1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại XN Xây dựng số 2

57 369 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

1 ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại XN Xây dựng số 2.

Trang 1

phần i: ý nghĩa của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng

I Lý luận chung về tiền lơng.1.Tiền lơng:

1.1 Khái niệm tiền lơng:

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp Nó chịu tác động của nhiềuyếu tố nh kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử Ngợc lại tiền lơng cũng tác độngđối với phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn định chính trị xã hội.Chính vì thế không chỉ Nhà nớc mà ngay cả ngời sản xuất kinh doanh, ngờilao động đều quan tâm đến chính sách tiền lơng Chính sách tiền lơng phải th-ờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội củatừng nớc trong từng thời kỳ.

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thốngnhất nh sau:

“ Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân biểuhiện dới hình thức tiền tệ đợc Nhà nớc phân phối theo kế hoạch cho công nhânviên chức cho phù hợp với số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời đã cốnghiến Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trênnguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động”.

Nh vậy quan điểm về tiền lơng này cho rằng:

Tiền lơng không phải giá cả sức lao động, vì dới chủ nghĩa xã hội sức laođộng không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất cũng nh khu vực quảnlí Nhà nớc Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủnhững nguyên tắc của quy luật phân phối dới chủ nghĩa xã hội.

Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao độngcủa công nhân viên chức đã hao phí, đợc Nhà nớc thống nhất quản lí.

Vì vậy, chế độ tiền lơng mang nặng tính bao cấp, bình quân nên khôngkhuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động,xem nhẹ lợi ích của ngời lao động, không gắn lợi ích với thành quả mà ngờilao động tạo ra Đồng thời tiền lơng do Nhà nớc trả nên không nắm bắt đợcthực tế hay sai sót.

Từ những hạn chế này đã dẫn đến những hậu quả nh : Biên chế nhân lựclớn, ngân sách Nhà nớc bị thâm hụt nặng nề nhng tiền lơng vẫn không đủ táisản xuất sức lao động Do đó, vai trò của tiền lơng bị hạn chế, ngời lao độngkhông thiết tha với công việc, tiêu cực gia tăng và đơng nhiên hiệu quả SXKDbị giảm sút nghiêm trọng.

Trang 2

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, quan điểm về tiền lơng cũng thayđổi : “Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạora mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức laođộng đã hao phí trong quá trình sản xuất ”.

Giá trị hao phí sức lao động này căn cứ vào số lợng lao động mà ngời laođộng đã bỏ ra để hoàn thành công việc trong điều kiện lao động cụ thể củamỗi ngời lao động.

Nh vậy, quan điểm tiền lơng này đã khắc phục đợc nhiều hạn chế củaquan điểm về tiền lơng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung Hơn thế, nócòn bộc lộ những nhận thức đúng đắn sau :

- Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động Nó là chiphí để nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, nó là chi phí để họ học tập vànâng cao trình độ Đồng thời tiền lơng ciòn là một trong các chi phí đầu vàocủa SXKD.

- Sức lao động là một loại hàng hoá Giá trị sức lao động chỉ xuất hiệntrong nền kinh tế thị trờng Tính hàng hoá của sức lao động bao gồm cả lực l-ợng lao động làm việc trong khu vực SXKD và cả với công chức, viên chứctrong khu vực hành chính sự nghiệp.

- Hàng hoá sức lao động xuất hiện khi có thị trờng sức lao động Tiền ơng là giá cả hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ng-ời lao động và để xác định giá cả hàng hoá sức lao động khó hơn các hànghoá thông thờng Không thể xác định giá cả hàng hoá sức lao động trực tiếpmà gián tiếp thông qua gía trị t liệu sinh hoạt.

l Nh vậy, bản chất của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là : Biểu hiệnbằng tiền giá trị sức lao động mà ngời lao động đã hao phí, cống hiến Tiền l-ơng thực sự là giá cả hàng hoá sức lao động, tiền lơng đợc trả dựa trên sự thoảthuận giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động.

Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối vớicác chủ Doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí sản xuất - kinh doanh Vìvậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lí chặt chẽ Đối với ngời lao động,tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đốivới đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống củahọ.

Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiềnlơng là số tiền mà các Doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhànớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thểhiện trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.

Đối với các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịusự tác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động Tiền lơngtrong khu vực này dù vẫn nằm trong khuân khổ pháp luật và theo những chínhsách của chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa ngời sử dụng sức

Trang 3

lao động với ngời lao động, nc mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và mộtbên đi thuê Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phơngthức trả công.

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong mốiquan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về traođổi…và do vậy các chính sách về tiền lvà do vậy các chính sách về tiền lơng thu nhập luôn luôn là các chínhsách trọng tâm của mọi quốc gia.

1.2 Khái niệm tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế:

1.2.1 Tiền l ơng danh nghĩa:

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động Số tiền này nhiều hay tài sản phụ thuộc trực tiếp vào năngsuất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độvà kinh nghiệm làm việc…và do vậy các chính sách về tiền lngay trong quá trình làm việc.

Trên thực tế mọi mức trả lơng cho ngời lao động đều là tiền lơng danhnghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thứcđầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cung ứngsức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụthuộc váo giá cả hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốnmua.

1.2.2 Tiền l ơng thực tế:

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịchvụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danhnghĩa của họ.

Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiệnqua công thức sau :

ILDN

ILTT = ———— IGC

Trang 4

lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lí trực tiếp trong các chính sáchvề thu nhập, tiền lơng và đời sống.

1.3 Tiền lơng tối thiểu:

1.3.1 Tiền l ơng tối thiểu:

Tiền lơng tối thiểu ( gọi đúng là mức lơng tối thiểu ) đợc hiểu theo nhiềuquan điểm khác nhau Mức lơng tối thiểu đợc coi là cái ngỡng cuối cùng để từđó xây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngànhnào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung của một nớc, là căn cứ để định chínhsách tiền lơng Với quan điểm nh vậy mức lơng tối thiểu đợc coi là một yếu tốrất quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với ba yếu tố :

- Mức sống trung bình dân c của một nớc.- Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt.

- Loại lao động và điều kiện lao động.

Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điềukiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giácác t liệu sinh hoạt hợp lí Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩanh sau :

Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việcđơn giản nhất ( không qua đào tạo ) với điều kiện lao động và môi trờng làmviệc bình thờng.

Luật hoá mức lơng tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiềnlơng thực tế với tiền lơng danh nghĩa, là hình thức can thiệp của chính phủ vàochính sách tiền lơng trong điều kiện thị trờng lao động số cung tiềm tàng hơnsố cầu.

1.3.2 Tiền l ơng tối thiểu điều chỉnh trong Doanh nghiệp:

Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi nhuận, thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếcho ngời lao động theo đúng quy định Bảo đảm tốc độ tăng tiền lơng bìnhquân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân thì đợc phép áp dụnghệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung quy định để xác định tiền lơng tốithiểu của Doanh nghiệp.

Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc xây dựng nh sau :

Kđc = K1 + K2 Trong đó :

Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm.

K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng.

K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành.

Trang 5

Khi đó tiền lơng tối thiểu tối đa Doanh nghiệp đợc phép áp dụng là:

TLminđc = TLmin x ( 1+ Kđc ) Trong đó :

TLminđc : Tiền lơng tối thiểu tối đa Doanh nghiệp đợc phép áp dụng. TLmin : Là mức lơng tối thiểu chung do Nhà nớc quy định cũng là

giới hạn của khung lơng tối thiểu.

Nh vậy, khung lơng tối thiểu của Doanh nghiệp là TLmin đến TLminđc

Doanh nghiệp có thể lựa chọn một mức lơng bất kỳ trong khung này saocho phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng thanh toán chi trảcủa mình.

2.Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng:

2.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng:

- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho ngời lao động.

Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện đúng chức năngvà vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêu cầu này cũng đặt ra nhữngđòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng Một chính sách tiền l-ơng đợc coi là hợp lí nếu nh nó bảo đảm cho ngời lao động có đợc mức thunhập ổn định để trang trải cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, không ngừngnâng cao đời sống vật chất tinh thần Mặt khác nó phải tạo điều kiện nâng caotrình độ lành nghề và phát triển cá nhân cho ngời lao động.

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.

Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạocơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy, tổ chứctiền lơng phải đạt yêu cầulàm tăng năng suất lao động Mặt khác, đây cũng làyêu cầu đặt ra đối với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỹ năng của ngờilao động.

- Bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngời lao động Một chế độtiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độlàm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lí, nhất làquản lí về tiền lơng.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải có tác dụng tạo động lực

Chính sách tiền lơng phải cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa kết quảhoàn thành công việc với mức lơng mà ngời lao động nhận đợc Ngoài ra, khixây dựng các chính sách tiền lơng, Doanh nghiệp cũng cần phải tính đến cácyếu tố nh : ý thức chấp hành kỷ luật, sự nỗ lực phấn đấu vơn lên trong côngviệc…và do vậy các chính sách về tiền lcủa ngời lao động.

Trang 6

- Hệ thống tiền lơng của Doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu về mặtluật pháp nh mức lơng tối thiểu, thời hạn trả lơng, lơng thêm giờ, tiền lơngphép và các chế độ phụ cấp, tiền thởng…và do vậy các chính sách về tiền lcụ thể là :

+ Tiền lơng trả cho ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểudo Nhà nớc quy định.

+ Doanh nghiệp phải trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao độngmột cách trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn tại nơi làm việc bằng tiền mặt.

+ Ngời lao động khi làm thêm giờ, thêm buổi, làm đêm mà không đợcnghỉ bù thì đợc trả lơng theo quy định.

+ Khi Doanh nghiệp bị phá sản, giải thể thanh lý thì tiền lơng phải làkhoản thanh toán u tiên cho ngời lao động.

2.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng:

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất đểxây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lí tiền lơng và chính sách thu nhậpthích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định ở nớc ta, khi xây dựng các chếđộ tiền lơng và tổ chức trả lơng phải theo các nguyên tắc sau đây :

Nguyên tắc một : Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau.

Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phânphối theo lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, sosánh và thực hiện trả lơng Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giớitính, trình độ nhng có mức hao phí sức lao động (đóng góp sức lao động) nhnhau thì đợc trả lơng nh nhau.

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó bảo đảm đợc sự công băng,sự bình đẳng trong trả lơng Điều này sẽ có khuyến khích rất lớn đối với ngờilao động nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau nhấtquán trong từng chủ thể kinh tế trong từng Doanh nghiệp cũng nh trong từngkhu vực hoạt động Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng l-ơng và các hình thức trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng, trong chínhsách về tiền lơng.

Tuy nhiên, dù là một nguyên tắc rất quan trọng thì việc áp dụng nguyêntắc này và phạm vi mở rộng việc áp dụng trong một nền kinh tế phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ phát triển về tổ chức và quản lí kinh tế xã hội của từng n ớctrong từng thời kỳ khác nhau.

Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối vớinhững công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức vàphân biệt công bằng, tính xác trong tính toán trả lơng.

ở nớc ta hiện nay, chúng ta đang phấn đấu cho một xã hội công bằng,văn minh và tiến bộ, trong đó có công bằng trong trả lơng Trong khu vựchành chính sự nghiệp, các chế độ tiền lơng đợc thống nhất trong các thangbảng lơng của từng ngành, từng hoạt động và từng lĩnh vực Trong các tổ chứchoạt động kinh doanh, Nhà nớc hớng các Doanh nghiệp thực hiện tổ chức trả

Trang 7

lơng theo chính sách tiền lơng và có những điều tiết cần thiết để để tiền lơngphù hợp với lao động thực tế bỏ ra trong quá trình làm việc thông qua nhữngcơ chế thích hợp.

Nguyên tắc 2 : Bảo đảm tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền ơng bình quân.

l-Năng suất lao động không ngừng tăng lên - đó là một quy luật Tiền lơngcủa ngời lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tốkhách quan Tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽvới nhau.

Xét các yếu tố, nguyên nhân trực tiếp làm tăng tiền lơng và tiền lơngbình quân ta thấy tiền lơng tăng là do trình độ tổ chức và quản lí lao độngngaỳ càng hiệu quả hơn…và do vậy các chính sách về tiền lđối với tăng năng suất lao động ngoài các yếu tốgắn liền với việc nâng cao kỹ năng làm việc và trình độ tổ chức quản lí laođộng nh trên thì tăng năng suất lao động còn do các nguyên nhân khác tạo ranh đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong laođộng, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên…và do vậy các chính sách về tiền lRõràng là năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơngbình quân.

Trong từng Doanh nghiệp thì thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn tới tăng chiphí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí chotừng đơn vị sản phẩm Một Doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quảkhi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho từng đơn vị sản phẩm giảm đi, tứcmức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí dotăng tiền lơng bình quân.

Rõ ràng nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động và phát triểnnền kinh tế.

Nguyên tắc 3 : Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ời lao động làm những ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

ng-Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làmviệc trong những ngành nghề khác nhau nhằm đảm bảo sự công bằng, bìnhđẳng trong trả lơng cho ngời lao động Thực hiện nguyên tắc này là cần thiếtvà dựa trên những cơ sở sau đây :

Một là, trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành.Do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngànhnghề khác nhau là khác nhau Điều này làm cho trình độ lành nghề bình quâncủa ngời lao động giữa các ngành nghề khác nhau cũng khác nhau Sự khácnhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng Có nh vậy mới khuyếnkhích ngời lao động tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lành nghề vàkỹ năng làm việc, nhất là trong các ngành nghề đòi hỏi kiến thức và tay nghềcao.

Hai là, điều kiện lao động.

Trang 8

Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng đến mức chi phí sức lao độngtrong quá trình làm việc Những ngời làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độchại hao tốn nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việctrong điều kiện bình thờng Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bình quân trảcho ngời lao động làm việc ở những nơi, những ngành có điều kiện lao độngkhác nhau là rất khác nhau.

Ba là, ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân.Nền kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau Tronh từng thời kỳ,từng giai đoạn của sự phát triển ở mỗi nớc, một số ngành nghề đợc xem làtrọng điểm vì có tác dụng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinhtế Các ngành này phải đợc u tiên phát triển.Trong đó, dùng tiền lơng để thuhút và khuyến khích ngời lao động trong các ngành có ý nghĩa kinh tế quantrọng, đó là một biện pháp về đòn bẩy kinh tế và cần phải đợc thực hiện tốt.Thực hiện sự phân biệt này thờng rất đa dạng, có thể trong tiền lơng, cũng cóthể dùng các loại phụ cấp khuyến khích.

Bốn là, sự phân bố theo khu vực sản xuất.

Một ngành nghề có thể đợc phân bố ở các khu vực khác nhau về địa líkéo theo những khác nhau về đời sống vật chất, tinh thần, tập quán văn hoá.Những sự khác nhau đó gây ảnh hởng và làm cho mức sống của ngời lao độnghởng lơng khác nhau Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xaxôi, hẻo lánh, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, phải có chính sáchtiền lơng thích hợp với những loại phụ cấp u đãi thoả đáng Có nh vậy thì mớicó thể sử dụng hợp lý lao động xã hội và khai thác có hiệu quả các nguồn lựctài nguyên thiên nhiên ở mọi vùng, miền của đất nớc.

3 Các hình thức trả lơng:

3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian:

3.1.1 ý nghĩa, điều kiện áp dụng:

Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làmcông tác quản lí Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ ápdụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoăcj những côngviệc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vìtính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảođợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.

Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn so với hìnhthức trả lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quảlao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.

3.1.2 Các chế độ trả l ơng theo thời gian:

a Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản.

Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thờigian làm việc thực tế nhiều hay tài sản quyết định.

Trang 9

Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao độngchính xác, khó đánh giá công việc chính xác.

Tiền lơng đợc tính nh sau:

LTT = LCB x T

Trong đó :

LTT : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.

LCB : Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian. T : Thời gian tính lơng.

Có ba loại lơng thời gian đơn giản :

- Lơng giờ : Tính theo mức lơng cấp bậc và số giờ làm việc.

- Lơng ngày : Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thựctế trong tháng.

- Lơng tháng : Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.

* Nhợc điểm của chế độ lơng này là mang tính bình quân, không khuyếnkhích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trungcông suất của máy móc, thiết bị để tăng năng suất lao động.

b Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng :

Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơngiản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đãquy định.

Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm côngviệc nh : công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị…và do vậy các chính sách về tiền l ngoài ra còn áp dụng vớicông nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao,tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải bảo đảm chất lợng.

Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gianđơn giản ( mức lơng cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộngvới tiền thởng.

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gianđơn giản Trong chế độ trả lơng này, không những phản ánh trình độ thànhthạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác củatừng ngời thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy nó khuyến khíchngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó,cùng với ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, chế độ trả lơng này ngàycàng mở rộng hơn.

c Chế độ trả lơng theo thời gian có xét đến trách nhiệm và hiệu quả côngtác:

Trang 10

Đối với hình thức trả lơng này, ngoài tiền lơng cấp bậc mà mỗi ngời đợchởng ra còn có thêm phần lơng trả theo tính chất hiệu quả công việc Thể hiệnqua đó là phần lơng ăn theo trách nhiệm của mỗi ngời, đó là sự đảm nhậncông việc có tính chất độc lập nhng quyết định đến hiệu quả công tác củachính ngời đó.

- Làm cho mỗi ngời lao động vì lợi ích vật chất mà quan tâm đến việcnâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm hoàn thành toàndiện và vợt mức kế hoạch Vì hình thức lơng theo sản phẩm căn cứ trực tiếpvào số lợng, chất lợng sản phẩm của mỗi ngời sản xuất ra để tính lơng nên nócó tác dụng khuyến khích ngời công nhân tích cực làm việc, tận dụng thờigian làm việc tăng năng suất lao động hơn nữa chỉ những sản phẩm tốt mới đ-ợc trả lơng cao nên ngời công nhân nào cũng cố gắng sản xuất bảo đảm chất l-ợng sản phẩm tốt Nh vậy năng suất lao động tăng, chất lợng sản phẩm bảođảm thì giá thành sản phẩm sẽ hạ.

- Khuyến khích ngời công nhân quan tâm đến việc nâng cao trình độ vănhoá, trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và lao động– tích cực sáng tạo và áp dụng các phơng pháp sản xuất tiên tiến Khi thựchiện trả lơng theo sản phẩm, công nhân phải phấn đấu để thờng xuên đạt và v-ợt mức các định mức lao động đề ra do đó họ không đơn thuần dựa vào sự laođộng hết mình, tận dụng thời gian làm việc mà phải cố gắng học tập để khôngngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật thì mới có thể dễ dàngtiếp thu, nắm vững và áp dụng các biện pháp sản xuất tiên tiến Hơn nữa họcòn phải biết tìm tòi suy nghĩ phát hu sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá

Trang 11

sản xuất Có nh vậy thì sản phẩm làm ra sẽ tăng và sức lao động sẽ giảmxuống.

- Đẩy mạnh việc cải tiến, tổ chức quá trình sản xuất, thúc đẩy việc thựchiện tốt chế độ hạch toán kinh tế Khi áp dụng chế độ tiền lơng tính theo sảnphẩm đòi hỏi phải có sự chuẩn bị sản xuất nhất định Phải củng cố, kiện toàntổ chức sản xuất, kỹ thuật sản xuất, tổ chức lao động đảm bảo cho quá trìnhsản xuất đợc cân đối và hợp lý Trong quá trình thực hiện do năng suất laođộng của công nhân sản xuất tăng, nhiều vấn đề mới đặt ra cần giải quyết nhcung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách chất lợng, kịp thời gian Kiểm tranghiệm thu đợc chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm Điều chỉnh lại laođộng trong dây truyền sản xuất Thống kê thanh toán tiền lơng nhanh chóng,chính xác, đúng kỳ hạn…và do vậy các chính sách về tiền l Các vấn đề đó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất,tiền lơng của công nhân nên họ rất quan tâm phát hiện và yêu cầu giải quyết.Bất kỳ một hiện tợng nào vi phạm đến kỹ thuật công nghệ và chế độ phục vụcông tác, ngời công nhân không những tìm cách khắc phục kịp thời mà còntích cực đề phòng những khuyết điểm có thể xảy ra Đồng thời đấu tranhchống những hiện tợng tiêu cực, làm việc thiếu trách nhiệm trong cán bộ quảnlí và công nhân sản xuất.

Qua những tác dụng kể trên ta thấy chế độ trả lơng theo sản phẩm có ýnghĩa kinh tế, chính trị quan trọng Nó động viên mạnh mẽ mọi ngời tích cựcsản xuất với chất lợng tốt và năng suất cao Vừa nâng cao thu nhập cá nhânngời lao động vừa làm tăng sản phẩm cho xã hội góp phần thay đổi nền kinhtế đất nớc.

b Điều kiện áp dụng:

- Công tác tổ chức sản xuất :

+ Chuẩn bị về nhân lực: Khi tổ chức trả lơng theo sản phẩm, việc chuẩnbị về nhân lực là vấn đề cần thiết vì con ngời là yếu tố quan trọng trong quátrình sản xuất Con ngời có quán triệt ý nghĩa, tác dụng của chế độ lơng sảnphẩm thì mới đề cao tinh thần trách nhiệm, tích cực và quyết tâm tạo điều kiệncần thiết cho việc thực hiện chế độ lơng sản phẩm Để chuẩn bị tốt yếu tố conngời cần phê phán các t tởng rụt rè, cầu toàn, phơng hớng làm bừa, làm ẩu.Thiếu chuẩn bị điều kiện cần thiết, thiếu chỉ đạo chặt chẽ, gây hoang mangdao động trong công nhân phải tích cực giáo dục cho công nhân hiểu rõ mụcđích ý nghĩa của chế độ lơng sản phẩm và cho họ thấy mục tiêu phấn đấu củahọ về sản lợng và năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, chi phí sản xuất.Ngoài ra còn phải bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ lao động tiền l-ơng, cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm…và do vậy các chính sách về tiền l

+ Chuẩn bị về kế hoạch sản xuất : Kế hoạch sản xuất phải rõ ràng, cụ thể,phải tổ chức cung cấp đầy đỉ, thờng xuyên nguyên vật liệu, máy móc thiết bịvà phơng tiện phòng hộ lao động để công nhân có thể sản xuất đợc liên tục.

- xác định đơn giá lơng sản phẩm :

Trang 12

Để thực hiện chế độ lơng sản phẩm cần xác định đơn giá lơng sản phẩmcho chính xác trên cơ sở xác định cấp bậc công việc và định mức lao độngchính xác.

+ xác định cấp bậc công việc :Nh ta đã biết đơn giá lơng sản phẩm đợctính nh sau :

Mức lơng CBCNV + phụ cấpĐơn giá sản phẩm = —————————————

Mức sản lợng

Nh vậy muốn có đơn giá hợp lý, chính xác phải xác định đúng đắn cấpbậc công việc Nếu cấp bậc công việc đợc đánh gía xác định cao hơn yêu cầukỹ thuật thì đơn gía sẽ cao hơn hoặc ngợc lại – Do đó nếu Doanh nghiệp chacó cấp bậc công việc thì phải xây dựng cấp bậc công việc, nếu có rồi thì phảirà soát để kịp thời sửa đổi những cấp bậc công việc đã lạc hậu.

+ Định mức lao động : Định mức lao động là thớc đo tiêu chuẩn về tiêuhao lao động, đánh giá kết quả lao động và tính đơn giá sẽ sai và tiền lơng củacông nhân sẽ tăng hoặc giảm không hợp lý Do đó sẽ không khuyến khíchcông nhân tăng năng suất lao động.

Định mức lao động để trả lơng sản phẩm là mức lao động trung bình tiếnđến – Do đó phải xây dựng định mức từ tình hình thực tế sản xuất ở Doanhnghiệp đã đợc chấn chỉnh Các mức độ lao động đang áp dụng (nếu có) phảikiểm tra lại để kịp thời sửa đổi những mức bất hợp lý, không sát thực tế sảnxuất.

- Công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm :

Yêu cầu của chế độ lơng sản phẩm là đảm bảo thu nhập tiền lơng theođúng số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoàn thành theo xác nhận của KCS dođó cần phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ nhằm đảm bảo sản xuấtnhững sản phẩm có chất lợng tốt, tránh khuynh hớng chạy theo sản lợng đểtăng thu nhập, làm ra những sản phẩm sai hỏng, không đúng quy cách và yêucầu kỹ thuật đồng thời đảm bảo trả lơng cho công nhân đúng đắn kịp thời.

- Công tác tổ chức đời sống:

Cần phải tổ chức tốt đời sống làm cho công nhân yên tâm phấn khởi sảnxuất và phục vụ sản xuất Đời sống của công nhân trớc hết là vấn đề thu nhậptiền lơng, tiến đến là an toàn lao động, các vấn đề thiết yếu trong lao động,sinh hoạt đời sống của công nhân nh ; Ăn ở, đi lại…và do vậy các chính sách về tiền l đều phải có kế hoach giảiquyết tốt những vấn đề này sẽ tạo điều kiện tốt cho công nhân yên tâm sảnxuất đạt năng suất cao nhất, chất lợng tốt nhất Đó chính là tính u việt củahình thức trả lơng theo sản phẩm làm cho công nhân tin tởng sâu sắc vào đờisống hạnh phúc của họ có liên quan mật thiết với sự lao động trung thành củahọ đối với Doanh nghiệp.

3.2.2 Các chế độ trả l ơng theo sản phẩm:

Trang 13

a Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đốivới ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mangtính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩmmột cách cụ thể và riêng biệt.

- Tính đơn giá tiền lơng:

Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họhoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc Đơn giá tiền lơng đợc tính nhsau:

L0

ĐG = ————

QHoặc :

ĐG = L0 x T

Trong đó :

ĐG : Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm.

L0 : Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ.

Q : Mức sản lợng của công nhân trong kỳ.

T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân hởng theo chế độ trả lơng sảnphẩm trực tiếp cá nhân đợc tính theo công thức:

L1 = ĐG x Q1 Trong đó :

L1 : Tiền lơng thực tế mà ngời công nhân nhận đợc trong kỳ.Q1 : Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.

* Ưu điểm:

- Dễ ràng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ.

- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất laođộng tăng tiền lơng một cách trực tiếp.

* Nhợc điểm:

- Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng.

Trang 14

- Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệmvật t, nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.

b Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể:

Chế độ này áp dụng để trả lơng cho một nhóm ngời lao động khi họ hoànthành một khối lợng sản phẩm nhất định Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể ápdụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện màcông việc của mỗi cá nhân có liên quan tới nhau.

- Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:

Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có: 

ĐG = —————— Q0

Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có:

ĐG =

Trang 15

Chia lơng cho cá nhân trong tổ:

Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ trảlơng tập thể Có hai phơng pháp chia lơng thờng đợc áp dụng đó là phơngpháp dùng hệ số điều chỉnh và phơng pháp dùng giờ- hệ số.

- Phơng pháp dùng hệ số điều chỉnh: phơng pháp này đợc thực hiện theotrình tự sau:

+ Xác định hệ số điều chỉnh L1

+ Tính tiền lơng cho từng công nhân: Tiền lơng của từng công nhân đợctính theo công thức:

Li = LCB i x Hđc

Trong đó :

Li : Lơng thực tế công nhân i nhận đợc LCB i : Lơng cấp bậc của công nhân i.

- Phơng pháp dùng giờ- hệ số: phơng pháp này đợc thực hiện theo trìnhtự sau:

+ Quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở từng bậc khácnhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc một theo công thức sau:

Trang 16

Tqđ i : Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi.

+ Tính tiền lơng cho từng ngời: tiền lơng của từng ngời đợc tính theocông thức:

* Nhợc điểm: Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể cũng có hạn chế trongviệc khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vàokết quả làm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quảlàm việc của bản thân họ.

c Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:

Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc áp dụng để trả lơng chonhững lao động làm những công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạtđộng của công nhân chính.

- Tính đơn giá tiền lơng: Đơn giá tiền lơng đợc tính theo công thức:

L

ĐG= ————

M x Q

Trang 17

Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ.L : Lơng cấp bậc của công nhân phụ.M : Mức phục vụ của công nhân phụ.

M Q0 M

In: Chỉ số hoàn thành năng suất lao động của công nhân chính.

* Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốthơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần c\nâng cao năng suất laođộng của công nhân chính.

* Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân pbụ thuộc vào kết quả làm việcthực tế của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động củanhiều nhân tố khác Do vậy, có thể hạn chế sự cố gắng làm việc của côngnhân phụ.

d Chế độ trả lơng sản phẩm khoán:

Chế độ trả lơng sản phẩm khoán áp dụng cho những công việc đợc giaokhoán cho công nhân chế độ này đợc thực hiện khá phổ biến trong ngànhnông nghiệp, xây dựng cơ bản hoặc một số ngành khác khi công nhân làmnhững công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác định một địnhmức lao động ổn định trong thời gian dài đợc.

Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:

L 1 = ĐG k x Q 1

Trang 18

* Ưu điểm: Trả lơng theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho ngời laođộng phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trìnhlàm việc, giảm thời gian lao động hoàn thành nhanh chóng công việc giaokhoán.

* Nhợc điểm : Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khóchính xác, việc trả lơng theo sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân biquan hay không chú ý đầy đủ đến một số việc, bộ phận trong quá trình hoànthành việc giao khoán.

e Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng:

Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩmvà tiền thởng Chế độ trả lơng này gồm hai phần :

- Phần trả lơng theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoànthành.

- Phần tiền thởng đợc tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vợtmức các chỉ tiêu thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm.

Tiền lơng sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức sau :

L : Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.

m : Tỷ lệ % tiền thởng ( tính theo tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá

cố định).

h : Tỷ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.

Trang 19

* Ưu điểm : Chế độ trả lơng này khuyến khích công nhân tích cực làmviệc hoàn thành vợt mức sản lợng.

* Nhợc điểm : Việc phân tích tính toán xác định các chỉ tiêu tính thởngkhông chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng, bội chi quỹ lơng…và do vậy các chính sách về tiền l

f Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến:

Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến thờng đợc áp dụng ở những “khâuyếu” trong sản xuất Đó là khâu có ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ quá trìnhsản xuất.

Trong chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá :

- Đơn giá cố định : Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoànthành.

- Đơn giá luỹ tiến : Dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởiđiểm Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá

Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức sau :

LLT = ĐG x Q 1 + ĐG x K x ( Q 1 - Q 0 )

Trong đó :

LLT : Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.

ĐG : Đơn giá cố định tính theo sản phẩm.Q 1 : Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.

Q 0 : Sản lợng đạt mức khởi điểm.

K : Tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiến.

Trong chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý sẽ xácđịnh đợc dựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định Tỷ lệ này đợcxác định nh sau :

dcd : Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.

tc : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùngđể tăng đơn giá.

Trang 20

d1 : Tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩmkhi hoàn thành vợt mức kế hoạch.

* Ưu điểm : Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểmlàm cho công nhân tích cực làm việc, tăng năng suất lao động.

* Nhợc điểm: áp dụng chế độ trả lơng này dễ làm cho tốc độ tăng tiền ơng lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động của những khâu áp dụng trả lơngsản phẩm luỹ tiến

l-Để khắc phục nhợc điểm của chế độ trả lơng này cần lu ý một số điểmsau :

- Thời gian trả lơng không nên quy định quá ngắn để tránh tình trạngkhông hoàn thành mức lao động hàng tháng mà đợc hởng tiền lơng cao do trảlơng luỹ tiến.

- Đơn giá đợc nâng cao nhiều hay ít cho những sản phẩm vợt mức khởiđiểm là do tốc độ quan trọng của bộ phận sản xuất đó quyết định.

- Khi dự kiến và xác định hiệu quả kinh tế của chế độ tiền l ơng tính theosản phẩm luỹ tiến, không chỉ dựa vào khả năng tiết kiệm chi phí sản xuất giántiếp cố định và hạ giá thành sản phẩm mà còn dựa vào nhiệm vụ sản xuất cầnphải hoàn thành.

- áp dụng chế độ trả lơng này tốc độ tăng tiền lơng của công nhân thờnglớn hơn tốc độ tăng của năng suất lao động Do đó không nên áp dụng mộtcách tràn lan.

3.3 Hình thức tiền thởng:

3.3.1 Khái niệm:

Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệthơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh của các Doanh nghiệp Tiền thởng là một trog những biện phápkhuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong quá trình làm việc Qua đónâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gianlàm việc.

3.3.2 Nội dung của tổ chức tiền th ởng:

- Chỉ tiêu thởng : Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của mộthình thức thởng Yêu cầu của chỉ tiêu đó là : rõ ràng, chính xác, cụ thể.

Chỉ tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu về chất ợng gắn với thành tích của ngời lao động Trong đó xác định một hay một sốchỉ tiêu chủ yếu.

l Điều kiện thởng : điều kiện thởng đa ra để xác định những tiền đề,chuẩn mực để thực hiện một hình thức tiền lơng nào đó, đồng thời các điềukiện đó còn để dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu thởng.

Trang 21

- Nguồn thởng : Là những nguồn tiền có thể đợc dùng để trả tiền thởngcho ngời lao động Trong các Doanh nghiệp thì nguồn tiền thởng có thể gồmnhiều nguồn khác nhau nh : từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền lơng…và do vậy các chính sách về tiền l

- Mức tiền thởng : Là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt đợc cácchỉ tiêu và điều kiện thởng Mức tiền thởng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng.

Tuy nhiên mức tiền thởng đợc quy định cao hay thấp tuỳ thuộc vàonguồn tiền thởng và yêu cầu khuyến khích từng loại công việc.

II.Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lơng:1.Vai trò của tiền lơng:

- Vai trò quản lí lao động : Tiền lơng là công cụ hữu hiệu để quản líDoanh nghiệp quản lí ngời lao động thông qua việc trả lơng, Doanh nghiệp cóthể giám sát, theo dõi, điều hành ngời lao động làm việc theo mong muốn củamình, đảm bảo tiền lơng chi trả phải đem lại hiệu quả rõ rệt Do cậy, tiền lơnglà công cụ quản lí có ý nghĩa lớn đối với ngời quản lí.

- Vai trò kích thích ngời lao động : Tiền lơng tạo ra động cơ cho ngời laođộng có trách nhiệm trong công việc, tạo ra sự say mê trong công việc, khôngngừng nâng cao trình độ chuyên môn Do vậy, nó có ý nghĩa to lớn không chỉvới Doanh nghiệp mà còn đối với cả xã hội.

- Đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động : Đây là yêu cầu thấp nhấtcủa tiền lơng, tiền lơng phải nuôi sống ngời lao động, duy trì sức lao động củahọ Do đó nó vai trò quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng củatiền lơng trong đời sống xã hội Nhng nó cũng đặt ra những câu hỏi cần thiếtkhi xây dựng các chính sách tiền lơng.

- Vai trò điều phối lao động : Nếu tiền lơng thoả đáng, ngời lao động sẽtự nguyện nhận mọi công việc đợc giao trong những điều kiện phù hợp Và

Trang 22

nh vậy, tiền lơng sẽ thúc đẩy ngời lao động sẵn sàng làm việc ở những vùngkhó khăn, cần nhân lực

2.ý nghĩa của tiền lơng:

Đối với ngời sử dụng lao động, tiền lơng là một yếu tố cấu thành chi phísản xuất kinh doanh, vùa là công cụ để khuyến khích ngời lao động Do đó, nóđòi hỏi phải đợc sử dụng một cách hợp lý cùng với các yếu tố đầu vào khác đểđem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Đói với ngời lao động, tiền lơng là mối quan tâm hàng đầu của họ, languồn thu nhập chủ yếu nhằm duy trì, nâng cao mức sống của họ cũng nh giađình họ Do vậy, tiền lơng góp phần tạo động lực để ngời lao động phát triểnnâng cao trình độ và khả năng lao động của mình.

Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối vớingời lao động vì vậy để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm đảm bảo sản xuấtphát triển, duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao vớiý thức kỷ luật vững, đòi hỏi công tác tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệpphải đợc đặc biệt coi trọng.

Tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệp đợc công bằn và hợp lý sẽ tạo rahoà khí cởi mở giữa những ngời lao động, hình thành khối đoàn kết thốngnhất, trên dới một lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp vàvì lợi ích của riêng bản thân họ Chính vì vậy mà ngời lao động tích cực laođộng làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say và họ có quyền tự hào về mức lơnghọ đạt đợc.

Ngợc lại, khi công tác tổ chức tiền lơng trong Doanh nghiệp thiếu tínhcông bằng và hợp lý thì không những nó sẽ đẻ ra những mâu thuẫn nội bộthậm chí khá gay gắt giữa những ngời lao động với nhau, giữa những ngời laođộng với các cấp quản lí, cấp lãnh đạo Doanh nghiệp, mà có lúc có nơi còn cóthể gây nên sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất Vạyđối với nhà quản lí Doanh nghiệp, một trong những công việc cần quan tâmhàng đầu, là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng, thờng xuyên lắngnghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn cókhả năng xuất hiện trong phân phối tiền lơng, tiền thởng cho ngời lao động,qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và hợp lý.

Trang 23

Phần II: phân tích tình hình công tác trả lơng tạixn xd số 2

I.Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp

Sau khi đất nớc thống nhất, Bắc nam một nhà thì song song bên cạnhnhiệm vụ bảo vệ đất nớc trớc các thế lực thù địch bên ngoài quân đội nhân dânViệt nam còn nhận một nhiệm vụ vô cùng quan trọng khác đó là góp sức cùngtoàn dân xây dựng, kiến thiết lại nớc nhà đã bị chiến tranh tàn phá và pháttriển kinh tế tạo tiền đề để đa đất nớc tiến lên XHCN.

Xí Nghiệp xây dựng số 2 tiền thân trớc đây là trung đoàn 758 thuộc binhđoàn 318 nhận nhiệm vụ xây dựng và phát triển dầu khí tại Vũng Tàu Theoquyết định 225/ HĐBT ngày 30/08/1980, binh đoàn 318 đợc chuyển thành xínghiệp liên hợp xây lắp dầu khí, trong đó có Xí Nghiệp xây dựng số 2(xínghiệp liên hợp xây lắp dầu khí nay đổi tên thành công ty thiết kế và xây dựngdầu khí trực thuộc tổng công ty dầu khí Việt Nam theo nghị định số 338 củachính phủ ).

Khi thành lập, Xí Nghiệp xây dựng số 2 nhận nhiệm vụ thi công xâydựng các công trình công nghiệp và dân dụng tại địa bàn Vũng Tàu theonhiệm vụ phát triển thăm dò dầu khí của tổng cục dầu khí trong giai đoạn mớithành lập, xí nghiệp liên hợp xây lắp dầu khí tổ chức hạch toán kế toán tậptrung toàn xí nghiệp liên hợp bởi vậy vốn cố định và vốn lu động đều đợc tậptrung tại xí nghiệp liên hợp Đến năm 1986, theo yêu cầu của ngành dầu khí,Xí nghiệp Xây dựng số 2 nhận nhiệm vụ di chuyển bộ máy ra đóng tại địa bànHà Nội để phục vụ xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng củanghành tại khu vực phía Bắc Hiện nay, Xí nghiệp Xây dựng số 2 có trụ sởđóng tại 63 huỳng thúc kháng - đống Đa- Hà Nội và là đơn vị kinh doanh có tcách pháp nhân không đầy đủ, hoạt động kinh doanh theo điều lệ của Công tyThiết kế và Xây dựng Dầu khí Tuy nhiên, do địa bàn hoạt động ở xa nên đựocuỷ quyền rộng hơn các xí nghiệp thành viên khác về lĩnh vực tài chính Từ khithành lập đến nay mặc dù gặp phải nhiều khó khăn do thay đổi địa bàn hoạtđộng, tiếp cận với thị trờng mới và những khó khăn khi nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Xí nghiệp Xây dựng số 2 đãkhông ngừng nghiên cứu, đổi mới phơng thức quản lý, tăng cờng đội ngũCBCNV có ay nghề kĩ thuạt cao, mở rộng quy mô phát triển và đã từng bớckhảng định đợc vị trí của mình tại địa bàn Hà Nội và khu vực phía Bắc cùngmột số tỉnh miền trung nh Quảng Ngãi, Đà Nẵng.v.v…và do vậy các chính sách về tiền l

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động SXKD của xí nghiệp đạt đợcqua các năm nh sau:

Biểu số ( 1) : bảng tổng kết HĐSXKD trong năm : 00; 01; 02.

Đơn vị :nghìn đồng

Trang 24

II.Những đặc điểm ảnh hởng đến việc trả lơng của Xínghiệp

1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp

Bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng:

Biểu số 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp Xây dựng số 2

Trang 25

- Giám đốc: đứng đầu bộ máy quản lý của xí nghiệp là giám đốc xínghiệp, là ngời giữ vai ttò lãnh đạo chung toàn xí nghiệp, trực tiếp đa ra cácquyết định quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tới các phòng ban, các độisản xuất hoặc gián tiếp thông qua các phó giám đốc chức năng Giám đốc làđại diện pháp nhân của xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc tổngcông ty, công ty về kết quả hoạt động SXKD của xí nghiệp.

- Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm hoànthành tốt nhiệm vụ đợc giao theo chức năng đảm nhiệm, thay mặt giám đốc( theo thứ tự uỷ quyền ) giải quyết công việc khi giám đốc vắng mặt Cóquyền đa ra những quyết định đối với các phòng ban và các đội sản xuất tronggiới hạn, trách nhiệm của mình Xí nghiệp có 2 phó giám đốc:

+ Phó giám đốc kỹ thuật

+Phó giám đốc kinh tế, nội chính.

Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc Xí nghiệp và pháp luậtvề nhiệm vụ đợc phân công.

- Phòng quản lý sản xuất: nhận nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, theo giõivà kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Chủ trì trong công tác đấu thầu các công

Công trình( Chủ nhiệm CT )

Kế toán độiThủ kho

Bảo vệ

Cán bộ

Trang 26

trình đồng thời giám sát kỹ thuật, theo giõi khối lợng và tiến độ thi công cáccông ttình Tổ chức lập hồ sơ thanh toán, quyết toán theo từng giai đoạn vàsau khi hoàn thành bàn giao công trình, theo giõi việc thực hiện định mứckinh tế kỹ thuật.

- Phòng tài chính kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ tài sản về mặtgiá trị, vốn SXKD của xí nghiệp, tổ chức và thực hiện công tác tài chính kếtoán - thống kê tại xí nghiệp Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và phòng tàichính kế toán cấp trên về việc thực hiện chế độ tài chính - kế toán của nhà n -ớc Thông qua việc thu nhận và xử lý các thông tin kế toán, phòng tài chính kếtoán giúp giám đốc xí nghiệp và Công ty nắm bắt đợc tình hình biến động tàisản, kết quả hoạt động SXKD và sử dụng vốn, đa ra những phân tích, đánh giávề hoạt động kinh tế tại Xí nghiệp làm cơ sở cho các quyết định quản lý.

- Các bộ phận quản lý gián tiếp tại công trờng và đội sản xuất: chịu sựquản lý của Xí nghiệp và trực tiếp tham gia thi công các công trình là các chủnhiệm công trình và các đội sản xuất Các đội sản xuất thi công những hạngmục, phần việc chuyên môn tại các công trình theo sự yêu cầu của các chủnhiệm công trình Ngoài ra tại mỗi công trờng có thể còn đợc bố trí một cánbộ kế toán thống kê, thủ kho và bảo vệ

- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý các côngtác về:

+ Tổ chức bố trí lao động trong Xí nghiệp, tiến hành tuyển dụng nhânlực, theo giõi quản lý ngày công của ngời lao động.

+ Tổ chức thi nâng bậc, theo giõi quản lý việc xếp lơng, nâng lơng chongời lao động.

+ Tính toán và theo giõi tình hình nộp bảo hiểm xã hội của ngời laođộng, giải quyết các chế độ chính sách nh hu chí, thai sản, ốm đau cho ngờilao động.

+ Thực hiện theo giõi cấp phát trang thiết bị phòng hộ cho ngời laođộng

+ Thực hiện công tác hành chính, y tế, quản lý các thiết bị văn phòng + Thực hiện chức năng bảo vệ chính trị nội bộ, công tác an ninh trật tự vàbảo vệ tài sản của Xí nghiệp.

Biểu ( 3 ): Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng tổ chức hành chính:

Trang 27

Bộ máy quản lý của xí nghiệp tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng Mô hình này đợc áp dụng rộng rãi tại các đơn vị có quy mô nhỏ, tínhchất hoạt động không phức tạp, hoạt động của hệ thống quản lý tơng đối đồngnhất Ưu điểm của mô hình này là đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất,các quyết định quản lý dễ triển khai, các cấp thực hiện thuận tiện trong việcthi hành vì chỉ chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ một đầu mối.

 Đặc điểm hoạt động của Xí nghiệp Xây dựng số2:(trích thuyết minh báo cáo tài chính năm 2002)- Hình thức sở hữu vốn: ngân sách nhà nớc - Hình thức hoạt động: Doanh nghiệp nhà nớc- Lĩnh vực hoạt động: Xây lắp

- Tổng số công nhân viên: 120

Từ đặc điểm này ta nhận thấy việc Xí nghiệp áp dụng mô hình trực tuyếnchức năng trong tổ chức bộ máy quản lý là hựp lý, qua đó những u điểm trongphơng pháp này sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển của Xí nghiệp.Nhằm phát huy u điểm, hạn chế những nhợc điểm Xí nghiệp Xây dựng số 2 đãkhông áp dụng một cách máy móc, giám đốc Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo cácphòng ban hoặc gián tiếp đa ra các quyết định quản lý thông qua các phó giámđốc Phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban thực hiện những nhiệm vụ mà giámđốc giao Điều này kắc phục tính quan liêu có thể nảy sinh trong quá trìnhquản lý do sự tập trung quyền lực và giải toả bớt gánh nặng cho ngời lãnh đạo.Tuy nhiên ngời lãnh đạo phải chỉ đạo toàn diện các công việc và sự phát triểncủa Xí nghệp sẽ làm các lĩnh vực hoạt động SXKD ngày càng phức tạp, do đóngời lãnh đạo sẽ không thể quán xuyến hết đợc các công việc, khả năng baoquát sẽ bị hạn chế Để khắc phục nhợc điểm này ban giám đốc cần phát huytính dân chủ trong công tác quản lý nhằm tập hợp các ý kiến và phát huy tínhnăng động sáng tạo của các thành viên, các bộ phận trong công tác quản lý.

2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Xí nghiệp Xây dựng số 2 là xây lắp Dovậy hoạt động SXKD mang những nét đặc trng của một đơn vị xây lắp.

Khi có công trình, phòng quản lý lập dự toán, chủ trì trong công tác đấuthầu Sau khi nhận thầu, Xí nghiệp chỉ định chủ nhiệm công trình, đồng thờiphòng bố trí cán bộ giám sát kỹ thuật, theo giõi tiến độ thi công của các côngtrình Chủ nhiệm công trình nhận nhiệm vụ thi công các công trình theo kếhoạch phòng quản lý sản xuất đã lập, là ngời duy nhất chịu trách nhiệm về

Trang 28

mặt tài chính trên công trờng, nếu công trờng ở xa trụ sở công trình có thể đợcmở một mã tài khoản tại ngân hàng để nhận tiền tạm ứng thi công.

Do đặc điểm các công trình thi công phát sinh tại nhiều nơi, thời gian thicông thờng kéo dài, tiến độ thi công khẩn trơng, sản phẩm là các công trìnhxây dựng yêu cầu phải đợc sản xuất đúng nơi tiêu thụ, toàn bộ nhân lực,nguyên vật liệu, máy móc thiết bị …và do vậy các chính sách về tiền l phục vụ thi công phải đợc tập kết đếnchân công trình Để tạo ra một sản phẩm yêu cầu phải trải qua nhiều khâukhác nhau nh: khảo sát - thiết kế - dự toán - thi công và cuối cùng là tạo ramột sản phẩm công trình mới Chính vì vậy đòi hỏi Xí nghiệp phải áp dụngnhững biện pháp quản lý hữu hiệu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinhtế.

Tại mỗi công trờng đều thiết lập hệ thống kho bãi tập kết vật liệu, tổ chứccông tác thủ kho bảo vệ tránh thất thoát Bố trí một nhân viên kế toán thống kêchịu trách nhiệm tập hợp chứng từ gốc, tính và lập bảng thanh toán tiền lơngnhân công trực tiếp, đối chiếu ghi sổ sách phục vụ kịp thời cho công tác hoànứng, theo giõi chi phí và tính giá thành công trình Trên công trờng luôn có sựgiám sát, chỉ đảo của các cán bộ kỹ thuật đảm bảo chất lợng, tiến độ thi côngvà tránh lãng phí vật t, giờ công lao động.

Phòng quản lý sản xuất thực hiện việc kiểm tra và xác nhận số lợng vậtliệu nhập vào công trờng và cùng với phòng tài chính đảm nhiệm việc thunhận và theo giõi tình hình sử dụng vật liệu trên mặt giá trị và chủ nhiệm côngtrình phối hợp quản lý chặt chẽ toàn bộ nguyên vạt liệu sử dụng (chi phí vật tthờng chiếm 50% - 70% tổng chi phí) đồng thời theo giõi việc mua sắm vàđiều chuyển thiết bị, công cụ sản xuất giữa các công trờng để tận dụng tối đanăng lực thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng, tiết kiệm tối đa chi phí Tuynhiên, chủ nhiệm công trình vẫn đợc uỷ nhiệm rộng trong việc mua sắmnguyên vật liệu, thiết bị nhằm tạo thế chủ động trong quá trình thi công Tr-ờng hợp cần mua sắm các thiết bị có giá trị lớn phải thông qua giám đốc vàphải ký hợp đồng mua bán với Xí nghiệp Về chi phí nhân công trực tiếp Xínghiệp thông qua các chủ nhiệm công trình giao khoán theo khối lơng côngviệc cho các tổ đội công nhân và trên căn cứ hợp đồng giao khoán, biên bảnnghiệm thu thanh toán, bảng chấm công để tính và trả lơng.

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu số 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp Xây dựng số 2 - 1 ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại XN Xây dựng số 2
i ểu số 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp Xây dựng số 2 (Trang 29)
Hình thức trả lơng này gắn kết quả lao động của ngời lao động với tiền l- - 1 ý kiến nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại XN Xây dựng số 2
Hình th ức trả lơng này gắn kết quả lao động của ngời lao động với tiền l- (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w