1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng gạo Campuchia để sản xuất bia Special tại nhà máy bia Phnom Penh

90 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Bia là loại độ uống giàu dinh dưỡng, và là thứ đồ uống thông dụng nhất trong đời sống hàng ngày của con người. Khoảng 7000 năm trước công nguyên ở Ai Cập (thuộc khu vực Trung Âu) người ta đã biết sản xuất ra bia từ hạt đại mạch, sau đó công nghệ này được truyền bá sang các châu lục khác như Châu Á, Châu Mỹ, Úc... Chắc chắn là chất lượng và hương vị bia thời ấy khác xa ngày nay. Công nghệ sản xuất bia ngày càng được quan tâm nghiên cứu và phát triển, đạt đến mức cao của nghệ thuật, mang đến cho người tiêu dùng nhiều loại bia đa dạng, với hương vị, màu sắc phong phú. Nhờ vậy bia đã trở thành thứ đồ uống không thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt của con người. Mức tiêu thụ bia trên thế giới ngày một tăng, đặc biệt tại Châu Á nói chung và ở Campuchia nói riêng. Mức tiêu thụ bình quân trên đầu người tăng nhanh từ mức 1- 2 lít/người/ năm từ trước những năm 90 lên 8- 10 lít/người/năm vào đầu những năm 90, [1]. Sự du nhập những công nghệ mới đã làm tăng chất lượng bia lên rất nhiều. Nguyên liệu chính để sản xuất bia là malt đại mạch. Đại mạch chỉ trồng được ở các nước Châu Âu, Mỹ, còn các châu lục khác phải nhập malt để sản xuất bia. Những nước không sản xuất được malt rất quan tâm tới việc sử dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước để thay thế malt trong sản xuất bia và giảm ngoại tệ. Tại Campuchia, malt chủ yếu được nhập từ Pháp, Úc và Bỉ, nguyên liệu thay thế chủ yếu sử dụng là ngô, caramel (đều được nhập từ Malaysia). Như vậy tại Campuchia có một nhà máy bia Cambodia Brewery sử dụng gạo của nước mình làm nguyên liệu thay thế trong sản xuất bia. Còn nhà máy Cambrew sử dụng thay thế là ngô được mua từ Malaysia làm nguyên liệu thay thế. Do đó các nhà sản xuất bia ở Châu Á nói chung, và nhà máy bia Phnom Phenh nói riêng rất quan tâm tới việc sử dụng gạo làm nguyên liệu thay thế vì gạo rất sẵn có ở trong nước mà giá lại rẻ hơn rất nhiều so với malt nhập. Một trong những ưu điểm của gạo là khả năng lên men của dịch đường cao, bia có mùi vị tinh, dễ uống, rất phù hợp cho việc sản xuất các loại bia sáng màu. Việc nâng cao tỷ lệ gạo làm nguyên liệu thay thế trong sản xuất bia đang được nhà máy rất quan tâm tuy nhiên đòi hỏi phải có những nghiên cứu trong quá trình nấu, quá trình lên men và các yêu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm bia. Do đó, chúng tôi tiến hành ”nghiên cứu ứng dụng gạo Cămpuchia để sản xuất bia Special tại nhà máy bia Phnom Penh”. Trong khuôn khổ của đề tài luận văn, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau: - Tìm các điều kiện thích hợp cho quá trình dịch hoá - Tìm các điều kiện thích hợp cho quá trình đường hoá - Chọn tỷ lệ nguyên liệu thay thế thích hợp cho quá trình sản xuất bia Special tại nhà máy bia Phnom Penh - Đánh giá chất lượng sản phẩm.

Ngày đăng: 12/07/2018, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ công nghiệp, Tổng công ty rượu bia nước giải khát Việt Nam(1999), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rượu bia nước giải khát đến năm 2020 2. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyền (1998),Công Nghệ enzym, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rượu bia nước giải khát đến năm 2020"2. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyền (1998),"Công Nghệ enzym
Tác giả: Bộ công nghiệp, Tổng công ty rượu bia nước giải khát Việt Nam(1999), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành rượu bia nước giải khát đến năm 2020 2. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyền
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1998
8. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2006), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, Nhà suất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men
Tác giả: Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi
Năm: 2006
15. Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm
Tác giả: Hà Duyên Tư
Nhà XB: nhà xuất bảnkhoa học kỹ thuật
Năm: 2006
16. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hiền, Trường Thị Hoà, Lê Lan Chi, Nguyễn Thu Hà (2001), Nấm men bia và ứng dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm men bia và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hiền, Trường Thị Hoà, Lê Lan Chi, Nguyễn Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
19. Canales A.m (1981). Brewing science E.d.J.R.A. Pollock, Acedemic, New York, London, p.233-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brewing science
Tác giả: Canales A.m
Năm: 1981
20. Charles Bamforth(2004), BEER: Tap into the art and science of brewing Second edition, Oxford university press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tap into the art and science of brewing
Tác giả: Charles Bamforth
Năm: 2004
21. Dennis E.Brggs, Chris A.Boulton, Peter A. Brookes, Roger Stevens(2004), Brewing Science and Practice, CRC Press Boca Raton Boston New York Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brewing Science and Practice
Tác giả: Dennis E.Brggs, Chris A.Boulton, Peter A. Brookes, Roger Stevens
Năm: 2004
22. Evelyn Bandonill, Henry Mamucod, and Pricilla Sanchez(2002), Optimization of Process Parameters for Rice (Oryza sativa L.)Beer Production in the Philippines, Philippine Rice Research Institute (PhilRice), Maligaya, Science City of Muủoz, Nueva Ecija Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimizationof Process Parameters for Rice (Oryza sativa L.)Beer Production in thePhilippines
Tác giả: Evelyn Bandonill, Henry Mamucod, and Pricilla Sanchez
Năm: 2002
23. Goering, K. J and Eslick, R.F(1976). Cereal Chem. 53,p.174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cereal Chem
Tác giả: Goering, K. J and Eslick, R.F
Năm: 1976
24. Harold M. Broderick, The pratical brewer, Second edition, Pub. Master Brewer Association of the Americas (1977), p. 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pratical brewer
Tác giả: Harold M. Broderick, The pratical brewer, Second edition, Pub. Master Brewer Association of the Americas
Năm: 1977
25. Joh. Barth & Sohn GmbH & Co.; S.S. Steiner(2007), GLOBAL BEER MARKET Beverage Marketing Corporation, Beverage Marketing Corporation;Productschap voor Gedistilleerde Dranken/ Commodity Board for the Distilled Spirits Industry (Netherlands) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GLOBAL BEER MARKET
Tác giả: Joh. Barth & Sohn GmbH & Co.; S.S. Steiner
Năm: 2007
26. Kong.M. The situation in Cambodia (2001 - 2002), The globe Special Issue 4.Global Alcohol Policy Alliance Sách, tạp chí
Tiêu đề: The globe Special Issue 4
27. List of countries by beer consumption per capita,Wikipedia, the free encyclopedia 28. Malleshi N.G. Desikacha. H. S. R. Studies on Coparative malting characteristies Sách, tạp chí
Tiêu đề: List of countries by beer consumption per capita,"Wikipedia, the free encyclopedia28. Malleshi N.G. Desikacha. H. S. R
29. P.G.PRIEST and I. CAMPBELL (1987), Brewing microbiology, ELSEVIER APPLIED SCIENCE LONDON and NEW YORK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brewing microbiology
Tác giả: P.G.PRIEST and I. CAMPBELL
Năm: 1987
30. Soeren Jespen (1993). Enzymatic brew aids- lastest development and status.NOVO- Nordisk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymatic brew aids- lastest development and status
Tác giả: Soeren Jespen
Năm: 1993
7. Liên hiệp khoa học sản xuất công nghệ mới (1990), Kỹ thuật sản xuất bia- Công nghệ mới Khác
17. Alcohol per capita consumption, parttern of drinking and abstention worlwide after 1995. Appendix 2.European addiction research, 2001,p.155-157 Khác
18. Bendick C, Scheifele C, Reichart PA. Oral Manifestations in 101 cambodian with HIV and AID (2003), Journal of oral Pathology and Medicine, p.1-4 Khác
31. The barth report 2005/2006, Joh.Barth & Sohn GmbH & Co. KG (2004/2005), World beer production Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w