Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
261 KB
Nội dung
Trường THCS Ngày soạn: PHẦN HAI: LỊCHSỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918. CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX. BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. (Tiết 36). A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Nguyên nhân và duyên cớ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. 2. Kĩ năng: + Sử dụng bản đồ. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân. + Thái độ bạc nhược, yếu đuối của nhà Nguyễn và tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân ta. B. Phương tiện dạy học: + Bản đồ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định . 2. Bài mới : * Gv giới thiệu bài. * Gv triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: ? Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? ? Thực dân Pháp lấy cớ gì để xâm lược Việt Nam? * Gv bổ sung thêm về chính sách “cấm đạo, giết đạo” của nhà Nguyễn. I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM: 1. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858- 1859): * Nguyên nhân: + Việt Nam: giàu tài nguyên, dân số đông, chế độ phong kiến suy yếu, . * Duyên cớ: bảo vệ đạo Gia Tô. 1 Trường THCS * Gv dùng bản đồ trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng. ? Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm nổ súng đầu tiên? (Thảo luận nhóm). * Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, bổ sung. * Gv nhận xét, kết luận. (+Đà Nẵng nằm gần kinh đô Huế. + Vùng biển ở Đà Nẵng sâu, rộng nên tàu chiến của Pháp dễ dàng ra vào. + Vùng QN có nhiều tín đồ đạo Gia Tô để làm nội ứng.) Hoạt động 2: * Gv dùng bản đồ tiếp tục trình bày chiến sự ở Gia Định. ? Vì sao thực dân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định? (Thảo luận nhóm). * Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, bổ sung. * Gv nhận xét, kết luận. (+ Có sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. + Là vựa lúa lớn nhất của nước ta. + Làm bàn đạp tấn công Lào và Campuchia. + Thực dân Anh đang nhòm ngó Gia Định). ? Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp xâm lược của nhà Nguyễn? * Hs: Ban đầu kiên quyết chống Pháp, sau đó bắt đầu run sợ, hèn nhát. ? Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản nào? * Gv kết bài. * Chiến sự ở Đà Nẵng: + 1/9/1858 quân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng. + Kết quả: sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859: + 2/1859 quân Pháp kéo vào Gia Định. + 17/2/1859 quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định. + 24/2/1862 quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà=> chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. + 5/6/1862 nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. 4. Kiểm tra, đánh giá: * Gv cho Hs dùng bản đồ trình bày chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định. * Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng: @ Thực dân Pháp đề ra kế hoạch xâm lược nước ta nhanh chóng vì: a. Lực lượng liên quân Pháp-Tây Ban Nha lớn mạnh. b. Vũ khí hiện đại hơn. c. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn suy yếu. d. Nước ta là nước nhỏ. @ Quân đội nhà Nguyễn mắc sai lầm gì ở chiến trường Gia Định? 2 Trường THCS a. Không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu. b. Không tận dụng thời cơ khi lực lượng của giặc yếu để phản công. c. Chủ trương cố thủ hơn là tấn công. d. Điều động binh lính từ kinh thành vào Gia Định. 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục II bài 24. + Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về phong trào kháng Pháp của nhân dân Đà Nẵng và Gia Định. BÀI 24: (Tiết 37). II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873. A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài hs phải nắm được: + Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp từ những ngày đầu tiên ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam Kì. 2. Kĩ năng: + Sử dụng bản đồ. + Phân tích , đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp. + Thái độ hèn nhát của nhà Nguyễn. B. Phương tiện dạy học: + Bản đồ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? 3. Bài mới: * Gv giới thiệu bài. * Gv triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: * Hs đọc mục 1 sgk. ? Nêu các phong trào chống pháp xâm lược của nhân dân Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì: + Nhân dân Đà Nẵng phối hợp với quân triều đình đánh Pháp. 3 Trường THCS Nam Kì? * Hs quan sát H85 sgk và mô tả: ? Em có suy nghĩ gì về hành động này của lãnh tụ Trương Định? * Hs: Vì nước vì dân sẵn sàng vứt bỏ danh vọng. + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Étpêrăng trên sông Nhật Tảo (10/12/1861). + Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công (Gia Định). Hoạt động 2: * Hs đọc mục 2 sgk. ? Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn làm gì? * Gv kể cho Hs một số mẫu chuyện liên quan. ? Em có nhận xét gì về những việc làm đó của nhà Nguyễn? * Hs: Mù quáng, bạc nhược. ? Thực dân pháp đã làm gì? ? Trước tình hình đó, nhân dân ta phản ứng như thế nào? * Hs quan sát lược đồ 86 sgk: ? Em có nhận xét gì về phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Kì? ? Kể tên một số phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Nam Kì? * Gv cho Hs đọc một số bài, đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, ? Em có suy nghĩ gì về câu nói của lãnh tụ Nguyễn Trung Trực? * Gv kết bài. 2. Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì: + 20->24/6/1867 quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. => Nhân dân Nam Kì nổi dậy chống Pháp ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, . với các lãnh tụ: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, => bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. 4. Kiểm tra, đánh giá: Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về lí do quân Pháp chiếm được Nam Kì một cách nhanh chóng? a. Vũ khí của giặc hiện đại hơn. b. Nhân dân ta bất bình nhà Nguyễn nên không chống Pháp. c. Sự nhu nhược, hèn nhát của bọn vua quan nhà Nguyễn. d. Phong trào kháng Pháp của nhân dân ta chưa có sự liên kết với nhau. 4 Trường THCS 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Làm các bài tập cuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I bài 25. Ngày soạn: BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 - 1884). (Tiết 38). A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được; + Tình hình nước ta trước khi thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. + Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào và phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì ra sao? 2. Kĩ năng: + Sử dụng bản đồ. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Nhìn rõ bản chất của bọn vua quan nhà Nguyễn. + Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông ta. B. Phương tiện dạy học: + Bản đồ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ : Kể tên các phong trào kháng Pháp của nhân dân Đà Nẵng và Nam Kì và nêu nhận xét? 3. Bài mới : * Gv giới thiệu bài. * Gv triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: * Hs đọc mục 1 sgk. ? Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì: * Pháp: 5 Trường THCS NamKì thực dân Pháp đã làm gì? ? Thái độ của nhà Nguyễn như thế nào? + Thiết lập bộ máy cai trị. + Bóc lột, vơ vét. + Đào tạo tay sai. +Xuất bản báo chí để tuyên truyền. * Nhà Nguyễn: + Bóc lột, vơ vét=>đất nước suy sụp, khởi nghĩa nông dân bùng nổ. + Thương lượng với Pháp để chuộc lại ? Em có nhận xét gì về tình hình nước ta trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì? * Hs: Hoạt động 2: ? Vì sao sau khi chiếm được Nam Kì, thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì? (Thảo luận nhóm) * Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, bổ sung. * Gv nhận xét, kết luận. ( + Bắc Kì có nhiều khoáng sản, đặc biệt là than trữ lượng rất lớn. + Cô lập Trung kì. + Tạo phên dậu bảo vệ các vùng đất của pháp ở Trung Quốc. + Có nhiều thế lực nhòm ngó Bắc Kì.). ? Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì như thế nào? ? Vì sao quân đội triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc? * Hs: Vũ khí giặc hiện đại và mạnh hơn. Hoạt động 3: * Hs đọc mục 3 sgk. ? Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã làm gì để chống Pháp xâm lược? 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873): * Thủ đoạn: + Cử gián điệp thăm dò Bắc Kì. + Tung tên lái súng Đuypuy ra Bắc Kì gây rối. * Diễn biến: + 20/11/1873 quân pháp đánh chiếm thành Hà Nội => chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định. 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874): + Nhân dân ta tiến hành tập kích giặc trong thành Hà Nội, đốt các kho đạn của giặc, thành lập các toán nghĩa binh, Nghĩa hội, 6 Trường THCS ? Thắng lợi Cầu Giấy có ý nghĩa lịchsử gì? * Hs: Nhân dân ta phấn khởi, hăng hái còn giặc hoang mang, lo sợ. ? Thái độ của nhà Nguyễn như thế nào? ? Vì sao nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất? * Hs: Để quân Pháp rút khỏi Bắc Kì. * Gv bổ sung và kết bài. + 21/12/1873 quân ta giành thắng lợi ở Cầu Giấy lần thứ nhất. + 15/3/1874 nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. 4. Kiểm tra, đánh giá: * Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng: @ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì vì: a. Bắc Kì giàu khoáng sản, đặc biệt là than. b. Bắc Kì có nhiều thế lực nhòm ngó. c. Làm bàn đạp tấn công Trung Quốc. d. Nhân dân Bắc Kì căm thù nhà Nguyễn. e. Thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn. @ Nhà Nguyễn kí với pháp hiệp ước Giáp Tuất thể hiện: a. Sự sáng suốt, đúng đắn của nhà Nguyễn. b. Là một tính toán thiện cận của nhà Nguyễn. c. Là bước trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp. d. Là hành động ích kỉ của nhà Nguyễn để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục II bài 25. + Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. Ngày soạn: BÀI 25: (Tiết 39). II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882-1884. 7 Trường THCS A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. + Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của thực dân Pháp, sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Nam. + Phong trào kháng Pháp của nhân dân Bắc Kì trong những năm 1882-1884. 2. Kĩ năng: + Sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu. + Phân tích, đánh giá. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Tinh thần bất khuất của cha ông ta trong chống ngoại xâm. + Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của nhà Nguyễn. B. Phương tiện dạy học: + Bản đồ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. + Một số tranh ảnh, tư liệu liên quan. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của việc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp? 3. Bài mới: * Gv giới thiệu bài. * Gv triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: * Hs đọc mục 1 sgk. ? Tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882): * Hoàn cảnh: + Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. + Kinh tế kiệt quệ, giặc cướp, nhân 8 Trường THCS ? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? * Gv cho Hs tìm hiểu về Hoàng Diệu. ? Trước tình thế đó, nhà Nguyễn đã làm gì ? * Hs: + Cầu cứu nhà Thanh, thương thuyết với Pháp, ra lệnh quân ta rút lên mạn ngược. ? Em có nhận xét gì về nhà Nguyễn qua những việc làm trên? * Hs: nhu nhược, hèn nhát, mù quáng, . ? Thực dân Pháp làm gì? Hoạt động 2: * Hs đọc mục 2 sgk. ? Nhân dân Bắc Kì đã làm gì để chống quân Pháp xâm lược? ? Thắng lợi Cầu Giấy có ý nghĩa lịchsử gì? * Hs: làm cho quân Pháp hoang mang, lo sợ. ? Vì sao quân Pháp không nhượng bộ nhà Nguyễn sau khi Rivie bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883? * Hs: Pháp tăng thêm viện binh, vua Tự Đức chết nên triều đình lục đục. Hoạt động 3: * Hs đọc mục 3 sgk. ? Vì sao nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng? ? Nêu nội dung Hiệp ước Hácmăng? ? Thái độ của nhân dân ta như thế nào khi nhà Nguyễn kí Hiệp ước Hácmăng? * Hs: Phong trào kháng Pháp và triều đình dân đói khổ. + Mọi cải cách, duy tân bị từ chối. * Thủ đoạn: + Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874. * Diễn biến: + 3/4/1882 Pháp cử Rivie kéo quân ra Bắc. + 25/4/1882 quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội. =>mở rộng đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp: + Tích cực phối hợp với quân triều đình. + Thành lập các đội dân dũng, tự tay đốt nhà để ngăn giặc, đào hào, đắp luỹ, . + 19/5/1883 giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy lần thứ hai. 3. Hiệp ước Patơnốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ: + 18->20/8/1883 quân Pháp đánh chiếm Thuận An. + 25/8/1883 nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. 9 Trường THCS PK nổ ra càng quyết liệt hơn. ? Âm mưu của thực dân Pháp trong việc bắt nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt? * Hs: mua chuộc bọn vua quan nhà Nguyễn để chúng làm tay sai cho mình. * Gv kết bài. + 6/6/1884 thực dân Pháp bắt nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt. =>Nước ta trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. 4. Kiểm tra, đánh giá: Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về những sai lầm của nhà Nguyễn khi Hà Nội thất thủ năm 1882 ? a. Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang can thiệp. b. Phái người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp. c. Ra lệnh cho quân triều đình rút lên mạn ngược, giải tán các đội dân binh. d. Kí với thực dân Pháp Hiệp ước Hácmăng. Trong các sai lầm trên thì sai lầm nào thể hiện sự nhu nhược nhất? 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Làm các bài tập cuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần I bài 26. Ngày soạn: BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. (Tiết 40). A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. + Diễn biến của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần vương. 2. Kĩ năng: 10 [...]... nguyn vng, lũng mong 2 Phong tro Cn vng bựng n v lan rng: + 13/7/ 188 5 vua Hm Nghi ra Chiu Cn vng 11 Trng THCS mi ca nhõn dõn ta by lõu nay ? Em ngh th no v v vua tr tui ny ca nh Nguyn? ? Phong tro Cn vng n ra v phỏt trin nh th no? => Phong tro Cn vng bựng n gm hai giai on: 188 5- 188 8 v 188 8- 189 6 + Giai on 188 5- 188 8: n ra khp c nc + 11/ 188 8 vua Hm Nghi b bt v y sang Angiờri => Phong tro Cn vng kt thỳc... bi? ( Tho lun nhúm) * Gv chia nhúm v Hs tho lun * i din nhúm trỡnh by ý kin 14 * Lónh o: Phan ỡnh Phựng v Cao Thng * V trớ: Hng Khờ (H Tnh) * a bn: 4 tnh: Thanh-Ngh-TnhBỡnh * Din bin: + 188 5- 188 8: xõy dng lc lng + 188 8- 189 5: m cỏc cuc tn cụng quy mụ ln * im mnh: + Cỏch t chc lc lng sỏng to + Li ỏnh linh hot, a dng + Trang b v khớ ti tõn => l cuc k/n tiờu biu nht ca phong tro Cn vng * Kt qu: tht bi Trng... Bói Sy ( 188 3- 189 2): * Lónh o: inh Gia Qu v Nguyn 13 Trng THCS * Gv gii thiu v Nguyn Thin Thut ? Xỏc nh v trớ ca cuc k/n Bói Sy? * Gv dựng bn xỏc nh v tớ v tng thut din bin ? im mnh ca cuc k/n Bói Sy l ch no? * Gv s kt mc 2 v chuyn ý Hot ng 3: * Hs da vo dn ý mc 1 in vo bng * Gv gii thiu v Phan ỡnh Phựng v Cao Thng Thin Thut * V trớ v a bn: Bói Sy (Hng Yờn) => rng hn * Din bin: t 188 5 n 188 8 chng cỏc... thy v trũ Ni dung chớnh Hot ng 1: 1 Khi ngha Ba ỡnh ( 188 6- 188 7): * Hs nghiờn cu mc 1 sgk theo yờu cu ca * Lónh o: Phm Bnh v inh Cụng Gv: lónh o, v trớ v a bn, din Trỏng bin, ? Lónh o cuc khi ngha Ba ỡnh l * V trớ v a bn: Ba ỡnh, Nga Sn, ai? Thanh Hoỏ * Gv gii thiu v Phm Bnh v inh => l cn c phũng th kiờn c Cụng Trỏng * Din bin: t nm 12/ 188 6 n 1/ 188 7: ? Xỏc nh v trớ cuc k/n Ba ỡnh? ỏc lit, thiờn v phong... Nguyễn Du Giáo án :Lịch sử8 17 Trng THCS Ngày soạn:10/3/ 08 Tiết:47 Những biến chuyển của xã hội việt nam A./mục đích: Giúp học sinh nắm đợc những biến đổi về kinh tế,chính trị,văn hoá,xã hội ở nớc ta,dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp .Giáo dục cho các em lòng căm thù bọn đế quốc bóc lột,áp bức.Rèn kỹ năng sử dụng,phân tích,đánh giá các sự kiện B./Chuẩn bị: * Giáo viên:... hc: + Lc kinh thnh Hu nm 188 5 + Mt s tranh nh, t liu liờn quan C Tin trỡnh lờn lp: 1 n nh 2 Kim tra bi c: Nờu ni dung v nhn xột v Hip c Hỏcmng? 3 Bi mi: * Gv gii thiu bi * Gv trin khai bi Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh I Hot ng 1: 1 Cuc phn cụng quõn Phỏp ca * Hs c mc 1 sgk phỏi ch chin Hu thỏng ? Nguyờn nhõn no dn n cuc phn cụng 7/ 188 5: quõn Phỏp ca phỏi ch chin Hu 7/ 188 5? * Nguyờn nhõn: + Phỏi... kinh tế yếu ớt => Pháp sợ kinh tế thuộc địa phát triển cạnh tranh với kinh tế chính quốc * Tầng lớp tiểu t sản thành thị - Tiểu thơng,tiểu chủ,trí thức,học sinh,sinh viên,nhà giáo, thông ngôn -> Đời sống bấp bênh Giáo án :Lịch sử8 18 Trng THCS Tại sao tầng lớp trí thức sẵn sàng tham gia cách mạng? => Họ sẵn sàng tham gia cách mạng - Có trình độ,có lòng yêu nớc,nhạy bén với thời cuộc * Giai cấp công nhân... dũ: + Tỡm ra nhng im ging v khỏc nhau gia phong tro chng Phỏp u th k XX so vi th k XIX? + c v tr li cỏc cõu hi mc II bi 30 Ngy son:20/4/ 08 Ngy ging:23/4/ 08 Khi :8 - Tit: 51 KIM TRA HC Kè II A./MC CH: Giỳp hc sinh nm vng,khc sõu kin thc lch s Vit Nam t nm 185 8 n nm 19 18. Giỳp hc sinh nõng cao t duy,phỏt trin tớnh tớch cc trong hc tp.Giỏo dc tớnh t hc,t rốn,tớnh trung thc v t giỏc trong hc tp B./PHNG PHP:... cấp VN - Chuẩn bị bài:Phong trào yêu nớc chống Pháp Trờng THCS Nguyễn Du 19 Trng THCS Họ tên:Lớp :8 Kiểm tra học kì 2- Môn: Lịchsử Thời gian: 45 phút I./ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1 Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lợc Việt Nam là: A- Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại B- Khai hoá văn minh cho ngời Việt Nam C- Chiếm Việt Nam làm thuộc... 1954- 1972 ) Ngày soạn: 18/ 5/ 08 Ngyging:20/5/ 08 Khi: 8 -Tiết: 52 LCH S A PHNG A./mục đích: Giúp học sinh nắm đợc v trớ, c im ca ụng H trong cuc khỏng chin chng M cu nc.Nhõn dõn ụng H ỏnh tan cỏc õm mu ca M ngy,lm phỏ sn cỏc chin lc,chin tranh ca quc M.Din bin ý ngha ca cuc tin cụng v ni dy gii phúng ụng H.Bi dng tỡnh yờu quờ hng t nc.T ho v phỏt huy truyn thng ca a phng.Rốn kỹ năng sử dụng,phân tích,đánh . Cần vương bùng nổ gồm hai giai đoạn: 188 5- 188 8 và 188 8- 189 6. + Giai đoạn 188 5- 188 8: nổ ra khắp cả nước. + 11/ 188 8 vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang Angiêri Địa bàn: 4 tỉnh: Thanh-Nghệ-Tĩnh- Bình. * Diễn biến: + 188 5- 188 8: xây dựng lực lượng. + 188 8- 189 5: mở các cuộc tấn công quy mô lớn. * Điểm mạnh: + Cách