1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2

97 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 646 KB

Nội dung

Tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu trong bất cứ x• hội nào, trong bất kỳ doanh nghiệp nào và bất kỳ người lao động nào. Tiền lương thể hiện bản chất kinh tế, chính trị của một x• hội, thể hiện sự giàu mạnh của một quốc gia. Đối với doanh nghiệp, một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là động lực cho công nhân viên hăng hái làm việc, nâng cao năng suất lao động, tạo thế đứng cho doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh và ngày càng phát triển. Trong công tác trả lương, nhiệm vụ quan trọng là xây dựng được các hình thức trả lương phù hợp với từng đối tượng, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, Xí nghiệp xây dựng số 2 đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với cán bộ quản lý và hình thức trả lương theo sản phẩm đối với cán bộ công nhân khối sản xuất. Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp, em nhận thấy công tác trả lương được xí nghiệp thực hiện khá tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Qua tìm hiểu thực tế và cùng với sự giúp đỡ tận tình của thày giáo: Phạm Đức Thành và các cô chú trong Xí nghiệp, em đ• hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương’’. Nội dung đề tài gồm 3 phần: Phần I: ý nghĩa của việc hoàn thiện các hình thức trả lương. Phần II: Phân tích các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2.

lời nói đầu Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu trong bất cứ xã hội nào, trong bất kỳ doanh nghiệp nào và bất kỳ ngời lao động nào. Tiền lơng thể hiện bản chất kinh tế, chính trị của một xã hội, thể hiện sự giàu mạnh của một quốc gia. Đối với doanh nghiệp, một chính sách tiền lơng hợp lý sẽ là động lực cho công nhân viên hăng hái làm việc, nâng cao năng suất lao động, tạo thế đứng cho doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh và ngày càng phát triển. Trong công tác trả lơng, nhiệm vụ quan trọng là xây dựng đợc các hình thức trả lơng phù hợp với từng đối tợng, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay, nghiệp xây dựng số 2 đang áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với cán bộ quản lý và hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với cán bộ công nhân khối sản xuất. Trong quá trình thực tập tại nghiệp, em nhận thấy công tác trả lơng đợc nghiệp thực hiện khá tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế nhất định. Qua tìm hiểu thực tế và cùng với sự giúp đỡ tận tình của thày giáo: Phạm Đức Thành và các cô chú trong nghiệp, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả l- ơng. Nội dung đề tài gồm 3 phần: Phần I: ý nghĩa của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng. Phần II: Phân tích các hình thức trả lơng tại ngiệp xây dựng số 2. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại ngiệp xây dựng số 2. Do tầm hiểu biết còn hạn hẹp, chắc chắn luận văn này không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc những góp ý của các thày cô giáo cùng các bác, các cô chú trong nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 phần i: ý nghĩa của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng 2 I. Lý luận chung về tiền lơng. 1.Tiền lơng: 1.1 Khái niệm tiền lơng: Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử. Ngợc lại tiền lơng cũng tác động đối với phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn định chính trị xã hội. Chính vì thế không chỉ Nhà nớc mà ngay cả ngời sản xuất kinh doanh, ngời lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lơng. Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội của từng nớc trong từng thời kỳ. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thống nhất nh sau: Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc Nhà nớc phân phối theo kế hoạch cho công nhân viên chức cho phù hợp với số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động. Nh vậy quan điểm về tiền lơng này cho rằng: Tiền lơng không phải giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hội sức lao động không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất cũng nh khu vực quản lí Nhà nớc. Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội. Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao động của công nhân viên chức đã hao phí, đợc Nhà nớc thống nhất quản lí. Vì vậy, chế độ tiền lơng mang nặng tính bao cấp, bình quân nên không khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động, xem nhẹ lợi ích của ngời lao động, không gắn lợi ích với thành quả mà ngời lao động tạo ra. Đồng thời tiền lơng do Nhà nớc trả nên không nắm bắt đợc thực tế hay sai sót. Từ những hạn chế này đã dẫn đến những hậu quả nh: Biên chế nhân lực lớn, ngân sách Nhà nớc bị thâm hụt nặng nề nhng tiền lơng vẫn không đủ tái sản xuất sức lao động. Do đó, vai trò của tiền lơng bị hạn chế, ngời lao động 3 không thiết tha với công việc, tiêu cực gia tăng và đơng nhiên hiệu quả SXKD bị giảm sút nghiêm trọng. Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng cũng thay đổi: Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất . Giá trị hao phí sức lao động này căn cứ vào số lợng lao động mà ngời lao động đã bỏ ra để hoàn thành công việc trong điều kiện lao động cụ thể của mỗi ngời lao động. Nh vậy, quan điểm tiền lơng này đã khắc phục đợc nhiều hạn chế của quan điểm về tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Hơn thế, nó còn bộc lộ những nhận thức đúng đắn sau: - Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động. Nó là chi phí để nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, nó là chi phí để họ học tập và nâng cao trình độ. Đồng thời tiền lơng còn là một trong các chi phí đầu vào của SXKD. - Sức lao động là một loại hàng hoá. Giá trị sức lao động chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trờng. Tính hàng hoá của sức lao động bao gồm cả lực lợng lao động làm việc trong khu vực SXKD và cả với công chức, viên chức trong khu vực hành chính sự nghiệp. - Hàng hoá sức lao động xuất hiện khi có thị trờng sức lao động. Tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ngời lao động. Và để xác định giá cả hàng hoá sức lao động khó hơn các hàng hoá thông thờng. Không thể xác định giá cả hàng hoá sức lao động trực tiếp mà gián tiếp thông qua gía trị t liệu sinh hoạt. - Nh vậy, bản chất của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là: Biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động mà ngời lao động đã hao phí, cống hiến. Tiền lơng thực sự là giá cả hàng hoá sức lao động, tiền lơng đợc trả dựa trên sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động. Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ Doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí sản xuất - kinh doanh. Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lí chặt chẽ. Đối với ngời lao động, tiền lơng 4 là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ. Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền l- ơng là số tiền mà các Doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định. Đối với các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động. Tiền lơng trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuân khổ pháp luật và theo những chính sách của chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa ngời sử dụng sức lao động với ngời lao động, nc mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phơng thức trả công. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong mối quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi và do vậy các chính sách về tiền l ơng thu nhập luôn luôn là các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia. 1.2. Khái niệm tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế: 1.2.1. Tiền l ơng danh nghĩa: Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay tài sản phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình làm việc. Trên thực tế mọi mức trả lơng cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa. Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động. Lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụ thuộc váo giá cả hàng hoá tiêu dùngcác loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. 1.2.2. Tiền l ơng thực tế: Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùngcác loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ. 5 Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiện qua công thức sau: I LDN I LTT = I GC Trong đó: + I LTT : Chỉ số tiền lơng thực tế + I LDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa + I GC : Chỉ số giá Nh vậy, ta có thể thấy rõ nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi. Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên. Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả và những yếu tố khác nhau. Trong xã hội, tiền lơng thực tế là mục đích của ngời lao động hởng lơng. Đó cũng là đối tợng quản lí trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống. 1.3. Tiền lơng tối thiểu: 1.3.1. Tiền l ơng tối thiểu: Tiền lơng tối thiểu (gọi đúng là mức lơng tối thiểu) đợc hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau. Mức lơng tối thiểu đợc coi là cái ngỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngành nào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung của một nớc, là căn cứ để định chính sách tiền lơng. Với quan điểm nh vậy mức lơng tối thiểu đợc coi là một yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với ba yếu tố: - Mức sống trung bình dân c của một nớc. - Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt. - Loại lao động và điều kiện lao động. 6 Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điều kiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các t liệu sinh hoạt hợp lí. Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau: Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờng làm việc bình thờng. Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiền l- ơng thực tế với tiền lơng danh nghĩa, là hình thức can thiệp của chính phủ vào chính sách tiền lơng trong điều kiện thị trờng lao động số cung tiềm tàng hơn số cầu. 1.3.2. Tiền l ơng tối thiểu điều chỉnh trong Doanh nghiệp: Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngời lao động theo đúng quy định. Bảo đảm tốc độ tăng tiền lơng bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân thì đợc phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy định để xác định tiền lơng tối thiểu của Doanh nghiệp. Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc xây dựng nh sau: K đc = K 1 + K 2 Trong đó: + K đc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm. + K 1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng. + K 2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành. Khi đó tiền lơng tối thiểu tối đa Doanh nghiệp đợc phép áp dụng là: TL minđc = TL min x (1+ K đc ) Trong đó: 7 + TL minđc : Tiền lơng tối thiểu tối đa Doanh nghiệp đợc phép áp dụng. + TL min : Là mức lơng tối thiểu chung do Nhà nớc quy định cũng là giới hạn của khung lơng tối thiểu. Nh vậy, khung lơng tối thiểu của Doanh nghiệp là TL min đến TL minđc Doanh nghiệp có thể lựa chọn một mức lơng bất kỳ trong khung này sao cho phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán chi trả của mình. 2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng: 2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lơng: - Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội. Yêu cầu này cũng đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng. Một chính sách tiền l- ơng đợc coi là hợp lí nếu nh nó bảo đảm cho ngời lao động có đợc mức thu nhập ổn định để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần. Mặt khác nó phải tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề và phát triển cá nhân cho ngời lao động. - Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do vậy, tổ chức tiền lơng phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động. Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động. - Bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu. Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động. Một chế độ tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lí, nhất là quản lí về tiền lơng. - Tiền lơng trả cho ngời lao động phải có tác dụng tạo động lực. 8 Chính sách tiền lơng phải cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả hoàn thành công việc với mức lơng mà ngời lao động nhận đợc. Ngoài ra, khi xây dựng các chính sách tiền lơng, Doanh nghiệp cũng cần phải tính đến các yếu tố nh: ý thức chấp hành kỷ luật, sự nỗ lực phấn đấu vơn lên trong công việc của ngời lao động. - Hệ thống tiền lơng của Doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu về mặt luật pháp nh mức lơng tối thiểu, thời hạn trả lơng, lơng thêm giờ, tiền lơng phép và các chế độ phụ cấp, tiền thởng cụ thể là: + Tiền lơng trả cho ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. + Doanh nghiệp phải trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động một cách trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn tại nơi làm việc bằng tiền mặt. + Ngời lao động khi làm thêm giờ, thêm buổi, làm đêm mà không đợc nghỉ bù thì đợc trả lơng theo quy định. + Khi Doanh nghiệp bị phá sản, giải thể thanh lý thì tiền lơng phải là khoản thanh toán u tiên cho ngời lao động. 2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng: Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lí tiền lơng và chính sách thu nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. ở nớc ta, khi xây dựng các chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng phải theo các nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc một: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau. Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lơng. Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức hao phí sức lao động (đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó bảo đảm đợc sự công băng, sự bình đẳng trong trả lơng. Điều này sẽ có khuyến khích rất lớn đối với ngời lao động. nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau nhất quán trong từng chủ thể kinh tế trong từng Doanh nghiệp cũng nh trong từng khu vực hoạt động. Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các 9 hình thức trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng, trong chính sách về tiền lơng. Tuy nhiên, dù là một nguyên tắc rất quan trọng thì việc áp dụng nguyên tắc này và phạm vi mở rộng việc áp dụng trong một nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển về tổ chức và quản lí kinh tế xã hội của từng nớc trong từng thời kỳ khác nhau. Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối với những công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công bằng, tính xác trong tính toán trả lơng. ở nớc ta hiện nay, chúng ta đang phấn đấu cho một xã hội công bằng, văn minh và tiến bộ, trong đó có công bằng trong trả lơng. Trong khu vực hành chính sự nghiệp, các chế độ tiền lơng đợc thống nhất trong các thang bảng lơng của từng ngành, từng hoạt động và từng lĩnh vực. Trong các tổ chức hoạt động kinh doanh, Nhà nớc hớng các Doanh nghiệp thực hiện tổ chức trả lơng theo chính sách tiền lơng và có những điều tiết cần thiết để để tiền lơng phù hợp với lao động thực tế bỏ ra trong quá trình làm việc thông qua những cơ chế thích hợp. Nguyên tắc 2: Bảo đảm tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Năng suất lao động không ngừng tăng lên - đó là một quy luật. Tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố khách quan. Tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽ với nhau. Xét các yếu tố, nguyên nhân trực tiếp làm tăng tiền lơng và tiền lơng bình quân ta thấy tiền lơng tăng là do trình độ tổ chức và quản lí lao động ngaỳ càng hiệu quả hơn đối với tăng năng suất lao động ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỹ năng làm việc và trình độ tổ chức quản lí lao động nh trên thì tăng năng suất lao động còn do các nguyên nhân khác tạo ra nh đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Rõ ràng là năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Trong từng Doanh nghiệp thì thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn tới tăng chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn 10

Ngày đăng: 07/08/2013, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế lao động – Chủ biên GS.TS Phạm Đức Thành NXB Giáo Dục 1998 Khác
2. Giáo trình Quản Trị Nhân Lực – NXB Thống Kê Hà Nội – năm 1998 Khác
3. Quản Trị Nhân Sự – Nguyễn Hữu Thân – NXB Thống Kê Hà Néi Khác
4. Giáo trình Tổ Chức Lao Động Khoa Học trong Xí nghiệp – NXB Giáo dục 1994.88 Khác
5. Các văn bản quy định về chế độ tiền lơng mới – NXB Lao Động Xã Hội Khác
7. Giới thiệu năng lức hoạt động của Xí nghiệp xây dựng số 2 Khác
8. Quy chế trả lơng, trả thởng của công ty Thiết Kế và Xây Dựng DÇu khÝ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng (1): Bảng tổng kết HĐSXKD trong các năm: 2000; 2001; 2002. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (1): Bảng tổng kết HĐSXKD trong các năm: 2000; 2001; 2002 (Trang 35)
Bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng: - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
m áy quản lý của xí nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng: (Trang 37)
+ Tính toán và theo giõi tình hình nộp bảo hiểm xã hội của ngời lao động, giải quyết các chế độ chính sách nh hu chí, thai sản, ốm đau  cho ngời lao động. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
nh toán và theo giõi tình hình nộp bảo hiểm xã hội của ngời lao động, giải quyết các chế độ chính sách nh hu chí, thai sản, ốm đau cho ngời lao động (Trang 39)
Bảng (2): Bảng thống kê máy móc thiết bị của Xí nghiệp - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (2): Bảng thống kê máy móc thiết bị của Xí nghiệp (Trang 42)
iii. phân tích các hình thức trả lơng tại XNXD số 2. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
iii. phân tích các hình thức trả lơng tại XNXD số 2 (Trang 44)
Bảng (5): Bảng hệ số lơng chức danh công việc Đối với chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành phục vụ - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (5): Bảng hệ số lơng chức danh công việc Đối với chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành phục vụ (Trang 47)
Bảng (4): Bảng hệ số lơng chức danh công việc Đối với cán bộ lãnh đạo - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (4): Bảng hệ số lơng chức danh công việc Đối với cán bộ lãnh đạo (Trang 47)
Căn cứ tính trả lơng hàng tháng là bảng chấm công làm việc thực tế của CNVC, HSL theo nghị định 26/CP, các phụ cấp (nếu có) và hệ số lơng theo  chức danh công việc - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
n cứ tính trả lơng hàng tháng là bảng chấm công làm việc thực tế của CNVC, HSL theo nghị định 26/CP, các phụ cấp (nếu có) và hệ số lơng theo chức danh công việc (Trang 48)
Mẫu bảng chấm công có dạng nh sau: - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
u bảng chấm công có dạng nh sau: (Trang 53)
Bảng chấm công này là căn cứ để kế toán tiền lơng tính ra số tiền phải trả - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
Bảng ch ấm công này là căn cứ để kế toán tiền lơng tính ra số tiền phải trả (Trang 53)
Bảng (9): Bảng chấm công cán bộ công trình ( ĐN-Q N) tháng 11/02. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (9): Bảng chấm công cán bộ công trình ( ĐN-Q N) tháng 11/02 (Trang 59)
Nguồn: Bảng lơng tháng 11/2002 của doanh nghiệp - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
gu ồn: Bảng lơng tháng 11/2002 của doanh nghiệp (Trang 59)
Bảng (11): Bảng khối lợng công việc giao khoán. CT:ĐN- QN - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (11): Bảng khối lợng công việc giao khoán. CT:ĐN- QN (Trang 66)
Ta có bảng chấm công trong tháng nh sau công sau: - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
a có bảng chấm công trong tháng nh sau công sau: (Trang 67)
Bảng (12): Bảng chấm công- tổ nề- CT ĐN-QN Tháng 11năm 2002 - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (12): Bảng chấm công- tổ nề- CT ĐN-QN Tháng 11năm 2002 (Trang 67)
Theo bảng trên, tiền lơng của tổ trong tháng 11năm 2002 là 16.470.000 - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
heo bảng trên, tiền lơng của tổ trong tháng 11năm 2002 là 16.470.000 (Trang 68)
Bảng (15): Bảng tính điểm d1 i, d2i - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại xí ngiệp xây dựng số 2
ng (15): Bảng tính điểm d1 i, d2i (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w