Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 21 - CKTKN || GIALẠC0210

37 129 0
Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 21 - CKTKN || GIALẠC0210

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ Hai, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Toán Tiết 101 Rút gọn phân sốI. Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). HS HTT: Thực hiện được BT3II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi cách rút gọn phân số. Viết sẵn nội dung bài tập 3.III. Các hoạt động dạy học :Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ: Viết bảng bài tập 3 SGK 112. Nhận xét tuyên dương3. Dạy bài mới : Giới thiệu bàia. Hướng dẫn cách rút gọn: Cho phân số hãy tìm phân số bằng nhưng có tử số, mẫu số bé hơn. Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được. Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. GV nhắc lại : Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số nhưng phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số là phân số rút gọn của . GV kết luận : Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Cách rút gọn phân số, phân số tối giản. GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn . GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ? + Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số + Phân số còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao ? GV chốt : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . Kết luận và đính băng giấy : Dựa vào cách rút gọn phân số em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số.b. Hướng dẫn thực hành:Bài tập 1a : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào vở. Nhắc nhở HS rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn phân số có thể có một bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. Nhận xét, chữa bài.Bài tập 2a: GV viết lần lượt các phân số lên bảng Cho lớp thảo luận nhóm đôi. Nhận xét, chốt ý đúng. a) Các phân số tối giản là : Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu Cả lớp làm vào bẳng con, 1 HS lên bảng làm Nhận xét4. Củng cố, dặn dò: Gọi HS nêu lại cách rút gọn phân số. Gọi HS lần lượt nêu ý kiến điền số vào ô trống bài tập 3. Chuẩn bị bài : “Luyện tập”. Nhận xét tiết học.Hát 2 HS lên bảng HS nhận xét HS thảo luận nhóm đôi và giải quyết vấn đề ta có : HS nghe giảng và nêu :+ Phân số được rút gọn thành phân số .+ Phân số là phân số rút gọn của phân số . HS thực hiện Ta được phân số + HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho hai+ Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. HS đọc. Lần lượt HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. ; ; ; ; ; . HS nhận xét HS đọc lại các phân số. Thảo luận nhóm đôi thực hiện Trình bày. Nhận xét.+ Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. HS nêu. 3HS lần lượt nêu ý kiến. HS đọc HS thực hiện vào bảng con HS nhận xét Tập đọc Tiết 41 Anh hùng lao động Trần Đại NghĩaI. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu ND : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọngII. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc và nội dung bài.III. Các hoạt động dạy học :Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ : Trống đồng Đông Sơn Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi. Nhận xét tuyên dương3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Đất nước việt Nam ta đã sản sinh ra nhiều anh hùng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về sự nghiệp của con người tài năng này của dân tộc.b. Hướng dẫn luyện đọc: Chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn). Đọc diễn cảm cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? Bài văn ca ngợi về điều gì? d. Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm đoạn “Năm 1946 . . . lô cốt của giặc”. Nhận xét, bình chọn4. Củng cố, dặn dò: Nêu những cống hiến lớn của Giáo sư Trần Đại Nghĩa ? Chuẩn bị bài : “Bè xuôi sông La”. Nhận xét tiết học. Hát 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi HS nhận xét Cả lớp lắng nghe 1HS đọc HS đọc nối tiếp nhau qua mỗi đoạn Đọc phần chú giải Luyện đọc nhóm đôi Cả lớp lắng nghe theo dõi Đọc cả bài. Đọc diễn cảm cả bài HS đọc thầm và trả lời: + Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. Đọc thầm bài trả lời : + Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng badơca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn gục pháo đài bay B52 + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. + Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng HCM và nhiều quân chương cao quý. + Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi. Bài văn ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. HS luyện đọc nhóm đôi. Đại diện thi đọc diễn cảm. Nhận xét bình chọn. HS nêu. Khoa học Tiết 41 Âm thanhI. Mục tiêu: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. HS HTT: Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?II. Đồ dùng dạy học: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh: Trống nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo. Một số vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút…. ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi Đàn ghi ta..III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động :2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài 40. Nhận xét3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: Hàng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh trong cuộc sống. Những âm thanh ấy được phát ra từ đâu. Làm thế nào để chúng ta có thể làm cho vật phát ra âm thanh ? Các em cùng học bài hôm nay.Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Âm thanh do con người gây ra. + Âm thanh không phải do con người gây ra. + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm. Nhận xét, chốt ý.Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS. Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ (hộp sữa bò), thước kẻ, sỏi, kéo, lược… phát ra âm thanh. Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình. Nhận xét. Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh Nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm (nếu có) và thực hiện thí nghiệm. Nếu không đủ dụng thì GV thực hiện trước lớp cho HS quan sát. Yêu cầu quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi: + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào? + Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào? + Khi gõ mạnh hơn thì hạt gạo chuyển động như thế nào? + Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?4. Củng cố, dặn dò : Tổ chức trò chơi và phổ biến luật chơi : Chia lớp thành 2 nhóm + Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. Tổng kết điểm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Chuẩn bị bài : “Sự lan truyền âm thanh”. Nhận xét tiết học 2HS trả lời HS phát biểu.+ Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát,, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách…+ Tiếng của động vật , cây cối , …+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, động cơ, xe cộ…+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ.+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu… Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hành làm ngay. 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà nhóm đã chuẩn bi. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm :+ Cho hòn sỏi vào ống bơ rồi dùng tay lắc mạnh.+ Lấythước gõ vàothành ống bơ.+ Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau.+ Dùng kéo cắt một mẫu giấy.+ Dùng lược chải tóc.+ Dùng bút để mạnh lên bàn+ Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh….+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.+ Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. Kiểm tra dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm. Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.+ Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.+ Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.+ Khi gõ mạnh hơn thì hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.+ Khi đặt tay lên miệng trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa. Lớp chia thành 2 nhóm và tiến hành chơi.

... làm 4 7  7 5 15 9 8 8 4 ; 12 ; 19 - HS nhận xét - HS đọc - HS tự làm a) - HS tự làm vào a) - HS nhận xét - HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện lên bảng làm b) 26 7 3 26 9 3 -. .. việc theo nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu * Các từ cần điền : dáng - thu dần - - Chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS làm tiếp điểm - rắn - vàng thẫm - cánh dài - rực sức rỡ - cần mẫn - Gọi HS nhận xét... 32 42 42 : …………… b) 32 32 : 40   b) 130 40 40 : …………… d) 81 81 : 9 30   c) - GV yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm 45 45 : 130 130 : 10 13 vào   d) - GV yêu cầu HS tự làm 30 30 : 10 a) -

Ngày đăng: 05/07/2018, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan