Vai trò của báo chí trong giám sát và phản biện xã hội phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý I. Lý luận vai trò của báo chí trong giám sát, phản biện xã hội Giám sát xã hội và phản biện xã hội là hai khái niệm chức năng gắn bó mật thiết vì chỉ giám sát một cách nghiêm túc mới có thông tin đầy đủ và thấu đáo làm tiền đề cho phản biện. Giám sát xã hội của báo chí thực chất là giám sát bằng dư luận xã hội. Qua giám sát, theo dõi một cách khách quan và có định hướng mà báo chí thể hiện vai trò phản biện xã hội của mình. Nếu phản biện khoa học là một trong những cách thức chủ yếu để các nhà nghiên cứu tiệm cận tới các chân lý khoa học, thì trong đời sống xã hội, phản biện xã hội là một công cụ không thể thiếu để tổ chức ra một xã hội dân chủ. Sứ mạng của báo chí trước hết là để thỏa mãn nhu cầu thông tin của xã hội. Xã hội càng hiện đại, việc phổ biến thông tin trên quy mô đại chúng càng trở nên quan trọng, và vì vậy, sự phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các phương tiện thông tin đại chúng và xã hội càng trở nên chặt chẽ. Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, vai trò tích cực của cộng đồng truyền thông đã thúc đẩy quá trình xã hội hóa các hoạt động giám sát và phản biện xã hội. Giám sát và phản biện xã hội là sự tham gia của cá nhân, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội vào một vấn đề, một chủ trương, chính sách nào đó của Nhà nước nhằm làm cho chủ trương, chính sách đó ngày càng hoàn thiện trong thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo nên sự đồng thuận, phục vụ tốt hơn những vấn đề quốc kế, dân sinh. Do đó, phản biện xã hội là sự tập hợp sức sáng tạo và trí tuệ của các giai tầng, tạo nên sức mạnh nội lực để giải quyết các vấn đề xã hội; là sự thể hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, thước đo trình độ phát triển của một xã hội. Phản biện xã hội là sự tập hợp sức mạnh cộng đồng để giải quyết vấn đề xã hội.
Vai trò báo chí giám sát phản biện xã hội phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý I Lý luận vai trò báo chí giám sát, phản biện xã hội Giám sát xã hội phản biện xã hội hai khái niệm chức gắn bó mật thiết giám sát cách nghiêm túc có thơng tin đầy đủ thấu đáo làm tiền đề cho phản biện Giám sát xã hội báo chí thực chất giám sát dư luận xã hội Qua giám sát, theo dõi cách khách quan có định hướng mà báo chí thể vai trò phản biện xã hội Nếu phản biện khoa học cách thức chủ yếu để nhà nghiên cứu tiệm cận tới chân lý khoa học, đời sống xã hội, phản biện xã hội công cụ thiếu để tổ chức xã hội dân chủ Sứ mạng báo chí trước hết để thỏa mãn nhu cầu thông tin xã hội Xã hội đại, việc phổ biến thông tin quy mô đại chúng trở nên quan trọng, vậy, phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn phương tiện thông tin đại chúng xã hội trở nên chặt chẽ Trong thời đại bùng nổ thơng tin ngày nay, vai trò tích cực cộng đồng truyền thơng thúc đẩy q trình xã hội hóa hoạt động giám sát phản biện xã hội Giám sát phản biện xã hội tham gia cá nhân, tổ chức trị, tổ chức xã hội vào vấn đề, chủ trương, sách Nhà nước nhằm làm cho chủ trương, sách ngày hoàn thiện thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo nên đồng thuận, phục vụ tốt vấn đề quốc kế, dân sinh Do đó, phản biện xã hội tập hợp sức sáng tạo trí tuệ giai tầng, tạo nên sức mạnh nội lực để giải vấn đề xã hội; thể dân chủ hóa đời sống xã hội, thước đo trình độ phát triển xã hội Phản biện xã hội tập hợp sức mạnh cộng đồng để giải vấn đề xã hội II Báo chí với vai trò giám sát phản biện xã hội phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý Giám sát phản biện xã hội chức báo chí Những năm qua, báo chí thực tốt chức này, với Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, nhân dân tích cực tham gia giám sát, phản biện xã hội, góp phần đáng kể tạo đồng thuận, thống việc thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam thức ghi nhận, yêu cầu báo chí cách mạng Việt Nam đảm nhận vai trò, nhiệm vụ phản biện xã hội Nghị Đại hội nêu rõ: “Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thơng tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước ” Trước đó, Nghị Trung ương (lần hai) khóa VIII (tháng 2-1999), Đảng ta khẳng định báo chí truyền thông đại chúng bốn hệ thống giám sát xã hội Đây bước phát triển quan trọng lý luận, nhận thức Đảng vai trò xã hội báo chí truyền thơng đại chúng Giám sát xã hội báo chí q trình thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước kịp thời phát nơi làm đúng, làm hay để biểu dương, khích lệ tổng kết thực tiễn; đồng thời sớm phát “khiếm khuyết” kiến tạo sách - thể chế, qua nâng cao chất lượng quản trị máy nhà nước 2.1 Báo chí giám sát hoạt động tổ chức, quan, đơn vị, cơng ty Vai trò sức mạnh giám sát xã hội báo chí trước hết phát việc làm tốt sai phạm tổ chức, cá nhân qua khơi nguồn định hướng dư luận xã hội theo hướng ủng hộ hay phản bác, tạo áp lực dư luận xã hội yêu cầu quan thẩm quyền giải quyết, giải thích giải đáp trước công luận, trước nhân dân Những năm qua, báo chí chủ động tham gia giám sát phản biện xã hội, đóng góp tích cực vào việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; đấu tranh phản bác luận điệu thù địch, sai trái, phòng chống tham nhũng, tiêu cực tệ nạn xã hội làm cản trở phát triển đất nước Trong phòng, chống tham nhũng, báo chí đóng vai trò chủ thể khơi nguồn phản biện xã hội cách mạnh mẽ Phần lớn kiện, tượng tham nhũng mà báo chí nêu tạo áp lực tạo hội, điều kiện cho quan chức vào chống tham nhũng Trên thực tế, nhiều vụ tiêu cực lớn, dù thủ đoạn, hành vi tham nhũng có tinh vi, phức tạp, nhân dân báo chí lật tẩy Ví dụ điển hình câu chuyện báo chí quan tâm nhiều liên quan đến ơng Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang Từ chuyện “cỏn con” biển số xe trắng - xanh lẫn lộn, đây, sau điều tra báo chí kết luận Ủy ban Kiểm tra Trung ương, người dân “ngã ngửa” với đường thăng tiến vị nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh Bên cạnh đó, nhiều vụ án tham nhũng điển vụ tham nhũng Lã Thị Kim Oanh đồng phạm Công ty Tiếp thị thương mại nông nghiệp ông nghiệp thực phẩm, vụ băng nhóm tội phạm Năm Cam, hay vụ PMU18 phanh phui loạt vụ việc phạm pháp số cán lãnh đạo, quản lý Bộ Giao thông Vận tải, gần sai phạm nghiêm trọng giao đất, thu hồi đất, cưỡng chế thu hồi đất huyện Tiên Lãng (Hải Phòng), giải tỏa Văn Giang (Hưng Yên) Tinh thần chống tiêu cực báo chí “chống để xây” góp phần quan để quan lãnh đạo, quản lý biết để định Cho dù có hạn chế, khuyết điểm việc báo chí tham gia chống tiêu cực, tham nhũng, song phải khẳng định điều, báo chí ln đầu đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng Sức lan tỏa báo chí nhanh lớn, xu báo chí kết nối mạng internet tồn cầu Đó sở thực tiễn việc báo chí tích cực tham gia giám sát phản biện xã hội 2.2 Báo chí phát phản ánh người tốt, việc tốt biểu dương, khen thưởng Không chống tiêu cực phản biện xã hội, báo chí đề cao nhân tố mới, gương “người tốt, việc tốt” điển hình tất lĩnh vực để động viên tinh thần cân xã hội Xã hội có nhiều điều tốt đẹp, tích cực cần nhân rộng báo chí cần thơng tin trung thực để kích thích phát triển phần tốt đẹp xã hội Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nay, tất lĩnh vực xuất nhiều phong trào thi đua yêu nước, góp phần huy động sức mạnh tổng hợp dân tộc thực thắng lợi nhiệm vụ trị, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Trong việc tổ chức phong trào thi đua u nước, cơng tác tun truyền có vị trí, vai trò quan trọng, nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác thi đua, khen thưởng; nội dung biện pháp tổ chức thực phong trào thi đua; phát hiện, biểu dương nhân rộng nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương “người tốt, việc tốt” ngành, cấp, lĩnh vực, ngành nghề; hướng dẫn, cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hành động cách mạng, thúc đẩy Phong trào thi đua yêu nước phát triển mạnh mẽ, thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, hoàn thành xuất sắc kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nước, ngành, địa phương, kế hoạch công tác quan, đơn vị cá nhân Trong công tác tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước Hầu hết quan báo chí Trung ương địa phương thường xuyên dành thời gian, thời lượng, mở chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, tổ chức thi viết, tọa đàm, giao lưu trực tuyến để tuyên truyền, phổ biến thành phong trào thi đua yêu nước tất lĩnh vực, ngành nghề, giới thiệu nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương “người tốt, việc tốt”, biểu dương, tôn vinh tập thể, cá nhân khen thưởng, tạo khí thi đua sơi xã hội Điển hình như: Báo Nhân Dân với chuyên mục “Gương sáng, việc hay”, “Người tốt, việc tốt”; Báo Quân đội nhân dân với chuyên mục “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Quân đội tham gia xây dựng nông thôn mới” ; Đây kênh thông tin quan trọng giúp Hội đồng Thi đua, khen thưởng cấp thẩm định, đánh giá khách quan, xác tập thể, cá nhân đề nghị tơn vinh, khen thưởng 2.3 Báo chí thể quan điểm với vấn đề thực tiễn đời sống Trong vai trò giám sát phản biện mình, báo chí khơng thơng tin mà thể kiến, quan điểm vấn đề thực tiễn đời sống xã hội Trong thời gian gần đây, khơng văn quy phạm pháp luật bộ, ngành Trung ương quy định thiếu tính thực tiễn, chưa đời vừa đời “chết yểu”, như: - Quy định ngực lép không lái xe, báo chí vào phán ánh, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế vào cho đời Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn sức khỏe người lái xe thức bỏ hồn tồn tiêu chí “ngực lép”, thấp lùn khơng lái xe đưa lấy í kiến, báo chí đăng tải Thơng tư 24 ban hành, vấp phải nhiều luồng ý kiến dư luận xã hội Đa số phản đối mạnh mẽ tính thiếu thực tiễn Thơng tư Bởi nhiều người cho rằng, Bà mẹ Việt Nam anh hùng khoảng 80, 90 tuổi nên khó thí sinh dự thi ĐH, CĐ nên Thơng tư 24 chẳng có ý nghĩa đời sống nay, ban hành máy móc, thiếu tính thực tiễn Trước tranh cãi trên, lãnh đạo Bộ Giáo dục- đào tạo ban hành thông tư 28/2013/TT-BGDĐT bãi bỏ đối tượng ưu tiên quy định vừa bổ sung Thơng tư 24 Vì nhóm đối tượng nêu khơng cộng điểm ưu tiên thi đại học, cao đẳng Nhờ vào báo chí, đưa ý kiến tranh cãi trái chiều, việc nội dung Thông tư thay đổi Qua có nhìn rõ việc ban hành Thông tư, Bộ Giáo dục- đào tạo chưa xem xét kỹ tất nội dung, yếu tố ảnh hưởng đến người dân xã hội để có vài ngày phải vội vã hủy bỏ - Việc đưa tên bố mẹ vào chứng minh thư nhân dân: Khi quy định đưa tên cha, mẹ lên chứng minh thư nhiều ý kiến cho điều vi phạm luật dân với quy định không xâm phạm bí mật đời tư cơng dân Dù chưa có quy định cụ thể bí mật đời tư hiểu thông tin cha, mẹ cơng khai bí mật cá nhân Giả sử mục đích để thêm tiêu chí nhằm đảm bảo xác việc truy nguyên cá thể, trùng tên cha mẹ thực tế Còn xét văn hóa tâm linh người Việt, quy định khơng phù hợp Nhiều người phản ứng chuyện bố mẹ họ lâu rồi, họ thầm kín nhắc tên cha mẹ trước bàn thời, thiêng liêng, riêng tư Bên cạnh đó, hàng loạt quy định số vòng hoa tang lễ; quy định thực phẩm không để tiếng đồng hồ, hay dự thảo thông tư quy định nơi uống bia phải có nhiệt độ 30 độ C… Các dự thảo văn quy phạm pháp luật nêu bộ, ngành, đưa lấy ý kiến nhân dân, biết thơng tin, báo chí đồng loạt có phản biện kết nhiều bộ, ngành phải thu hồi lại dự thảo, chỉnh sửa văn quy phạm pháp luật ban hành Báo chí bám sát kiện, thông tin nhanh nhạy, nắm bắt chất kiện, phân tích trúng vấn đề trọng tâm định hướng tư tưởng, hướng dẫn dư luận, quan báo chí - truyền thơng thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội, mang lại hiệu rõ rệt Bởi thế, vai trò, chức giám sát, phản biện báo chí ngày khẳng định sức mạnh báo chí, niềm tin cơng chúng quan báo chí - truyền thông ngày nâng cao Tuy nhiên, thực tế rằng, lúc nào, quan báo chí hay nhà báo làm đúng, làm tốt chức giám sát, phản biện xã hội Đã có khơng vụ việc phản biện báo chí chưa thật, chưa khách quan, thiếu công tâm, phản biện sai lệch, kéo theo nhiều hậu khôn lường cho cá nhân, tập thể, địa phương bị phản ánh Việc đưa thông tin thiếu chuẩn xác, thiếu trung thực, khách quan, chí bịa đặt, bơi đen tơ hồng động cá nhân, vụ lợi Sự suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật số cán bộ, biên tập viên, phóng viên quan báo chí có xu hướng gia tăng Nguyên nhân có nhiều, có nguyên nhân vụ lợi cá nhân, tư thù viết bài, đưa tin thiếu trung thực, không khách quan, trình độ hiểu biết có hạn, khơng am hiểu lĩnh vực giám sát, phản biện xã hội nên khơng có nhìn tồn cục, nắm bắt thơng tin phản ánh theo kiểu "cưỡi ngựa xem hoa” Mặt khác, trước thực tế tồn cầu hóa thông tin, "thế giới phẳng”, trang mạng xã hội phát triển mạnh mẽ, nhiều thông tin tự đưa lên mạng, khơng kiểm sốt, tin xấu, tin độc hại, bơi nhọ, bịa đặt núp bóng phản biện xã hội, gây khơng phiền tối cho nhà quản lý gây hoang mang dư luận Vì vậy, hết cần phải có đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp, có lực, trình độ, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp để phản biện sai trái, lệch lạc việc thơng tin xác, trung thực, khách quan việc, vấn đề, định hướng dư luận xã hội III Giải pháp, kiến nghị đẩy mạnh thực chức giám sát phản biện xã hội báo chí Để báo chí thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội, cần tập trung làm tốt mặt sau: 3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí giám sát phản biện Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giám sát, phản biện xã hội Phản biện xã hội ghi Văn kiện Đại hội Đảng: “Phản biện xã hội phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, ý thức trách nhiệm nhân dân việc tham gia quản lý nhà nước, góp ý kiến với cán bộ, công chức quan nhà nước Mọi đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước phục vụ lợi ích đa số nhân dân Nhân dân khơng có quyền mà có trách nhiệm tham gia hoạch định thi hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước Phản biện xã hội nhu cầu cần thiết đòi hỏi bắt buộc q trình lãnh đạo điều hành đất nước, khắc phục tệ quan liêu” Cần có chế cụ thể, rõ ràng để nhân dân bày tỏ thẳng thắn ý kiến phản biện dự thảo, dự kiến, dự án, định lớn Đảng, Nhà nước Vì vậy, cần tuyên truyền sâu rộng để toàn xã hội hiểu rõ việc thực tốt chức giám sát phản biện xã hội; góp phần để báo chí thực tốt chức giám sát phản biện xã hội 3.2 Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm cho hoạt động giám sát, phản biện xã hội báo chí Phản biện xã hội báo chí vừa hoạt động mang tính xã hội, vừa hoạt động mang tính khoa học, ràng buộc quyền trách nhiệm chủ thể trình phản biện Hiện nay, chức phản biện xã hội báo chí dừng lại chủ trương, đường lối Đảng, mà chưa Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chế pháp lý cho hoạt động phản biện báo chí chưa xác định cách rõ ràng đầy đủ Cần xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động phản biện xã hội báo chí theo hướng đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Trong xu dân chủ hóa nay, cần thiết phải nêu rõ chế phản biện xã hội báo chí điều luật bản, để bảo đảm thực thi giám sát phản biện xã hội báo chí 3.3 Nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận hệ thống trị để báo chí thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội Thời gian qua, việc thực quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức đơn vị nhiều hạn chế Có lĩnh 10 vực chưa quy định cơng khai, minh bạch, dẫn đến tình trạng lạm dụng quy định bí mật nhà nước để khơng cơng khai nội dung cần phải công khai, minh bạch, việc xác định giá, đấu giá tài sản doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa cơng khai báo cáo tài doanh nghiệp có vốn Nhà nước; cơng khai việc giải phóng mặt bằng, giá bồi thường thu hồi đất; công khai công tác cán bộ; công khai hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo kết luận tra; công khai, minh bạch định điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; công khai ấn định mức thuế gây khó khăn cho báo chí tiếp cận nguồn thơng tin để thực phản biện xã hội Vì vậy, để báo chí thực tốt chức giám sát phản biện xã hội cần vào cuộc, cộng đồng trách nhiệm xã hội quan Đảng, Nhà nước 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm xã hội cho nhà báo Đây nội dung quan trọng, yếu tố người cốt lõi vấn đề Nhà báo phải thường xuyên nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, nhà báo yếu lực nghiệp vụ khơng đủ trình độ để nhận thức xác chất việc để phản biện vấn đề, dễ dẫn đến sai sót tai hại Cùng với đó, cần phải thường xuyên tăng cường công tác giáo dục lý luận trị, giáo dục pháp luật cho đội ngũ nhà báo để tăng cường lĩnh trị nâng cao ý thức nghề nghiệp cho nhà báo Tự thân nhà báo cần phải phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cách thường 11 xuyên, liên tục, suốt đời thông qua hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Mặt khác, cần phải có giám sát, giáo dục quan báo chí nơi nhà báo trực tiếp cơng tác, gắn bó sinh mệnh nghề nghiệp mình, có quan báo chí trực tiếp giáo dục, động viên nhắc nhở, răn đe, xử lý kịp thời hiệu hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việc lắng nghe ý kiến nhiều chiều, chí ý kiến thiểu số quan trọng Báo chí kênh quan trọng tính cơng khai thơng tin, tính khách quan, xác thơng tin; báo chí tranh phản ánh phản ánh lại ý kiến đa chiều nhìn từ góc độ khác Các quan lãnh đạo, quản lý phải biết lắng nghe trân trọng tiếng nói nhà khoa học, chuyên gia, nhà báo tiếng nói người dân có trách nhiệm, tình yêu tha thiết Tổ quốc Trong lĩnh vực tham gia quản lý, giám sát, phản biện xã hội nhà báo phải có “tầm” phải có “tâm” sáng Bởi thơng tin khơng xác, khơng khách quan gây hậu cho xã hội, làm phức tạp vấn đề, tiêu tốn tiền nhân dân; xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người tốt Câu nói “Tâm sáng, lòng trong, bút sắc” Nhà báo Hữu Thọ, mãi có giá trị người làm báo giai đoạn xã hội nào./ 12 ... vấn đề xã hội; thể dân chủ hóa đời sống xã hội, thước đo trình độ phát triển xã hội Phản biện xã hội tập hợp sức mạnh cộng đồng để giải vấn đề xã hội II Báo chí với vai trò giám sát phản biện xã. .. xã hội hiểu rõ việc thực tốt chức giám sát phản biện xã hội; góp phần để báo chí thực tốt chức giám sát phản biện xã hội 3.2 Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm cho hoạt động giám sát, phản biện xã. .. tốt vai trò giám sát phản biện xã hội, cần tập trung làm tốt mặt sau: 3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí giám sát phản biện Cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giám sát,