1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuong 5 DDSH VN

96 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 18,49 MB

Nội dung

Chương ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ĐDSH Ở VIỆT NAM Việt Nam với diện tích khoảng 32.931,4 km2, nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương Lãnh thổ Việt Nam dài hẹp (phần đất liền trải dài 15 vĩ độ từ phía Bắc xuống phía Nam, khoảng 1.650 km) Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, có vùng đặc quyền kinh tế triệu km2, với 3.000 quần đảo đảo lớn nhỏ Do vị trí địa lý vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác vùng, miền Đặc điểm sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển, tạo ĐDSH thành phần loài, phong phú số lượng cá thể, nguồn gen sinh cảnh Tuy nhiên, chiến tranh kéo dài trình phát triển kinh tế - xã hội, mức độ ĐDSH Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian Đa dạng hệ sinh thái (HST) Việt Nam a-Phân vùng địa sinh học vùng phân bố tự nhiên Kết nghiên cứu nhiều tác giả, phân bố tự nhiên phần lục địa Việt Nam thành vùng : - Vùng Đông Bắc - Vùng Tây Bắc - Vùng đồng sông Hồng - Vùng Bắc Trung Bộ - Vùng Nam Trung Bộ - Vùng Đông Nam Bộ - Vùng đồng sông Cửu Long Đồng thời dựa sở dẫn liệu thành phần lồi nhóm san hơ tạo rạn đặc trưng vật lý thuỷ văn chia vùng biển Việt Nam thành vùng ĐDSH: - Vùng biển phía tây Vịnh Bắc Bộ (từ Móng Cái đến Hải Vân); - Vùng biển ven bờ Trung Trung từ Hải Vân đến mũi Đại Lãnh; - Vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ từ mũi Đại Lãnh đến Vũng Tàu; - Vùng biển Đông Nam Bộ từ Vũng Tàu đến mũi Cà Mau; - Vùng biển Tây Nam Bộ thuộc vịnh Thái Lan - Vùng biển quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Các nghiên cứu xác định Việt Nam có trung tâm ĐDSH là: - Hoàng Liên Sơn; - Bắc Trung Trường Sơn; - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ Trong trung tâm này, dãy núi cao Phan Si Păng - Sa Pa, VQG số KBTTN Ba Bể (Bắc Kạn), Na Hang (Tuyên Quang), Cát Bà (Hải Phòng), Tam Đảo (Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang), Cúc Phương (Ninh Bình), Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Sông Thanh (Quảng Nam), Ngọc Linh, Chư Mom Rây (Kon Tum), Yok Đôn (Đắc Lắc), Cát Tiên (Đồng Nai), Bù Gia Mập (Phước Long) vùng có tính ĐDSH cao Cũng khu vực này, phát số loài đặc hữu, loài cho khoa học thuộc lớp chim, thú, cá, côn trùng nhiều loài thực vật cuối kỷ XX Ví dụ, Trung Trường Sơn nơi sinh sống nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp Bị rừng, Hổ số lồi đặc hữu Rùa trung Trường Sơn, Mang lớn, Voọc chà vá chân xám, Sao la, Khướu Ngọc Linh,… b- Các hệ sinh thái đặc trưng + Hệ sinh thái cạn TT Hệ sinh thái Đặc điểm Đa dạng sinh học Hệ sinh thái cạn Rừng nguyên sinh ĐDSH giàu, hệ sinh thái bền vững Rừng thứ sinh ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Rừng nghèo kiệt ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững Trảng cỏ ĐDSH nghèo, hệ sinh thái đơn giản Rừng ngập mặn ĐDSH giàu, hệ sinh thái bền vững Trảng cát ven biển ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững, nhạy cảm Núi đất ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Núi đá ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững Hệ sinh thái nông nghiệp ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững 10 Đô thị khu công nghiệp ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững +Hệ sinh thái nước (đất ngập nước “ĐNN” biển) TT Hệ sinh thái Đặc điểm Đa dạng sinh học Nước chảy (sông, ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối suối) bền vững Hồ, mặt nước lớn ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Ao, mặt nước nhỏ ĐDSH nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm Bán ngập nước ĐDSH nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm Nước lợ, cửa sông ĐDSH giàu, hệ sinh thái nhiều biến động Biển ven bờ ĐDSH giàu, hệ sinh thái nhiều biến động Biển sâu Thủy vực ngầm hang động ĐDSH trung bình, hệ sinh thái bền vững ĐDSH nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm *Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam đa dạng loại hình HST, thuộc nhóm ĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN ven biển Trong có số kiểu có tính ĐDSH cao: - Rừng ngập mặn (magroves) ven biển: nơi cư trú cho nhiều loài động vật hoang dã địa di cư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát) - Đầm lầy than bùn (peat swamps): đặc trưng cho vùng Đông Nam Á U Minh Thượng U Minh Hạ thuộc tỉnh Kiên Giang Cà Mau hai vùng đầm lầy than bùn tiêu biểu sót lại đồng sơng Cửu Long Việt Nam - Đầm phá (lagoons): thường thấy vùng ven biển miền Trung Việt Nam Giải ven bờ miền Trung có tới 13 hệ đầm phá, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) lớn với gần 22.000 - Rạn san hô (coral reef), rong biển (seaweeds), cỏ biên (seagrasses): kiểu HST đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hơ cịn đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới Đất ngập nước HST giàu có đa dạng sinh học Hệ sinh thái Đất ngập nước - Vùng biển quanh đảo ven bờ: ven bờ biển Việt Nam có hệ thống đảo phong phú Vùng nước ven bờ hầu hết đảo lớn đánh giá có mức độ ĐDSH cao với HST đặc thù rạn san hô, cỏ biển, cá, động vật đáy, Việt Nam có vùng ĐNN quan trọng ĐNN vùng đồng sông Hồng ĐNN đồng sông Cửu Long: - ĐNN vùng cửa sông đồng sông Hồng có diện tích 229.762 Đây nơi tập trung HST với thành phần loài thực vật, động vật rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt nơi cư trú nhiều loài chim nước - ĐNN đồng sơng cửu Long có diện tích 4.939.684 Đây bãi đẻ quan trọng nhiều loài thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sơng Mê Kơng Những khu rừng ngập nước đồng ngập lũ vùng có tiềm sản xuất cao Có HST tự nhiên đồng sơng Cửu Long Đó HST ngập mặn ven biển; HST rừng tràm vùng ngập nước nội địa HST cửa sơng *Hệ sinh thái biển Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với nguồn tài nguyên sinh vật biển phong phú Trong vùng biển nước ta phát chừng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu HST điển hình, thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác Tuy nhiên, đến nay, HST biển chưa đánh giá mức so với giá trị ĐDSH vốn có ... Thực vật phù du 53 7 53 Thực vật ngập mặn 94 2 .50 0 Tôm biển 2 25 700 Cỏ biển 16 1 .50 0 Rắn biển 15 350 10 Thú biển 25 617 11 Rùa biển 2471 12 Chim nước 43 653 13 Các loài khác 244 657 Tổng số: Khoảng... tảo thuộc 259 chi ngành - Cho đến thống kê xác định 794 lồi động vật khơng xương sống Trong đó, đáng lưu ý thành phần lồi giáp xác, có 54 lồi giống lần mô tả Việt Nam Trong tổng số 59 lồi tơm,... thực vật: Tổng kết công bố hệ thực vật Việt Nam, ghi nhận có 15. 986 lồi thực vật Việt Nam Trong đó, có 4 .52 8 loài thực vật bậc thấp 11. 458 loài thực vật bậc cao Trong số có 10% số lồi thực vật đặc

Ngày đăng: 06/07/2018, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w