1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ATM trong tương lai - FANS

55 163 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 420 KB

Nội dung

Bươớc sang thế kỷ 21 công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ,kéo theo sự phát triển của nó trong ngành Hàng Không. Ngành Hàng Không đóng một vai trò quan trọng, là cầu nối giao lơưu với nền kinh tế thế giới, nhưng do còn nhiều bất cập nên đ• nảy sinh nhiều khó khăn phức tạp. Do vậy kỹ thuật thông tin ngày càng đ-ược nghiên cứu và đổi mới để nâng cao vị trí của ngành Hàng Không Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trươờng quốc tế.Thực tế ngành quản lý bay nói chung và Trung tâm quản lý bay Miền Bắc nói riêng đ• và đang đổi mới từng thiết bị để theo kịp sự phát triển của ngành hàng không quốc tế . Để đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới đó em đ• nghiên cứu về đề tài: “ ATM trong tương lai - FANS”.

Lời nói đầu Bớc sang thế kỷ 21 công nghệ thông tin phát triển rất mạnh mẽ,kéo theo sự phát triển của nó trong ngành Hàng Không. Ngành Hàng Không đóng một vai trò quan trọng, là cầu nối giao lu với nền kinh tế thế giới, nhng do còn nhiều bất cập nên đã nảy sinh nhiều khó khăn phức tạp. Do vậy kỹ thuật thông tin ngày càng đợc nghiên cứu và đổi mới để nâng cao vị trí của ngành Hàng Không Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.Thực tế ngành quản lý bay nói chung và Trung tâm quản lý bay Miền Bắc nói riêng đã và đang đổi mới từng thiết bị để theo kịp sự phát triển của ngành hàng không quốc tế . Để đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới đó em đã nghiên cứu về đề tài: ATM trong tơng lai - FANS. Nhằm nâng cao phần hiểu biết và các tính năng của hệ thống cũng nh có những đánh giá khách quan về thực trạng của thiết bị để đề ra những biện pháp đúng đắn nhằm đa công tác điều hành bay và truyền số liệu giữa các vị trí điều hành và các thiết bị đầu cuối ngày càng đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn Phạm Văn Tuân và Trung tâm QLB Miền bắc đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. 1 Phần 1 Lịch sử phát triển của ngành quản lý bay Dân Dụng Việt Nam Một số nét về hàng không dân Dụng Việt Nam và lịch sử phát triển Ngày 15/1/1956 Thủ tớng chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã ban hành nghị định số 666/TTG thành lập Cục Hàng Không Dân Dụng Việt Nam. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên đặt cở sở ra đời cho một tổ chức vận chuyển Hàng Không trong nớc và tham gia vào quá trình giao lu Hàng Không quốc tế. Cục Hàng không dân dụng Việt Nam ra đời đã đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển một ngành kinh tế, kỹ thuật mới của đất nớc. Bớc đầu ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam mới quản lý năm sân bay: Điện biên, Nà Sản, Cát Bi, Gia Lâm và Đồng Hới và năm chiếc máy bay, gồm hai chiếc Li-2, 3 chiếc Aero-45: các máy bay lúc này làm nhiệm vụ chủ yếu phục vụ uỷ ban quốc tế giám sát việc thực hiện hiệp định Giơnevơ và vận chuyển tại các sân bay trên. Hai tháng sau khi thành lập, cục Hàng Không dân dụng Việt Nam và Trung Quốc đã ký hiệp định Vận chuyển Hàng Không giữa Việt Nam và Trung Quốc, khai trơng chuyến bay đầu tiên vào ngày 1/5/1956. Sau khi giải phóng Miền Nam, đất nớc thống nhất, ngày 11/2/1976 Thủ Tớng chính phủ đã ra nghị định 26/CP ,Thành lập tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam trên cơ sở của cục Hàng Không Dân Dụng. Tổng cục Hàng Không trực thuộc Chính phủ, nhng về mặt tổ chức, quản lý, chỉ đạo xây dựng vẫn trực thuộc Bộ Quốc Phòng. Là cơ quan trực thuộc chính phủ, tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam thực hiện chức năng kinh doanh vận tải Hàng Không đợc nhà nớc đầu t, giao và kiểm tra kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh Tổng Cục Hàng Không lúc này có 42 máy bay (Gồm An-2. IL-14, IL- 18, DC-3,4,6, Boeing-707 .) Ngày 29/8/1989 Hội đồng bộ trởng ban hành nghị định 112/HĐBT quy định chức năng và nhiệm vụ của tổng cục Hàng Không dân dụng việt 2 Nam là cơ quan quản lý nhà nớc về mặt HKDD và quyết định 225/CCP về thành lập tổng công ty Hàng Không dân dụng Việt Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Tổng cục. Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Việt Nam Airlines) là đơn vị hạch toán ngành vận tải Hàng Không và các dịch vụ đồng bộ. Từ thời điểm này, cơ quan quản lý nhà nớc về Hàng Không dân dụng Việt Nam là cơ quan dân sự. Ngày 31/3/90, Hội đồng Nhà Nớc ra quyết định 224/NQ-HĐNN giao cho bộ giao thông Vận Tải và Bu Điện đảm nhận chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành HKDD và phê chuẩn giải thể tổng cục HKDD Việt Nam. Ngày 12/5/1990 Hội đồng Bộ Trởng ra quyết định thành lập vụ Hàng Không để giúp Bộ Giao thông vận tải và Bu điện thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về HKDD. Ngày 30/6/1992, Hội đồng bộ trởng ra quyết định 242/HĐBT giải thể vụ Hàng Không, đồng thời thành lập Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam trực thuộc bộ Giao thông vận tải. Tổng Công ty Hàng Không dân dụng Việt Nam đợc tổ chức lại thành các đơn vị, trực thuộc cục HKDD gồm : Khối sự nghiệp, khối sự nghiệp kinh tế và khối kinh doanh . Ngày 22/5/1995, chính phủ ban hành nghị định 32/CP chuyển cục HKDD Việt Nam từ bộ giao thông vận tải về trực thuộc chính phủ , thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về chuyên ngành Hàng Không, đồng thời ngày 27/5/1995 Thủ Tớng chính phủ cũng ký quyết định 328/TTg thành lập Tổng công ty Hàng Không VN. Trong lịch sử phát triển và xây dựng gần nửa thế kỷ của mình, trong cơ chế tổ chức luôn có sự thay đổi ngành Hàng Không DDVN đã có những bớc phát triển đáng tự hào, tạo đ- ợc những điều kiện tơng đối vững chắc để không bị tụt hậu và có thể từng bớc hoà nhập với sự phát triển chung của Hàng Không thế giới. Trong đó Quản lý bay là một trong 3 chuyên ngành mũi nhọn của ngành Hàng không Việt Nam, ngành Quản lý bay đang ngày càng đóng góp những cố gắng trong việc đa Hàng không Việt Nam lên một tầm cao mới xứng với sự phát triển của khu vực và thế giới. 3 Tổ chức của Cục Hàng không dân dụng Việt Nam 1.Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam có trụ sở tại Gia Lâm-Hà Nội, bao gồm các trung tâm: Trung tâm Quản lý bay Miền Bắc đóng tại sân bay Nội Bài. Trung tâm Quản lý bay Miền Nam đóng tại sân bay Tân Sơn Nhất. Trung tâm Quản lý bay Đà Nẵng đóng tại sân bay Đà Nẵng. Trung tâm Thông tin-Điều hành bay quốc gia tại Gia Lâm-Hà Nội. Các trung tâm cơ sở nhận các chỉ thị trực tiếp từ trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam,có nhiệm vụ điều hành,dẫn đờng máy bay,giám sát các hoạt động bay , quản lý không lu,duy trì và hỗ trợ thông tin cần thiết cho các máy bay hiện đang bay trên vùng 4 CụC HKDD vIệT nam Trung tâm qlbdd việt nam các cụm cảng hàng không ttqlbdd miền bắc ttqlbdd miền trung ttqlbdd miền nam tthđch đhb các sân bay TT hiệp đồng bay TT dịch vụ kỹ thuật trời thuộc trách nhiệm quản lý của trung tâm.Ngoài ra còn có nhiệm vụ xử lý các tính huống bất ngờ,tổ chức các công tác tìm kiếm cứu nguy khi máy bay gặp rủi ro. 2. Các Cụm cảng Hàng không Các cụm cảng hàng không là nơi chịu trách nhiệm toàn bộ về các hoạt động dới mặt đất của máy bay và hành khách đi máy bay.Các cụm cảng hàng không bao gồm: * Cụm cảng hàng không Miền Bắc gồm có sân bay quốc tế Nội Bài và các sân bay lẻ nh Cát Bi, Nà Sản, Điện Biên, Vinh . * Cụm cảng hàng không Miền Trung gồm có sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay lẻ khác nh Phú Bài, Gia Lai, Huế, Phụ Cát, Phú Yên, Ban Mê Thuột . * Cụm cảng hàng không Miền Nam gồm có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các sân bay lẻ khác nh Nha Trang, Cam Ranh, Cần Thơ, Phú Quốc, Đà Lạt. Theo quan niệm hiện nay của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO, những phần chính của công tác quản lý bay ATM bao gồm : * Các dịch vụ không lu ATS (Air Traffic Services). * Quản lý vùng trời ASM (Airspace Management). * Quản lý luồng không lu ATFM (Air Traffic Flow Management). Bên cạnh đó còn có các dịch vụ bổ trợ đi kèm là: * Khí tợng MET (Meteo). * Tìm kiếm cứu nguy SAR (Search And Rescue). * Không báo AIS (Air Information Services). 5 PHần 2 Tổng quan về quản lý bay việt nam I. Hệ thống CNS/ATM (Thông tin - Dẫn đờng - Giám sát/Quản lý không lu) hàng không. 1. Hệ thống thông tin liên lạc (Communicaton) 1.1 Khái quát chung . Thành phần thông tin liên lạc của hệ thống CNS/ATM cho phép trao đổi điện văn và dữ liệu hàng không giữa các nhà sử dụng hàng không hoặc các hệ thống tự động. Hệ thống thông tin liên lạc cũng đợc sử dụng để hỗ trợ cho các chức năng dẫn đờng và giám sát. Hệ thống thông tin liên lạc đợc phân chia thành: Thông tin hàng không cố định. Thông tin hàng không lu động. 1.2 Hệ thống thông tin hàng không cố định-AFTN. Thông tin Hàng không cố định là các hệ thống, các tổ hợp thông tin ghép nối giữa tất cả các bộ phận, các cơ sở mặt đất của ngành Hàng Không đảm bảo liên lạc thoại, thông tin số liệu giữa các cơ quan KSKL trong nớc và quốc tế, thông tin liên lạc giữa các đơn vị 6 liên quan tới quá trình quản lý và điều hành bay, liên lạc nội bộ lẫn nhau trong một cơ quan quản lý không lu. Đối tợng chính là các cơ quan tổ chức điều hành bay và các cơ quan quản lý ngành Không lu. Thông tin Hàng không cố định có hai tổ chức kỹ thuật cơ bản: 1. Hệ thống thông tin điện báo Hàng không. 2. Hệ thống thông tin trực thoại Hàng không. Thông tin điện báo Hàng không. Thông tin điện báo Hàng không chủ yếu phục vụ cho công tác điều hành bay, thực hiện việc truyền tin giữa các tổ chức mặt đất của ngành không lu trong nớc và Quốc tế với nội dung thông tin là: Chỉ đạo, chỉ huy điều hành bay, kế hoạch bay, thông báo bay, khí t- ợng kỹ thuật, tìm kiếm cứu nguy Tại Trung tâm Quản lý bay Miền Nam (ACC HCM) đặt một trung tâm AFTN chính cho toàn Ngành nối ghép đi quốc tế. Trong nội địa có ba trạm phân phối khu vực: Sân bay Đà Nẵng, sân bay Nội Bài và Trung tâm hiệp đồng chỉ huy điều hành bay. Tất cả các trạm đợc tổ chức ghép nối thẳng và ghép nối chuyển tiếp với nhau, mỗi trạm phụ trách một khu vực giao/nhận điện văn. Trung tâm và các trạm phân phối AFTN đợc trang bị hệ thống chuyển tiếp điện văn tự động (AMSC), các thiết bị đầu cuối đảm bảo tự động chuyển các điện văn tự động phục vụ cho điều hành bay và các hoạt động HK khác. Các điện văn đợc chuyển tiếp kịp thời, chính xác, không để thất thoát và đợc lu trữ ít nhất là 30 ngày. Để đảm bảo độ tin cậy và an toàn tuyệt đối, thì sự giao tiếp giữa các hệ thống này ngoài các đờng truyền vệ tinh, viba số riêng của ngành QLB còn có mạng đờng truyền bu điện quốc gia (vệ tinh, viba số và cáp quang) để dự phòng khi đờng truyền chính bị trục trặc kỹ thuật. 7 8 Hệ thống thông tin trực thoại không lu. Mạng thông tin trực thoại đợc thiết lập để phục vụ cho công tác điều hành bay. Đã thiết lập các mạng thông tin để đảm bảo liên lạc giữa các cơ quan kiểm soát không lu trong từng khu vực (giữa TWR, APP và ACC tại NBA, DAN, TSN) cũng nh các ACC kế cận : Nam Ninh (NNH), Quảng Châu (QZH), Kualalumpur (KUL), Bangkok (BKK), 9 Hệ thống thông tin cố định AFTN amsc acc-han amsc acc-hcm amsc app-dad amsc gia lâm ASMC: trung tâm chuyển tiếp điện văn tự động đường TRuyền vệ tinh đường TRuyền viba ACC - sin ACC - hkg ACC - BKK ACC - vte HongKong (HKG) và Trung tâm thông báo bay Vientian (FIR-VTE), Singapore, Philippine (MNL). Đờng truyền từ ACC HCM tới các ACC kế cận là các đờng vệ tinh do bu điện quản lý. Đờng truyền từ ACC HAN tới NNH bằng HF. Đờng truyền từ ACC HAN tới ACC HCM là đờng truyền vệ tinh do bu điện quản lý. Các đờng truyền khác liên lạc giữa ba sân bay quốc tế là của ngành QLB và của bu điện dùng làm dự phòng. 10 ACC NNH, QZH Và FIC VTE ACC HAN AVSC (ACC, APP, TWRs APP. DAD AVSC ( APP, TWRs) ACC HCM AVSC (ACC, APP, TWR) ACC PNH Và FIC VTE ACC - BKK (Chuyển đổi) Vệ tinh Bưu điện trực tiếp vệ tinh đi qua băng-cốc chuyển mạch thoại tự động điện thoại công cộng AVSC ACC MNL ACC SIN ACC KUL ACC HKG

Ngày đăng: 07/08/2013, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w