Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
42,55 KB
Nội dung
MỘTSỐÝKIẾNNHẰMHOÀNTHIỆNCÁCHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNGTẠIXNXDSỐ2 Xí Nghiệp Xây Dựng số2 là một đơn vị hoạt động kinh tế có hiệu quả, lợi nhuận của Xí Nghiệp ngày một tăng. Trong những năm qua công tác trảlươngtại Xí Nghiệp đã đạt được mộtsố kết quả nhất định trong việc kích thích người lao động và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Xí Nghiệp đã áp dụng cáchìnhthứctrảlươngmột cách hợp lý, linh hoạt gắn với từng loại hình công việc, phát huy việc phân phối và sử dụng tiền lương thành đòn bảy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển. Bên cạnh đó vẫn tồn tạimộtsố vấn đề như đã phân tích trong phần trước. Với mục đích là làm thế nào để hoànthiệncáchìnhthứctrảlương ở Xí Nghiệp, để tiền lươngthực sự là đòn bảy kinh tế mạnh mẽ, em xin mạnh dạn đưa ra mộtsố biện pháp nhằmhoànthiệncáchìnhthứctrảlương ở Xí nghiệp Xây Dựng số2. I. HOÀNTHIỆNCÁCHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNG ĐỐI VỚI KHỐI GIÁN TIẾP. 1.Tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý Tiền lươngtrả theo thời gian chỉ thực hiện đúng chức năng và quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động khi việc phân công lao động và đánh giá công việc mà người lao động hoàn thành được thực hiện tốt. Trong tổ chức, có phòng ban việc phân công công việc cho từng người chưa hợp lý và không rõ ràng. Có người phải đảm nhiệm quá nhiều công việc trong khi đó có những người lại đảm nhiệm ít công việc thậm chí có nhiều việc mang tính chung chung, không có ai chịu trách nhiệm chính. đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc người lao động làm việc với hiệu suất không cao, lãng phí thời gian làm việc. Do vậy, để phân công bố trí hợp lý công việc cho từng người và sử dụng tối đa khả năng làm việc, Xí nghiệp cần bố trí sắp xếp lại bộ máy quản lý của mình sao cho gọn nhẹ, đúng người, đúng việc, phù hợp với khả năng làm việc và cấp bậc của từng người. Tiến hành phân tích công việc và giao việc cụ thể dựa trên bản phân tích công việc. Hàng tháng có kiểm tra đánh gia mức độ hoàn thành công việc cũng như sự cố gắng vươn lên trong công việc để làm cơ sở tính trảlương cho người lao động. Trong quá trình công tác người lao động cần phải được nâng cao trình độ chuyên môn, do đó Xí nghiệp nên có chính sánh đưa người lao động đi đào tạo các lớp ngắn hạn và dài hạn để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu thay đổi của công việc. 2.Hoànthiệnhìnhthứctrảlương khối QLGT tạicác phòng ban của XN: 2.1. Tiền lương cơ bản: Phương pháp trảlương cho bộ phận QLGT tạicác phaòng ban của Xí nghiệp áp dụng như hiện nay là phù hợp với đặc điểm lao động của bộ phận này.Tuy nhiên ngoài cách này ra, Xí nghiệp có thể áp dụng theo cách sau. Theo cách này sẽ hạn chế được nhược điểm chung của phương pháp đang áp dụng, đó là tính bình quân trong trả lương. * Phương pháp: Trảlương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế. Công thức tính như sau: ii n 1j jj c i hnx hn V T ∑ = = (1) Trong đó: + i thuộc j . + Ti: Tiền lương người thứ i nhận được. + ni: Ngày công thực tế trong kỳ của người thứ i. + M: số người của bộ phận làm lương thời gian. + Vt: Quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian, được tính theo công thức: Vt = Vc - ( Vsp + Vk ) (2) + Vc: Quỹ tiền lươngtrả trực tiếp cho người lao động. + Vsp: Quỹ tiền lương của bộ phận làm lương sản phẩm. + Vk: Quỹ tiền lương của bộ phận làm lương khoán. + hi: Hệ số tiền lương của người thứ i ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc. Công thức tính như sau: d1i + d2i hi = ———— x k (3) d1 + d2 Trong đó: + k: Hệ số mức độ hoàn thành, được chia làm 3 mức: + Mức hoàn thành tốt: 1.2 + Mức hoàn thành: 1.0 + Mức chưa hoàn thành: 0.7 + d1i: Số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận. + d2i: Số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận. Tổng số điểm cao nhất của hai nhóm yếu tố mức độ phức tạp và trách nhiệm của công việc (d1i , d2i) là 100%, số điểm của d1i cao nhất là 70 điểm (chiếm tỷ trọng 70%) và d2i cao nhất là 30 điểm (chiếm tỷ trọng 30%). Bảng (15): Bảng tính điểm d1i , d2i Công việc đòi hỏi cấp trình độ d1i d2i Từ đại học trở lên 45 -70 1 - 30 Cao đẳng và trung cấp 20 - 40 1 - 18 Sơ cấp 7 - 19 1 - 7 Không cần đào tạo 1 - 6 1 - 2 - Đối với d1i: căn cứ vào tính tư duy, chủ động, sáng tạo, mức độ hợp tác và thâm niên công tác đòi hỏi, doanh nghiệp phân chia tỷ trọng điểm trong khung theo cấp độ, lập bảng điểm và đánh giá cho điểm cụ thể. - Đối với d2i : căn cứ vào tính quan trọng của công việc, trách nhiệm của quá trình thực hiện, trách nhiệm đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, với tài sản và tính mạng con người… doanh nghiệp phân chia tỷ trọng điểm trong khung theo cấp trình độ, lập bảng điểm và đánh giá cho điểm cụ thể. + (d1 + d2) : Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc giản đơn nhất trong Xí nghiệp. Các bước tiến hành xác định hệ số tiền lương làm cơ sở để trảlương theo công thức này là: (1). Thống kê chức danh công việc của tất cả các cán bộ làm lương thời gian. (2). Phân nhóm các chức danh công việc theo 4 cấp trình độ: từ đại học trở lên; cao đẳng và trung cấp; sơ cấp; không cần đào tạo. (3). Xác định khung giãn cách dùng để trảlương giữa công việc phức tạp nhất và đơn giản nhất (gọi tắt là bội số tiền lương) Bội số tiền lương cao nhất bằng 2 lần hệ số tiền lương của chức danh công việc phức tạp nhất được xếp theo NĐ 26/CP của Xí nghiệp và số thấp nhất bằng hệ số mức lương được xếp theo NĐ 26/CP. Trong khung bội số tiền lương Xí nghiệp lựa chọn bội số tiền lương cho phù hợp. (4). Theo bảng tỷ trọng điểm, xây dựng bảng điểm cụ thể để chấm điểm cho các chức danh công việc cụ thể theo các cấp trình độ. (5). Chấm điểm và xác định hệ sốlương cho từng chức danh công việc theo các cấp trình độ. (6). Áp dụng công thức (1), (2) ,(3) để tính lương cho từng người. Để xác định mức độ hoàn thành công việc: dùng phương pháp chấm điểm để xác định lao động giỏi. Xí nghiệp nên sử dụng một bảng tính điểm cụ thể. Bảng này được xây dựng trên cơ sở bảng phân tích công việc. Trong đó các công việc mà mỗi người lao động phải hoàn thành được liệt kê một cách cụ thể, chi tiết kể cả những công việc mới phát sinh trong tháng. Bảng tính điểm do phòng tổ chức hành chính kết hợp với các phòng ban khác tiến hành xây dựng. Hàng tháng trưởng phòng lên kế hoạch xem xét các công việc trong tháng của nhân viên từ đó tiến hành hiệu chỉnh bổ sung bảng điểm cho phù hợp với tình hìnhthực tế. * Ưu điểm: Với hìnhthứctrảlương này thu nhập mà người lao động nhận được không những gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp mà còn gắn với kết quả lao động của từng người. Theo cách này, tiền lương mà người lao động nhận được phản ánh đúng hao phí sức lao động mà họ bỏ ra, đặc biệt nó phản ánh sự nỗ lực vươn lên trong công việc của người lao động. Do đó, khuyến khích người lao động tích cực làm việc để hoàn thành suất sắc phần việc của mình, nâng cao trách nhiệm, gắn bó với Xí nghiệp. * Nhược điểm: Việc xây dựng các bảng điểm để tính điểm cho từng người đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian, tiền bạc. Việc đánh giá và cho điểm người lao động đòi hỏi kinh nghiệm cũng như trình độ của người đánh giá. Phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm, nhận thức vai trò của người lao động và vai trò của tiền lương trong Xí nghiệp. * Các chế độ khác áp dụng như hiện nay. 3. Hoànthiệnhìnhthứctrảlương khối QLGT tại công trường: Cách trảlương cho bộ phận này ở Xí nghiệp mang nhiều tính chủ quan. Không căn cứ vào hệ sốlương cơ bản cũng như hệ sốlương chức danh của người lao động. Để tiền lươngthực sự trở thành đòn bảy đối với người lao động, có thể áp dụng phương pháp trảlương như cách trảlương đối với bộ phận quản lý gián tiếp tạicác phòng ban của Xí nghiệp. * Phương pháp: Tiền lương hàng tháng của bộ phận QLGT chia làm 2 phần: + Tiền lương cơ bản + Tiền lương chức danh (+). Tiền lương cơ bản (Lcb) – Tiền lương cứng. Công thức tính: Lmin x Hi Lcb = x Ni 26 Trong đó: + Hi: Bậc lương, bao gồm hệ sốlương theo cấp bậc (căn cứ theo nghị định 26/ CP) và phụ cấp trách nhiệm. + Lmin: Mức lương tối thiểu theo quy định hiện hành của nhà nước. + Ni: Số ngày công làm việc thực tế trong tháng của người thứ i. Được xác định dựa vào bảng chấm công. Việc chấm công do các kết toán đội thực hiện. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công để kế toán đội tính ra số tiền phải trả cho từng người. Và phải được sự xét duyệt của Xí nghiệp. + 26: Số ngày làm việc trong tháng áp dụng đối với cán bộ QLGT tại công trường. (b.2). Tiền lương chức danh (Lcd) – Tiền lương mềm. Công thức tính: Lcd = HSốM x ĐgLM/ NC x NI Trong đó: + HSốM: Hệ sốlương theo chức danh đảm nhận, bao gồm cả phần phụ cấp trách nhiệm. + NI: Xác định như phần tiền lương cơ bản. + ĐgLM/ NC: Đơn giá ngày công tiền lương mềm. Căn cứ vào giá trị sản lượng dự kiến của công trình, Xí nghiệp xác định quỹ lương mềm của khối QLGT tại công trình, từ đó xác định đơn giá tiền lương mềm làm căn cứ trảlương hàng tháng đối với công trình đó: Cách tính: QL GTCT = 1.8% TGTSLKH QLM = QL GTCT – QLC TLM = QLM /n TLM ĐgLM/ NC = THSLM x 26 Trong đó: + QLGTCT: Quỹ tiền lương của khối gián tiếp tại công trường. + TGTSLKH: Tổng giá trị sản lượng xây lắp dự kiến của công trình. + QLC: Quỹ tiền lương cứng theo định biên của cán bộ QLGTtại công trình. + QLM: Quỹ tiền lương mềm theo định biên của cán bộ QLGTtại công trình. + TLM: Quỹ tiền lương mềm hàng tháng để tính đơn giá tiền lương mềm. + THSLM: Tổng hệ số tiền lương mềm. (Căn cứ theo quy định của công ty chủ quản), bao gồm cả phần phụ cấp trách nhiệm. + 26: Số ngày làm việc trong tháng áp dụng đối với bộ phận QLGT tại công trường ở Xí nghiệp. + n: thời gian thi công dự kiến của công trình. Tính theo tháng. Phụ cấp trách nhiệm: tuỳ theo mức độ phức tạp của công việc đảm nhận mà áp dụng tỷ lệ phụ cấp trách nhiệm từ: 0.1- 0.2. Các chế độ khác như: BHXH, BHYT, tiền ăn ca,… tính như hiện nay. II. HOÀNTHIỆNCÁCHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNG ĐỐI VỚI KHỐI TRỰC TIẾP. Qua phân tích về hìnhthứctrảlương cho bộ phận trực tiếp ở Xí nghiệp ta thấy cách tính đơn giá ngày công cho bộ phận này hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm cuả người tổ trưởng như vậy rất dễ sảy ra tình trạng bất đồng về lợi ích trong tập thể. Để người lao động thực sự yên tâm làm việc, cống hiến cho Xí nghiệp, trước hết cần hoànthiệncác điều kiệntrả lương. 1. Hoànthiệncác điều kiệntrảlương sản phẩm khoán 1.1. Hoànthiện hệ thống định mức: Định mức lao động tiên tiến - áp dụng trong sản xuất kinh doanh là một trong những biện pháp quản lý kinh tế khoa học, đảm bảo hiệu quả cho quá trình sản xuất, đồng thời cũng là biện pháp quản lý lao động khoa học, đảm bảo tính chặt chẽ. Định mức lao động là cơ sở quan trọng để tính đơn giá tiền lương. Trảlương có gắn được với kết quả lao động của từng người hay không phụ thuộc rất nhiều vào khâu định mức cho từng công việc. Đặc biệt đối với ngành xây dựng, công tác định mức được thực hiện tốt sẽ góp phần xây dựng đơn giá khoán được chính xác, làm cơ sở để giao đơn giá khoán các công trình với mức tiền công hợp lý. Đối với Xí nghiệp Xây dựng số 2,định mức lao động chủ yếu dựa vào giá cả của thị trường, Xí nghiệp không tiến hành xây dựng địng mức, cách thức này có ưu điểm là bắt kịp với tình hìnhthực tế biến động trên thị trường. Tuy nhiên khi mở rộng quy mô hoạt động, để đạt được hiệu qủa cao, Xí nghiệp nên xây dựng định mức của mình và tham khảo với định mức trên thị trường Do đó, để có được hệ thống định mức tiên tiến Xí nghiệp có thể thực hiện mộtsố biện pháp sau: - Tổ chức hợp lý hội đồng định mức, kết hợp với các cán bộ thuộc các phòng ban khác để làm việc bảo đảm tính chính xác, kết hợp với các điều kiệnthực tế để xây dựng mức, thể hiện tính tiên tiến và hiện thực. Do các mức được xây dựng có tính không gian và thời gian, chỉ đúng trong những điều kiện nhất định cho nên cần phải tăng cường công tác điều [...]... mình một hướng đi đúng, một cách thức trảlương thích hợp Hoànthiện các hìnhthứctrảlương là một trong những trọng tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nhằm thu hút lực lượng lao động có tay nghề, trình độ, hết lòng vì công việc Đây là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có thể đứng vững trong cạnh tranh và phát triển Qua quá trình thực tập tại xí nghiệp và với tầm hiểu biết cuả mình em xin đưa ra một. .. chất lượng cao 2Hoànthiện hình thứctrảlương khoán: 2. 1 Trảlương theo khối lượng công việc: Cách trảlương như hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng có hạn chế trong phần xác định đơn giá ngày công Đó là mang màu sắc chủ quan, phụ thuộc vào trình độ cũng như kinh nghiệm của người cán bộ quản lý, dễ dẫn đến sự bất đồng về lợi ích của mỗi người trong tổ Để khắc phục nhược điểm này có thể hoànthiện phương... thanh toán lương tháng 11 /20 02 Bộ phận QLGT Công trình ĐN- QN ( Hoàn thiện) Đơn vị: Đồng Mức Đơn Tiền TLXN lươn côn quy đổi giá NC lương g g (8) (2) (5) (6) (7) (3) (1) Số công Họ Và Tên TT Số (4) 1 Bùi Việt Cường 1.3 30 39 30.500 1.189.500 1.170.000 2 Lê Hải Trọng 1 .2 30 36 30.500 1.098.000 1.080.000 3 Lê Văn Hiền 1.1 30 33 30.500 1.006.500 990.000 … … … … 17 Tạ Minh Hoàng 0.9 27 30.500 823 .500 810.000... mức lương của người lao động phải thực sự chính xác và công bằng Ngoài các đó ra, có thể áp dụng phương pháp sau: Thực hiện trảlương theo ngày công thực tế, hệ sốlương chế độ và hệ số mức độ đóng góp lao động Công thức tính như sau: Vsp Ti = ———— x ni ti hi m ∑ j=1 nj tj hj Trong đó: + Ti: Tiền lương của người thứ i nhận được + i: Thuộc j + m: Sốlượng lao động của Xí nghiệp áp dụng hình thác trả lương. .. 16 .20 0.00 00 0 Tổng cộng Trong đó: 30 540 + Cột (7) –Tiền lươngtrả theo cách tính của phương pháp hoànthiện + Cột (8) - TLXN : Tiền lương Xí nghiệp trả cho người lao động như hiện nay Theo cách này, tiền lương người lao động trong tổ nhận được sẽ gắn trực tiếp với tổng lươngthực lĩnh của cả tổ Đơn giá ngày công được tính chính xác theo kế quả lao động của tổ Tuy nhiên, theo cách này để tiền lương. .. vững trong cạnh tranh và phát triển Qua quá trình thực tập tại xí nghiệp và với tầm hiểu biết cuả mình em xin đưa ra mộtsốýkiến để hoànthiện các hìnhthứctrảlương tại xí nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thày giáo Phạm Đức Thành và tập thể cán bộ xí nghiệp đã giúp đỡ em hoànthiện luận văn tốt nghiệp này! ... lương này + ti: Mức lương ngày của người thứ i + hi : Hệ sốtrảlương theo mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i Hệ số hi được tính như sau: n ∑ §1i hi = j=1 n ∑ § 2i j=1 Trong đó: + J = 1- n (i thuộc J) n ∑ + j=1 Đ1i: Tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i theo chỉ tiêu j n ∑ + j=1 Đ2i: Tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc... trình định mức Được tính theo số giờ thực tế sử dụng để hoàn thành công việc của người lao động 2.2Trảlương theo công nhật: Áp dụng như hiện nay Để hạn chế tình trạng ngời công nhân chạy theo thời gian mà không chú ý đến chất lượng công việc, công tác kiểm tra giám sát cần thực hiện sát sao 3 Các điều kiện khác: KẾT LUẬN Tiền lương có ý nghĩa vô cùng to lớn trong xã hội Tiền lương được coi là đòn bảy... thực hiện một cách thường xuyên và chặt chẽ Đối với Xí nghiệp, công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm được thực hiện khá tốt, tuy nhiên để hoànthiện hơn nữa công tác này, cần thực hiện thường xuyên hơn và chặt chẽ hơn, nâng cao trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác này Trong quá trình kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm cần có các hìnhthức thưởng đối với các cá nhân, tổ đội hoàn thành... Trên cơ sởcáctài liệu đã có, kết hợp với các phương pháp phân tích bằng cáchìnhthức bấm giờ, chụp ảnh… căn cứ vào điều kiệnthực tế để hàng năm Xí nghiệp tổ chức thi tay nghề, kiểm tra bậc thợ công nhân Đây là những căn cứ khá chính xác, đầy đủ cho việc xem xét lại những định mức trước đó Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian, chi phí, việc chuẩn bị công phu 1 .2 Hoànthiện công . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI XNXD SỐ 2 Xí Nghiệp Xây Dựng số 2 là một đơn vị hoạt động kinh tế. xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương ở Xí nghiệp Xây Dựng số 2. I. HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG ĐỐI VỚI KHỐI