1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi vào lớp 10 CHUYÊN VĂN trường chuyên quốc học huế từ 2005 den 2018

58 643 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 586 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIỂN HUẾ NĂM HỌC 2017 - 2018 Khóa ngày 02 tháng 06 năm 2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Biển không chỉ là nơi mỗi mùa Hạ về ta được tới đây giỡn sóng (1). Biển, hay biển Đông còn là không gian văn hóa và sinh tồn của người Việt (2). Là chứng nhân lịch sử của những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm (3). Là lòng mẹ bao la an ủi những đứa con mỗi khúc quanh đau thương ly loạn (4). Là những chuyến hành trình buôn bán giao thương (5). (...) Là những trận hải chiến để giữ bờ cõi, biển đảo thiêng liêng (6). Đôi khi đứng trên bãi biển, hãy nhìn xa hơn về phía chân trời, đọc trong những cột mây dựng đứng như thành lũy và ngẫm nghĩ về những điều rộng dài hơn một chuyến nghỉ Hè (7). (Hà Nhân, Sống như cây rừng, NXB Văn học, 2016, tr. 160) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định các phép liên kết cơ bản trong ngữ liệu. Câu 2: (0,75 điểm) Xét về cấu tạo, các câu (3), (4), (5), (6) cùng thuộc kiểu câu gì? Lí giải. Câu 3: (0,75 điểm) Theo tác giả, vì sao Biển không chỉ là nơi mỗi mùa Hạ về ta được tới đây giỡn sóng? Câu 4: (1,0 điểm) Trước biển, em nghĩ gì về những điều rộng dài hơn một chuyến nghỉ Hè? (Học sinh trả lời không quá 7 dòng giấy thi) II. Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát) Viết một bài văn (dài không quá một trang rưỡi giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về bài học cuộc sống được gợi lên từ ý thơ trên. Câu 2: (4,0 điểm) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr. 60) Hãy trình bày cách hiểu của em về ý kiến trên. Từ đó, chọn phân tích một tác phẩm truyện được học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn lớp 9 để làm sáng tỏ. ------- Hết -------

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIỂN HUẾ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khóa ngày 02 tháng 06 năm 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: Biển không nơi mùa Hạ ta tới giỡn sóng (1) Biển, hay biển Đơng khơng gian văn hóa sinh tồn người Việt (2) Là chứng nhân lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm (3) Là lòng mẹ bao la an ủi đứa khúc quanh đau thương ly loạn (4) Là chuyến hành trình buôn bán giao thương (5) ( ) Là trận hải chiến để giữ bờ cõi, biển đảo thiêng liêng (6) Đơi đứng bãi biển, nhìn xa phía chân trời, đọc cột mây dựng đứng thành lũy ngẫm nghĩ điều rộng dài chuyến nghỉ Hè (7) (Hà Nhân, Sống rừng, NXB Văn học, 2016, tr 160) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phép liên kết ngữ liệu Câu 2: (0,75 điểm) Xét cấu tạo, câu (3), (4), (5), (6) thuộc kiểu câu gì? Lí giải Câu 3: (0,75 điểm) Theo tác giả, Biển khơng nơi mùa Hạ ta tới giỡn sóng? Câu 4: (1,0 điểm) Trước biển, em nghĩ điều rộng dài chuyến nghỉ Hè? (Học sinh trả lời khơng q dòng giấy thi) II Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát) Viết văn (dài không trang rưỡi giấy thi) trình bày suy nghĩ em học sống gợi lên từ ý thơ Câu 2: (4,0 điểm) Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 60) Hãy trình bày cách hiểu em ý kiến Từ đó, chọn phân tích tác phẩm truyện học đọc thêm chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………………Số báo danh: ………………………………… Chữ ký giám thị 1: ………………………… Chữ ký giám thị 2: …………………… Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIỂN HUẾ NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Khóa ngày 02 tháng năm 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm : 150 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM (Nội dung có 02 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; ý khuyến khích làm có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm Câu hỏi Câu (0,5 điểm) Câu (0,75 điểm) Câu (0,75 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nội dung trả lời Điểm I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Các phép liên kết ngữ liệu: - Phép lặp: biển, 0,25 - Phép liên tưởng: biển - sóng - hải chiến - biển đảo - bãi biển 0,25 Kiểu câu câu (3), (4), (5), (6) xét cấu tạo: 0,5 Câu rút gọn Lí giải: 0,25 Các câu lược bớt thành phần chủ ngữ (biển) Tác giả cho Biển không nơi mùa hạ ta 0,75 tới giỡn sóng vì: Biển khơng gian văn hóa sinh tồn người Việt; chứng nhân lịch sử; lòng mẹ bao la; chuyến hành trình bn bán giao thương; trận hải chiến để giữ bờ cõi, biển đảo thiêng liêng (HS trả lời 1-2 ý: 0,25 điểm, 3-4 ý: 0,5 điểm) Suy nghĩ điều rộng dài chuyến nghỉ Hè 1,0 Học sinh trình bày suy nghĩ riêng thể chân thành tình yêu trách nhiệm biển đảo quê hương II Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Viết văn (dài không trang rưỡi giấy thi) trình bày suy nghĩ em học sống gợi lên từ ý thơ Trương Nam Hương a) Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm văn nghị luận, viết khơng q trang rưỡi giấy thi, có bố cục rõ ràng; lí lẽ, dẫn chứng lập luận thuyết phục - Diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ b) Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) Học sinh trình bày theo nhiều cách Sau số gợi ý: Ý nghĩa đoạn thơ: 0,75 Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Tình yêu thương hi sinh thầm lặng người mẹ cảm nhận từ lòng biết ơn, thấu hiểu người Bài học sống từ ý thơ: - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, cao quý người Tình cảm giúp người trưởng thành, mạnh mẽ vượt qua khó khăn, thử thách đời - Trân trọng tình mẫu tử; khơng đồng tình, phê phán cách ứng xử trái đạo lí - Có hành động thiết thực thể lòng biết ơn, yêu thương người cha mẹ Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 60) Hãy trình bày cách hiểu em ý kiến Từ đó, chọn phân tích tác phẩm truyện học đọc thêm chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ 1,0 0,5 0,75 a Yêu cầu kĩ - Bài viết có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết bài; nắm kĩ làm nghị luận văn học vấn đề lí luận thể qua tác phẩm tự chọn - Văn phong phù hợp, bố cục hợp lí; phân tích sâu sắc; diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ b Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) Câu (4,0 điểm) Giải thích nhận định: - Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng: Văn chương hình ảnh sống, phản ánh thực muôn màu Hiện thực sống tái phong phú đa dạng; mảnh đời, số phận, tâm trạng, cảnh sắc thiên nhiên,… - Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống: Bằng cách nhìn tài nghệ thuật mình, nhà văn sáng tạo, xây dựng hình ảnh mới; thể ý tưởng, học để người đọc tự cảm nhận, nhận thức từ mà tự hồn thiện nhân cách, tâm hồn, lối sống Phân tích tác phẩm truyện học đọc thêm chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ: - Học sinh phân tích tác phẩm truyện nội dung nghệ thuật để làm sáng tỏ vấn đề theo định hướng giải thích - Đặc biệt, viết cần thể nhận thức tác động tác phẩm cá nhân người viết cách cụ thể, thiết thực, chân thành sâu sắc - Hết - 1,5 2,5 Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC NĂM HỌC 2016-2017 Khóa ngày 09 tháng năm 2016 Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ hai ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: Ngữ liệu 1: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Trần Đăng Khoa, Em kể chuyện này) Ngữ liệu 2: Tình trạng rác rưởi khách vơ ý thức vứt bừa bãi làm đau đầu ban quản lí khu di tích, danh thắng cơng tác xử lí Ngay di sản kì quan giới vịnh Hạ Long bị khách vô tư xả rác xuống mặt biển, ban quản lí tăng cường nhắc nhở, xử phạt Không thể đổ hết trách nhiệm lên đầu quan chức địa phương, có lúc số lượng khách đổ đông mà lực lượng bảo vệ, thu gom rác lại mỏng, có làm việc hết cơng suất khơng (Theo http://nhandan.com.vn, ngày 09/11/2013) Câu 1: (1,0 điểm) Nêu nội dung ngữ liệu Câu 2: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ ngữ liệu phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Câu 3: (1,0 điểm) Em có thái độ trước tượng đề cập ngữ liệu 2? Thử nêu giải pháp để hạn chế tượng II PHẦN TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) CUỐN SÁCH VÀ CHIẾC GIỎ ĐỰNG THAN Có câu chuyện kể trang trại miền núi xa xơi miền Đơng bang Kentucky, có ơng cụ sống với người cháu Mỗi buổi sáng, ơng cụ dậy sớm để đọc sách Có sách ông đọc nhiều lần đến mức sách sờn cũ lúc ông đọc say mê chưa buổi sáng ông quên đọc sách Cậu cháu trai bắt chước ông, cố gắng ngày ngồi đọc sách Rồi ngày cậu bé hỏi ơng mình: - Ơng ơi, cháu thử đọc sách ơng cháu khơng hiểu Hoặc có đoạn cháu hiểu gấp sách lại cháu qn Thế đọc sách có tốt đâu mà ơng đọc thường xun ạ? Ơng cụ lúc đổ than vào lò, quay lại nhìn cháu nói: - Cháu đem giỏ đựng than sông mang cho ông giỏ nước nhé! Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Cậu bé làm theo lời ông nước chảy hết khỏi giỏ trước cậu bé quay đến nhà Nhìn thấy giỏ, ơng cụ cười nói: - Nước chảy hết rồi! Có lẽ lần sau cháu phải nhanh nữa! Lần cậu bé cố chạy nhanh lại lần nữa, cậu đến nhà, giỏ trống rỗng Thở khơng hơi, cậu nói với ơng rằng: “Đựng nước vào giỏ điều không thể” lấy xô để múc nước Nhưng ơng cụ ngăn lại: - Ơng khơng muốn lấy xơ nước Ơng muốn lấy giỏ nước mà! Cháu làm đấy, có điều cháu chưa cố thôi! Rồi ông lại bảo cháu sông lấy nước Vào lúc này, cậu bé biết đựng nước vào giỏ cậu muốn cho ơng thấy dù cậu có chạy nhanh đến đâu, nước hết khỏi giỏ trước cậu đến nhà Thế cậu bé lại lấy nước, lại chạy nhanh đến chỗ ông, giỏ lại trống rỗng - Ơng xem này! - Cậu bé hụt nói - Thật vơ ích! - Cháu lại nghĩ vơ ích ư? - Ơng cụ nói - Cháu thử nhìn giỏ xem! Cậu bé nhìn vào giỏ lần cậu bé nhận giỏ trơng khác hẳn ban đầu Nó khơng giỏ than đen bẩn mà nước rửa - Cháu ơng, diễn cháu đọc sách Có thể cháu không hiểu không nhớ thứ cháu đọc, sách thay đổi cháu từ bên tâm hồn nước làm giỏ than (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2006) 1.1 (1,0 điểm) Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện 1.2 (2,0 điểm) Bằng văn (dài không trang rưỡi giấy thi), trình bày suy nghĩ học sống từ câu chuyện Câu 2: (4,0 điểm) “Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2004, tr 61) Từ cách hiểu ý kiến trên, em chọn phân tích tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn để làm sáng tỏ - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC Năm học: 2016-2017 Khố ngày 09 tháng năm 2016 Mơn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM (gồm có 04 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm - Giám khảo ý phát trân trọng làm sáng tạo - Điểm tồn tính đến 0,25 B Đáp án thang điểm Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Ngữ liệu 1: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cò trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Trần Đăng Khoa, Em kể chuyện này) Câu (1,0 điểm) Ngữ liệu 2: Tình trạng rác rưởi khách vô ý thức vứt bừa bãi làm đau đầu ban quản lí khu di tích, danh thắng cơng tác xử lí Ngay di sản kì quan giới vịnh Hạ Long bị khách vô tư xả rác xuống mặt biển, ban quản lí tăng cường nhắc nhở, xử phạt Không thể đổ hết trách nhiệm lên đầu quan chức địa phương, có lúc số lượng khách đổ đông mà lực lượng bảo vệ, thu gom rác lại mỏng, có làm việc hết công suất không (Theo http://nhandan.com.vn, ngày 09/11/2013) Nêu nội dung ngữ liệu - Ngữ liệu 1: Vẻ đẹp sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu thiên nhiên qua cảm nhận nhà thơ - Ngữ liệu 2: Hành vi xả rác bừa bãi, thiếu ý thức, thiếu văn hóa phận khách tham quan du lịch Trang 0,5 0,5 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ ngữ liệu phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ - Tất câu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: chị lúa phất phơ bím tóc, cậu tre bá vai thầm, đàn cò trắng khiêng nắng, gió chăn mây, bác mặt trời đạp xe - Hiệu nghệ thuật: làm cho hình ảnh thiên nhiên, vật lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời…trở nên gần gũi, sống động, có hồn; làm tăng vẻ đẹp sáng, bình yên, giàu sức sống tranh quê Em có thái độ trước tượng đề cập ngữ liệu 2? Thử nêu giải pháp để hạn chế tượng - Thái độ: bất bình, phê phán, lên án, … - Giải pháp để hạn chế tượng trên: nâng cao ý thức cá nhân, tăng cường hoạt động quản lí, nhắc nhở, xử phạt hành vi vi phạm,… Lưu ý: Giám khảo linh hoạt cho điểm việc trình bày suy nghĩ II Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) CUỐN SÁCH VÀ CHIẾC GIỎ ĐỰNG THAN Có câu chuyện kể trang trại miền núi xa xơi miền Đơng bang Kentucky, có ông cụ sống với người cháu Mỗi buổi sáng, ơng cụ dậy sớm để đọc sách Có sách ông đọc nhiều lần đến mức sách sờn cũ lúc ông đọc say mê chưa buổi sáng ông quên đọc sách Cậu cháu trai bắt chước ông, cố gắng ngày ngồi đọc sách Rồi ngày cậu bé hỏi ơng mình: - Ơng ơi, cháu thử đọc sách ơng cháu khơng hiểu Hoặc có đoạn cháu hiểu gấp sách lại cháu qn Thế đọc sách có tốt đâu mà ơng đọc thường xun ạ? Ơng cụ lúc đổ than vào lò, quay lại nhìn cháu nói: - Cháu đem giỏ đựng than sông mang cho ông giỏ nước nhé! Cậu bé làm theo lời ông nước chảy hết khỏi giỏ trước cậu bé quay đến nhà Nhìn thấy giỏ, ơng cụ cười nói: - Nước chảy hết rồi! Có lẽ lần sau cháu phải nhanh nữa! Lần cậu bé cố chạy nhanh lại lần nữa, cậu đến nhà, giỏ trống rỗng Thở không hơi, cậu nói với ơng rằng: “Đựng nước vào giỏ điều không thể” lấy xô để múc nước Nhưng ông cụ ngăn lại: - Ông không muốn lấy xô nước Ông muốn lấy giỏ nước mà! Cháu làm đấy, có điều cháu chưa cố thơi! Rồi ông lại bảo cháu sông lấy nước Vào lúc này, cậu bé biết đựng nước vào giỏ cậu muốn cho ông thấy dù cậu có chạy nhanh đến đâu, nước hết khỏi giỏ trước cậu đến nhà Thế cậu bé lại lấy nước, lại chạy nhanh đến chỗ ông, giỏ lại trống rỗng - Ông xem này! - Cậu bé hụt nói - Thật vơ ích! Trang 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ - Cháu lại nghĩ vơ ích ư? - Ơng cụ nói - Cháu thử nhìn giỏ xem! Cậu bé nhìn vào giỏ lần cậu bé nhận giỏ trông khác hẳn ban đầu Nó khơng giỏ than đen bẩn mà nước rửa - Cháu ơng, diễn cháu đọc sách Có thể cháu khơng hiểu không nhớ thứ cháu đọc, sách thay đổi cháu từ bên tâm hồn nước làm giỏ than (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2006) 1,0 1.1 Nội dung ý nghĩa câu chuyện Việc đọc sách có tác động kì diệu: làm cho tâm hồn người sáng, thánh thiện 1.2 Bằng văn (dài khơng q trang rưỡi giấy thi), trình bày suy nghĩ học sống từ câu chuyện a) Yêu cầu kĩ Học sinh biết cách làm nghị luận xã hội; viết dài không trang rưỡi giấy thi, có bố cục ba phần rõ ràng; lí lẽ, dẫn chứng lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu b) Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) Trên sở cảm nhận ý nghĩa câu chuyện, học sinh bày tỏ suy nghĩ vấn đề cần bàn luận theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Dưới số gợi ý: Suy nghĩ học sống 0,75 - Nhận thức tác động kì diệu, vai trò quan trọng sách tâm hồn người 0,75 - Yêu quý sách, trân trọng giá trị tinh thần mà sách đem đến cho tâm hồn người 0,5 - Rèn luyện thói quen đọc sách, chọn lọc sách có phương pháp đọc sách phù hợp để phát huy hiệu việc đọc sách Câu (4,0 điểm) “Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2004, tr 61) Từ cách hiểu ý kiến trên, em chọn phân tích tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn để làm sáng tỏ a) Yêu cầu kĩ - Bài viết có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết bài; nắm kĩ làm nghị luận văn học vấn đề lí luận thể qua tác phẩm tự chọn - Văn phong phù hợp, bố cục hợp lí; phân tích sâu sắc; diễn đạt trơi chảy, sạch, chữ rõ Trang ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ b) Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) Trình bày cách hiểu ý kiến 1,0 - Văn chương bồi đắp tâm hồn người, giúp người thoát khỏi nghèo nàn tâm hồn, khỏi cách nhìn phù phiếm, hời hợt, phiến diện Văn chương giúp người có suy nghĩ thâm trầm, sâu sắc, thiết thực hơn, từ sống sâu với đời; hiểu đời, hiểu người, hiểu - Văn chương mở rộng nhận thức, hiểu biết chật hẹp, hạn chế cá nhân, làm cho sống người trở nên phong phú, rộng rãi vô Văn chương giúp người phá vỡ giới hạn định không gian, thời gian đem lại cho người khả sống sống nhiều người, nhiều nơi, nhiều thời Văn chương tác động đến nhận thức người, đem đến cho người nhận thức mẻ nhiều mặt sống Thông qua tác phẩm văn chương, người mở rộng khả hiểu biết mặt giới xung quanh Ý kiến khẳng định văn chương có tác động kì diệu đến giới tâm hồn người khiến đời cá nhân trở nên sâu sắc phong phú Phân tích thơ tự chọn chương trình lớp để làm sáng tỏ Học sinh phân tích thơ chọn nội dung nghệ thuật để làm sáng tỏ cách hiểu ý kiến theo yêu cầu đề Việc phân tích tập trung làm bật tác động thơ sống người viết nói riêng bạn đọc nói chung (đem đến suy nghĩ sâu sắc, thiết thực gì? nhận thức mẻ, phong phú nào? ) - Hết - Trang 10 3,0 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ * Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm nhân vật trữ tình thơ ? + Nhân vật trữ tình người có chiều sâu nội tâm với cảm nhận tinh tế, sâu xa + Nhân vật trữ tình ln có nhìn nhận, soi chiếu lại + Nhân vật trữ tình sống ân tình, ân nghĩa, trải qua nhiều biến động đời, có lúc lãng qn song khơng thay đổi chất * Trong đời, người nên có lúc “giật mình” ? + Con người nên có lúc “giật mình” trước khi, sau làm việc đó, với vấn đề có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng + Con người phải có lúc “giật mình” trước biến động xã hội thân để điều chỉnh hồn thiện 1,5 0,75 - Hết - Giám khảo ý phát trân trọng làm sáng tạo - Điểm tồn khơng làm tròn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC MÔN: NGỮ VĂN - NĂM HỌC: 2008-2009 Trang 44 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 -Câu 1: (2 điểm) 1.1 Phân loại thành ngữ tục ngữ tổ hợp từ sau đây; giải thích ngắn gọn nghĩa thành ngữ, tục ngữ : a Đi ngày đàng, học sàng khôn b Đánh trống lảng c Hứa hươu hứa vượn d Gần mực đen, gần đèn sáng 1.2 Đặt câu hồn chỉnh với thành ngữ, tục ngữ Câu 2: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau: “ Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương Vợ không ác, thị khổ rồi.( )Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận.” (Nam Cao, Lão Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1,Tr.137) 2.1 Trong đoạn văn tự trên, để tạo tính triết lí, tác giả sử dụng kết hợp yếu tố gì? 2.2 Hãy trình bày ngắn gọn hàm ý câu văn:“Đối với…không ta thương ” Câu 3: (2,5 điểm) Có người đời để lại ấn tượng sâu đậm em Câu 4: (3,5 điểm) 4.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ đầu khổ cuối thơ Ơng đồ (Vũ Đình Liên) 4.2 Em phân tích hai khổ thơ - HẾT SBD thí sinh: - Chữ kí GT 1: Trang 45 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: NGỮ VĂN - NĂM HỌC: 2008-2009 Thời gian làm bài: 150 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) 1.1 Phân loại thành ngữ tục ngữ tổ hợp từ; giải thích ngắn gọn nghĩa thành ngữ, tục ngữ: (1 điểm) - Phân loại: (0,25 điểm) + Thành ngữ: b - c + Tục ngữ: a - d * Cho điểm: Sai tổ hợp từ khơng cho điểm - Giải thích: (0,75 điểm) a Đi ngày đàng, học sàng khôn: Đi học hỏi, mở rộng hiểu biết b Đánh trống lảng: Lảng ra, né tránh, không muốn đề cập đến chuyện, việc c Hứa hươu hứa vượn: Hứa để lòng không thực lời hứa d Gần mực đen, gần đèn sáng: Gần người xấu nhiễm thói xấu, gần người tốt học tính tốt * Cho điểm: + Đúng tổ hợp từ: 0,75 điểm + Đúng tổ hợp từ: 0,5 điểm + Đúng 1-2 tổ hợp từ: 0,25 điểm 1.2 Đặt câu hoàn chỉnh (về ngữ nghĩa ngữ pháp) với thành ngữ, tục ngữ trên, câu cho 0,25 điểm (1 điểm) Câu 2: (2 điểm) Đọc đoạn trích : “ Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương Vợ không ác, thị khổ rồi.( )Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận.” (Nam Cao, Lão Hạc - Theo Ngữ văn 9, Tập 1, Tr.137) 2.1 Trong đoạn văn tự trên, để tạo tính triết lí, tác giả sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận (0,5 điểm) 2.2 Trình bày ngắn gọn hàm ý câu văn: “Đối với không ta thương ”: (1,5 điểm) Trang 46 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Do chưa có thành ý, thành tâm, ta thường không thấy điều tốt người xung quanh ta, có lúc ta đối xử tàn tệ với họ (0,75 điểm) - Sống đời, ta cần biết thông cảm, thấu hiểu, giàu lòng nhân ái, vị tha… để người có hội hiểu nhau, sống tốt đẹp, thân với (0,75 điểm) Câu 3: (2,5 điểm) ■ Yêu cầu kỹ năng: - Học sinh viết văn có kết cấu phần: Mở - Thân - Kết - Đây đề mở, học sinh có nhiều hướng trình bày, đặc biệt kết hợp nhiều phương thức biểu đạt - Bài làm có văn phong phù hợp (nghị luận xã hội) - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ ■ Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày vấn đề nhiều cách Sau định hướng : - Học sinh cần nắm bắt vấn đề: người đời người bình dị sống, người thân, người quen biết, người nghe kể lại - Học sinh viết (bằng phương thức nghị luận kết hợp với thuyết minh, tự sự, biểu cảm) người đời để lại ấn tượng sâu đậm, khiến em ngưỡng mộ, yêu quý : + Giới thiệu người gắn với hoàn cảnh, hành động, phẩm chất cụ thể dẫn đến ấn tượng + Lí giải ấn tượng sâu đậm + Bài học rút từ người * Cho điểm: - Điểm 2,5: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, nhân vật giới thiệu cách ấn tượng, thuyết phục; văn viết sáng rõ, biểu cảm, chân thành - Điểm 1,5: Bài làm đáp ứng nửa số yêu cầu trên, chưa thật sâu sắc, nhân vật giới thiệu chưa tạo ấn tượng; văn viết - Điểm 0: Bài lạc đề Câu 4: (3,5 điểm) 4.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ đầu khổ cuối thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên : Ghi đủ, đúng, có phân biệt hai khổ thơ (0,5 điểm) * Cho điểm: Xét hai khổ thơ: + Sai từ 2-3 lỗi : trừ 0,25 điểm; + Sai từ lỗi trở lên: khơng cho điểm 4.2 Phân tích hai khổ thơ vừa chép: (3 điểm) ■ Yêu cầu kỹ năng: - Học sinh viết văn có kết cấu phần: Mở - Thân - Kết - Bài thể kỹ nghị luận đoạn thơ - Văn phong phù hợp, bố cục hợp lý, diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ ■ Yêu cầu kiến thức: - Học sinh phân tích hai khổ thơ vị trí đặc biệt đầu cuối số năm khổ thơ bài, phải biết gắn hai khổ thơ kết cấu, ý nghĩa toàn Trang 47 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Học sinh phân tích hay sóng đôi hai khổ thơ Sau gợi ý: + Giữa hai khổ thơ vừa có tương ứng, vừa có biến đổi thời gian, khơng gian, hình tượng nhân vật trữ tình (mỗi năm - năm nay; hoa đào nở - đào lại nở; lại thấy - không thấy; ông đồ già - ông đồ xưa - hồn) + Trên tuần hoàn, vô hạn thiên nhiên sống, ý thơ làm bật hữu hữu hạn; không trở lại người, hệ, thời đại, đồng thời thể tâm nhà thơ + Ngơn ngữ, hình ảnh thơ giản dị, sâu sắc; câu hỏi tu từ kết (Hồn đâu bây giờ?) băn khoăn, trăn trở đầy ngậm ngùi, xót xa, tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa * Từ phần phân tích trên, làm cần hướng tới cảm nhận chung thơ : ▪ Bài thơ thể sâu sắc ấn tượng chân dung ông đồ - biểu tượng lớp người, thời đại ▪ Bài thơ trĩu nặng niềm cảm thương chân thành, xúc động nỗi hoài cổ sâu lắng, thiết tha nhà thơ ▪ Thể thơ năm chữ ngôn ngữ, hình ảnh thơ giản dị mà đầy sức gợi Lưu ý: - Học sinh trình bày cảm nhận chung trước phân tích, nên dừng mức khái quát - Sau phân tích, người viết thực có sở để cảm nhận cách đầy đủ, sâu sắc ■ Cho điểm: - Điểm 3: Nội dung làm đảm bảo đầy đủ yêu cầu trên, hiểu sâu sắc ý thơ, phân tích tinh tế sáng tạo; tình cảm chân thành - Điểm 2: Bài làm tỏ nắm yêu cầu đề, phân tích ý nội dung nghệ thuật bản, chưa thật toàn diện sâu sắc; cảm xúc chân thành - Điểm 1: Bài chưa phân tích giá trị bản, cảm nhận chưa sâu sắc - Hết - Giám khảo ý phát trân trọng làm sáng tạo - Điểm tồn khơng làm tròn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN - THPT QUỐC HỌC MÔN : NGỮ VĂN - NĂM HỌC: 2007 - 2008 Thời gian làm bài: 150 phút Trang 48 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ - Câu 1: (2 điểm) Trong văn tự có hình thức kể chuyện theo ngơi? Vai trò người kể chuyện gì? Em thích loại ngơi kể nhất? Phân tích ngắn gọn ví dụ để minh họa Câu 2: (2 điểm) Bằng văn nghị luận (dài không trang giấy thi), phân tích giá trị tình bé Xi-mơng hỏi bác thợ rèn Phi-lip: "Bác có muốn làm bố cháu khơng?" ( Bố Xi-mông - Guy Mô-pa-xăng) Lý giải tác phẩm mang tên "Bố Xi-mông"? Câu 3: (6 điểm) Trong "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi có viết: "Một thơ hay khơng ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc " Em có suy nghĩ ý kiến trên? Từ trình bày cảm nhận thơ theo em hay chương trình Ngữ văn lớp lớp 9, phần Văn học Việt Nam Hết SBD thí sinh: - SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Chữ ký GT 1: KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN - THPT QUỐC HỌC Trang 49 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -THỪA THIÊN HUẾ MÔN : NGỮ VĂN - NĂM HỌC: 2007 - 2008 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu câu hỏi gồm hai phần: 1.1 Lý thuyết: (1 điểm) - Trong văn tự có hai hình thức kể chuyện theo ngôi: + Ngôi thứ : Người kể xưng "tôi", tham gia chứng kiến câu chuyện (0,25 điểm) + Ngơi thứ ba: Người kể giấu mình, có mặt khắp nơi văn bản, dường biết hết việc, nhân vật (0,25 điểm) - Vai trò người kể chuyện dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình huống, tả người tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể (0,5 điểm) 1.2 Vận dụng: (1 điểm) - Xác định loại kể yêu thích (0,25 điểm) - Phân tích ngắn gọn kể tác phẩm tự sự.(Chú ý: Nhấn mạnh lý chọn kể, ý nghĩa vai trò ngơi kể giá trị tác phẩm) (0,75 điểm) Câu 2: (2 điểm) Yêu cầu câu hỏi gồm hai phần: 2.1 Hình thức: ( 0,5 điểm) Văn nghị luận có lý lẽ dẫn chứng; dài không trang giấy thi 2.2 Nội dung: (1,5 điểm) * Phân tích giá trị tình bé Xi-mơng hỏi bác Phi-líp :"Bác có muốn làm bố cháu khơng?": (1 điểm) - Đây tình tiết mang giá trị bước ngoặc tác phẩm (0,25 điểm) - Đây tình tiết góp phần thúc đẩy bộc lộ nhân vật: + Sự khát khao có người bố Xi-mơng (0,25 điểm) + Sự "hổ thẹn, lặng ngắt quằn quại", thể nhân phẩm tốt đẹp chị Blăng-sốt (0,25 điểm) + Sự chuyển biến suy nghĩ tình cảm bác Phi-líp (0,25 điểm) * Lý giải tên tác phẩm: (0,5 điểm) - "Bố Xi-mông" gắn với khát vọng yêu thương nhân vật Xi-mông Trang 50 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ (0,25 điểm) - "Bố Xi-mơng" gắn với vai trò, ý nghĩa nhân vật bác Phi-líp, người mang thơng điệp tác giả Guy Mơ-pa-xăng lòng nhân đạo ứng xử đầy tình thương yêu người với người (0,25 điểm) Câu 3: (6 điểm) I Yêu cầu kỹ năng: - Bài viết đủ phần : Mở - Thân - Kết - Nắm kỹ làm nghị luận văn học: suy nghĩ nhận định, trình bày cảm nhận thơ - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, cảm nhận chân thành; diễn đạt trôi chảy; sạch, chữ rõ II Yêu cầu kiến thức: Đề có hai yêu cầu: Trình bày suy nghĩ nhận định: - Đây cách hiểu thơ hay: Thơ thơ tạo ấn tượng từ khâu đọc văn Và đọc đọc lại thấy thơ thực hay - Tác động thơ hay người đọc, làm cho người đọc nghĩ suy, trăn trở - Đối với thơ nói chung, thơ hay nói riêng, người đọc phải đem tâm hồn mà đọc thơ; đọc lúc tự thơ phát sáng, làm rung lên cung bậc tâm hồn người đọc Trình bày cảm nhận thơ hay: - Bài thơ chọn thuộc chương trình Ngữ văn lớp lớp 9, phần Văn học Việt Nam (không giới hạn giai đoạn) - Bài thơ thực tác phẩm văn chương có giá trị (về nội dung, nghệ thuật) - Người viết cần trình bày cảm nhận hai phương diện nội dung hình thức tác phẩm - Phần cảm nhận phải gắn với ý giải thích cách hợp lý III Biểu điểm: - Điểm 6: Nội dung làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, tỏ nắm vấn đề, giải thích thuyết phục, có nhiều cảm nhận tinh tế, phát sâu sắc, tình cảm chân thành Văn phong tốt - Điểm 4: Bài làm tỏ nắm yêu cầu đề nội dung định hướng, giải thuyết phục hai yêu cầu Tuy nhiên, ý chưa thật toàn diện mạch lạc Văn phong tốt, cảm xúc chân thành - Điểm 2: Bài tỏ chưa thật hiểu nội dung, giải thích chưa đạt, trình bày cảm nhận sơ sài, thiếu liệu, ý chưa thật hợp lý Văn lủng củng - Điểm 1: Bài sa vào diễn xi thơ, thiếu giải thích xác đáng - HẾT -Trang 51 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ KHỐ NGÀY 19.06.2006 ĐỀ CHÍNH THỨC SBD: PHỊNG: MƠN : NGỮ VĂN (CHUN) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (3 điểm) Đọc văn sau hoàn thành yêu cầu bên dưới: " Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn *** Không ! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác." (Nam Cao - Lão Hạc ) 1.1 Theo em, đoạn văn lời độc thoại hay độc thoại nội tâm ? Giải thích ngắn gọn lý 1.2 Từ nội dung đoạn trích tồn tác phẩm, tìm hiểu hàm ý hai câu : " Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn Không ! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác" Câu 2: (7 điểm) " Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gởi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh." (Nguyễn Đình Thi -Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu nhận định ? Chọn phân tích hai tác phẩm văn học Việt Nam (trong chương trình Ngữ văn Trung học sở), thuộc thời kỳ trung đại, thuộc thời kỳ làm sáng rõ vấn đề - Hết Trang 52 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUỐC HỌC KHOÁ NGÀY 19.06.2006 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (CHUYÊN) Câu 1: (3 điểm) 1.1 - Đoạn văn lời độc thoại nội tâm (0,25 điểm) - Lý do:(0.75 điểm) + Độc thoại lời người nói với với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dòng; khơng thành lời khơng có gạch đầu dòng Trường hợp sau gọi độc thoại nội tâm + Lời văn lời độc thoại nội tâm nhân vật "Tơi "(Ơng giáo) 1.2 Tìm hiểu hàm ý hai câu văn: a Câu "Cuộc đời đáng buồn " : - Sự ngỡ ngàng, thất vọng ông giáo trước việc làm nhân cách lão Hạc (hiểu nhầm) (0,5 điểm) - Nỗi chán ngán, chua chát ông giáo trước đời thái nhân tình (0,5 điểm) b Câu "Khơng ! Cuộc đời nghĩa khác": - Sự khẳng định mạnh mẽ, niềm vui, niềm tin ông giáo nhân cách cao đẹp lão Hạc - nhân cách người lao động lương thiện.(0,5 điểm) - Nỗi buồn, nỗi xót xa cho số phận, đời tăm tối, bế tắc người nông dân nghèo xã hội cũ.(0,5 điểm) Câu 2: (7 điểm) A Yêu cầu kỹ năng: - Bài viết đủ ba phần: Mở - Thân - Kết - Nắm vững kỹ làm loại tổng hợp - Lý giải mạch lạc , thuyết phục Hành văn trôi chảy Chữ viết rõ ràng, B Yêu cầu kiến thức: Đề có hai u cầu: - Giải thích nhận định - Chứng minh vấn đề Học sinh tách biệt hay gộp chung hai yêu cầu cách thuyết phục Sau số gợi ý cho yêu cầu: Giải thích: Nhận định nêu lên đánh giá nội dung văn nghệ , liên quan đến tác phẩm văn học nhà văn - Chất liệu tác phẩm thực đời sống khách quan Trang 53 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ - Người nghệ sĩ không dừng lại việc mơ phỏng, chép đời sống khách quan mà hướng tới giá trị cao hơn- giá trị sáng tạo không ngừng (về nhận thức, nội dung) - Tác phẩm đứa tinh thần nhà văn, nơi nhà văn gửi gắm bao tâm tư, tình cảm, bao khát vọng, dâng hiến cho đời Chứng minh: - Học sinh lựa chọn hai tác phẩm phù hợp với nội dung giải thích - Hai tác phẩm thuộc văn học Việt Nam, song hai thời kỳ khác nhau, học sinh cần tìm tiếng nói đồng điệu chúng để phân tích đạt tới hiệu hơ ứng - Phân tích tác phẩm phải hướng tới vấn đề luận điểm một; không chung chung, đại khái C Biểu điểm: - Điểm 7: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu Nắm vấn đề, giải thích xác, chọn dẫn chứng phân tích hướng, thuyết phục Bố cục hợp lý, diễn đạt tốt, chữ viết đẹp - Điểm 5: Hiểu yêu cầu đề, trình bày ý Giải thích đạt yêu cầu, chọn dẫn chứng phân tích phù hợp; nhiên chưa sâu sắc Bố cục rõ ràng, diễn đạt khá, chữ - Điểm 3: Trình bày nửa số ý, tỏ có hiểu yêu cầu đề, song giải chưa toàn diện, chưa thuyết phục Dẫn chứng phân tích chưa phong phú, chưa sâu Bố cục diễn đạt tạm - Điểm 1: Không nắm yêu cầu đề Dẫn chứng nghèo nàn, phân tích khơng hướng Diễn đạt vụng, chữ xấu Hết - Trang 54 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG QUỐC HỌC NĂM HỌC : 2005- 2006 ĐỀ CHÍNH THỨC SBD: PHỊNG: MƠN : VĂN - TIẾNG VIỆT Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) A VĂN - TIẾNG VIỆT: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Viết đoạn diễn dịch với câu chốt :" Thơ Nguyễn Trãi thể tình yêu quê hương tha thiết." ( Đoạn dài khơng q 15 dòng giấy thi, có dẫn chứng ) Câu 2: (1,5 điểm) Theo em, truyện ngắn "Chiếc cuối cùng" O.Henri, Giôn-xi hay Beman nhân vật bật truyện ? Vì ? B LÀM VĂN: (7 điểm) Nhận xét hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, Sách văn học - Tập có viết: " Hình thức hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp với nội dung, có sức biểu nội dung hùng hồn nhất, gây ấn tượng sâu sắc nhất" ( Sách dẫn - Trang 116 ) Qua việc phân tích vẻ đẹp hình thức thơ sau, em bày tỏ cách hiểu em vấn đề trên: Ánh trăng Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh diện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt Trang 55 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ có rưng rưng đồng , bể sông, rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Thành phố Hồ Chí Minh, 1978 ( Theo sách Văn học - Tập - Trang 71) HẾT Trang 56 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN VĂN THỪA THIÊN HUẾ QUỐC HỌC - NĂM HỌC: 2005- 2006 Đề Chính Thức MÔN: VĂN - TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN CHẤM A VĂN- TIẾNG VIỆT: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Viết đoạn diễn dịch với câu chốt đầu đoạn, đảm bảo u cầu đề (khơng q 15 dòng giấy thi, có dẫn chứng), diễn đạt trơi chảy, thuyết phục (1,5 điểm) - Viết đoạn diễn dịch với câu chốt đầu đoạn, đạt yêu cầu đề, nội dung chưa thuyết phục, diễn đạt chưa trôi chảy (1,0 điểm) - Lạc đề (0 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) - Học sinh nêu ý kiến riêng việc chọn nhân vật bật truyện "Chiếc cuối " (O Henri ) Gion-xi hay Be-man với lý thuyết phục - Tuy nhiên, HS chọn lý giải nhân vật Gion-xi , điểm đạt tối đa.Vì nhân vật Beman thật nhân vật trung tâm chuyển tải ý nghĩa tư tưởng truyện - Qua Be-man, O.Henri muốn nói đến ý nghĩa to lớn nghệ thuật đời sống (Vì sống, người ) sứ mệnh cao người nghệ sĩ chân (Sáng tạo nghệ thuật với tất lòng, tâm huyết tài đích thực ) B BÀI LUẬN: (7 điểm) I Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận, có kiến thức lý luận văn học (LLVH), biết gắn kết với tác phẩm văn học cụ thể - Nắm biểu hình thức tác phẩm thơ ( Bài thơ "Ánh tr ăng" Nguyễn Duy ) để liên hệ với vấn đề LLVH - Bố cục tốt, diễn đạt trôi chảy II Yêu cầu cụ thể: Học sinh cần biết lồng ghép yêu cầu đề; qua việc phân tích giá trị hình thức thơ để bày tỏ cách hiểu vấn đề LLVH Vấn đề LLVH: - Đây nhận định hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Thực chất dạng định nghĩa hình thức nghệ thuật hay, đẹp - Các phẩm chất hình thức cần trọng phân tích tác phẩm văn học "sáng tạo ", "sinh động ", "phù hợp ", biểu nội dung "tốt nhất, ấn tượng " Trang 57 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ Đó vừa mục tiêu cần đạt tới người cầm bút, vừa tiêu chí để thẩm định giá trị tác phẩm văn chương Phân tích vẻ đẹp hình thức thơ "Ánh trăng ": - Học sinh phân tích nhiều cách, từ nhiều góc độ Lưu ý phải gắn với vấn đề LLVH nêu Sau số gợi ý: a Thể thơ, nhịp điệu thơ: Thể thơ chữ mộc mạc, giản dị, nhịp thơ lúc ngân vang, tha thiết (khổ 1,2), lúc trĩu nặng, lắng sâu (khổ 5,6) góp phần thể thành cơng lời tâm tình, tự nhủ, thổ lộ tự đáy lòng khơng Nguyễn Duy mà hệ b Kết cấu: Bài thơ có kết cấu giản đơn câu chuyện kể (kết hợp tự trữ tình ), từ chiều q khứ xi tại, gắn liền với mạch cảm xúc nhà thơ Chú ý số điểm "gút ": "ngỡ không quên ", "từ hồi ", "Thình lình đèn điện tắt ","vội bật tung cửa sổ ", "đột ngột vầng trăng tròn ","ánh trăng im phăng phắc " khắc đậm ấn tượng, cảm xúc Chú ý hình thức: chữ đầu khổ thơ viết hoa, cuối khổ thơ có dấu chấm câu tạo nên tính đặc sắc liền mạch cho ý thơ c Hình tượng: Hình ảnh "Vầng trăng " xuyên suốt khổ thơ trở thành hình tượng "Ánh trăng " khổ thơ cuối, tạo nên ám ảnh, khắc sâu ý tưởng, suy tư, tạo "độ xoáy" cho tứ thơ Ý nghĩa hình tượng : - Là biểu tượng đẹp đẽ thời gian lao, đầy tình nghĩa mà người lính - có nhà thơ - gắn bó, yêu thương - Là biểu tượng sâu sắc bao dung, độ lượng; thủy chung, nghĩa tình - vốn phẩm chất đất nước, nhân dân bình dị, sắt son - Là biểu tượng giàu tính triết lý bất diệt, vĩnh cửu thiên nhiên mang dấu ấn tâm tư người d Ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ: - Ngơn ngữ giản dị, giàu tính đời thường, lời kể tâm tình, gần gũi, thiết thân - Hình ảnh giản đơn mà sâu sắc, giàu tính sáng tạo, có sức biểu nội dung hùng hồn, ấn tượng - Biện pháp tu từ sử dụng khơng nhiều đặc sắc (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ ) góp phần làm lời thơ sinh động, giàu ý nghĩa III Biểu điểm: - Điểm 7: Bài làm đáp ứng đầy đủ nội dung Nắm yêu cầu, phân tích sâu sắc, dẫn chứng xác, phong phú Bố cục hợp lý, diễn đạt tốt - Điểm 5: Hiểu yêu cầu đề, trình bày 2/3 số ý Phân tích có trọng tâm, hướng Dẫn chứng chưa thật đầy đủ song có chọn lọc, tiêu biểu Bố cục rõ ràng, diễn đạt - Điểm 3: Trình bày nửa số ý theo yêu cầu Tỏ có hiểu nội dung vấn đề, chọn dẫn chứng bản, phân tích chưa sâu hướng Bố cục diễn đạt tạm - Điểm 2: Bài sơ lược, chưa hiểu vấn đề, nêu mà chưa phân tích, sa vào diễn xi ý Diễn đạt lủng củng - Điểm 1: Bài lạc đề Trang 58 ...ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THI N HUẾ... 19 ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THI N HUẾ... VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN TRƯỜNG QUỐC HỌC HUẾ -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THI N HUẾ Năm học:

Ngày đăng: 30/06/2018, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w