cho rễ hơ hấp dễ dàng hơn, nên sinh trưởng phát triển tốt A 0,5 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 LÃNH ĐẠO PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH ĐỀ ... 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A Phần trắc nghiệm (3 i m) Câu Các động vật nguyên sinh sống kí sinh ? A Trùng giày, trùng kiết li B Trùng biến hình, trùng sốt rét C Trùng sốt rét, trùng kiết li... Ngư i ta thường câu tôm vào th i gian ngày ? A Sáng sớm B Buô i trưa C Chập t i D Buô i chiều Câu N i kí sinh giun đũa ? A Ruột non B Ruột già C Ruột thẳng D Tá tràng B Phần tự luận (7 i m)... Bẫy đèn diệt bươm bướm, nu i tạo i ̀u kiện giúp thiên đich phát triển Bắt sâu bọ… - No i: “Giun đất lươ i cày mn thủa nhà nơng” vì: - Giun đất tiêu hóa đất Câu - Sự di chuyển, chui rúc đất