Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của công ty điện máy hải phòng

132 112 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của công ty điện máy hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI BÁCH KHOA HÀ NỘI *** TRẦN MẠNH HẢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ MẶT HÀNG XE MÁY CỦA CƠNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS,TS PHAN VĂN THUẬN HÀ NỘI, NĂM 2005 HÀ NỘI, NĂM 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu sở lý luận - thực tiễn phương pháp nghiên cứu Những giải pháp hoàn thiện đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I LÝ LUẬN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I CẠNH TRANH - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh kinh tế thị trường [8,7] Khái niệm cạnh tranh Vai trò cạnh tranh[12,8] Chức cạnh tranh [1,5] II NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm lực cạnh tranh 1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia [12,9] 10 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 11 Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 12 1.4 Sản lượng, doanh thu sản phẩm/dịch vụ 12 1.5 Thị phần sản phẩm dịch vụ 13 1.6 Thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh 14 1.7 Uy tín thương hiệu sản phẩm 14 1.8 Hình ảnh quốc gia 16 Một số nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 16 1.9 Sản phẩm dịch vụ 16 1.10 Giá bán sản phẩm dịch vụ 18 1.11 Hệ thống phân phối bán hàng 21 1.12 Các dịch vụ sau bán hàng 22 1.13 Quảng cáo tiếp thị 23 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 24 III MỘT SỐ HÌNH PHÂN TÍCH CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 25 Mô hình phân tích cạnh tranh sở đánh giá lợi so sánh 25 Mơ hình phân tích theo cấu trúc thị trường Michael Porter [14,27] 26 1.14 Các đối thủ cạnh tranh đại 26 1.15 Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 27 1.16 Sự đe doạ sản phẩm dịch vụ thay 28 1.17 Doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầuvào hay nhà cung cấp 28 1.18 Quyền lực thương thuyết người mua 29 Mơ hình phân tích theo quan điểm tổng thể 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG 34 I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHỊNG 34 Sự hình thành phát triển 34 Thực trạng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty GEAMTRACO 42 2.1 Sản phẩm kinh doanh 42 2.2 Thị trường 46 2.3 Cơ cấu lao động Công ty 48 2.4 Bộ máy tổ chức Công ty GEAMTRACO 50 2.5 Công nghệ trang thiết bị 53 2.6 Kết sản xuất kinh doanh Công ty năm (1998-2002) 54 II CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG XE MÁY LẮP RÁP CỦA CÔNG TY GEAMTRACO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 56 Nguy nhập từ đối thủ 56 Cường độ cạnh tranh đối thủ 57 áp lực từ sản phẩm thay 58 Quyền lực người mua 59 Quyền lực người cung ứng 60 III THỰC TRẠNG VỀ SỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH XE MÁY LẮP RÁP CỦA CÔNG TY GEAMTRACO 60 Thực trạng cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp thị trường Việt Nam 60 1.1 Mức độ cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp thị trường Việt Nam 60 1.2 Công cụ cạnh tranh sử dụng để cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp thị trường Việt Nam 61 Các đối thủ cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp thị trường Việt Nam 61 Các tiêu đánh giá thực trạng sức mạnh mặt hàng xe máy lắp ráp Công ty GEAMTRACO thị trường Việt Nam 65 3.1 Chỉ tiêu định tính 65 3.1.1 Sản phẩm cấu sản phẩm 65 3.1.2 Chất lượng sản phẩm 65 3.1.3 Dịch vụ khách hàng 66 3.1.4 Hình ảnh doanh nghiệp 67 3.2 Chỉ tiêu định lượng 68 3.2.1 Thị phần 68 3.2.2 Tỷ lệ doanh thu công ty so với đối thủ mạnh 69 Các công cụ cạnh tranhCông ty GEAMTRACO sử dụng thị trường Việt Nam mặt hàng xe máy 70 4.1 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm 70 4.2 Cạnh tranh giá 74 4.3 Cạnh tranh dịch vụ bán hàng 76 4.4 Cạnh tranh nghệ thuật phân phối tiêu thụ sản phẩm 77 Đánh giá thực trạng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp Công ty GEAMTRACO thị trường Việt Nam 78 5.1 Những mạnh 78 5.2 Những điểm yếu 79 Nguyên nhân điểm yếu 80 6.1 Từ phía Nhà nước 80 6.2 Từ phía doanh nghiệp 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG 83 I ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 83 Bối cảnh nước quốc tế có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh Công ty GEAMTRACO thị trường Việt Nam 83 1.1 Bối cảnh quốc tế 83 1.1.1 Đặc điểm ngành sản xuất xe máy giới 83 1.1.2 Xu phát triển dịch chuyển 84 1.2 Bối cảnh nước 85 1.2.1 Đặc điểm ngành sản xuất xe máy kinh tế Việt Nam 85 1.2.2 Vai trò Chính phủ việc nâng cao sức mạnh cạnh tranh xe máy lắp ráp thị trường Việt Nam 87 II MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH VỀ XE MÁY LẮP RÁP CỦA CÔNG TY GEAMTRACO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 90 Phân tích SWOT xây dựng chiến lược cạnh tranh đến 2010 90 Một số mục tiêu chiến lược cụ thể Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp Công ty GEAMTRACO thị trường Việt Nam 108 3.1 Đào tào bồi dưỡng công nhân có trình độ tay nghề cao ý thức, trách nhiệm trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 108 3.1.1 Cơ sở khoa học giải pháp 108 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 109 3.1.3 Nội dung giải pháp 109 3.1.4 Hiệu kinh tế giải pháp 111 3.2 Từng bước đảm bảo cung ứng đủ số lượng, chất lượng linh kiện cho qúa trình lắp ráp để tiến độ sản xuất, cung cấp kịp thời mặt hàng xe máy cho khách hàng để nâng cao hình ảnh Cơng ty thị trường, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy 112 3.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp 112 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 113 3.2.3 Nội dung giải pháp 113 3.2.4 Hiệu kinh tế giải pháp 114 3.3 Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng khâu, công đoạn trình lắp ráp nhằm hạn chế sai hỏng để quản lý chất lượng sản phẩm tốt nhằm tăng sức cạnh tranh xe máy lắp ráp việc nâng cao chất lượng sản phẩm 115 3.3.1 Cơ sở khoa học giải pháp 115 3.3.2 Cơ sở thực tiễn 115 3.3.3 Nội dung giải pháp 116 3.3.4 Hiệu kinh tế giải pháp 117 3.4 Các giải pháp hoàn thiện giá, thực hành giá kinh doanh xe máy Công ty để mức giá hợp lý nhất, kích thích nhu cầu tiêu dùng người mua sắm, từ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy thông qua sản lượng tiêu thụ 117 3.4.1 Cơ sở khoa học giải pháp 117 3.4.2 Cơ sở thực tiễn 117 3.4.3 Nội dung giải pháp 118 3.4.4 Hiệu kinh tế giải pháp 118 3.5 Giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ khách hàng để giữ khách hàng lâu dài, quảng cáo tiếp thị, tăng uy tín thương hiệu Cơng ty thị trường Việt Nam 119 3.5.1 Cơ sở khoa học giải pháp 119 3.5.2 Cơ sở thực tiễn 119 3.5.3 Nội dung giải pháp 119 3.5.4 Hiệu kinh tế giải pháp 121 3.6 Chính sách ưu tiên linh kiện nhập 121 3.7 Chính sách ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 LỜI CẢM ƠN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh mét quy lt kinh tÕ vµ còng lµ quy lt phát triển Đó thay cũ đổi mới, thay tiến so với lạc hậu Trong trình sản xuất kinh doanh, công ty không ngừng tìm hiểu đổi cách thức cạnh tranh để tồn đ-ợc thị tr-ờng mà nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Điều dẫn đến cạnh tranh ngày đa dạng hình thức lẫn nội dung Phản ứng khác biệt công ty họ chọn giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá để giải pháp hợp lý Xe máy hàng hoá nên không nằm quy luật Hiện nay, thị tr-ờng Việt Nam có khoảng 52 doanh nghiệp sản xuất xe máy lắp ráp dạng IKD Mức độ cạnh tranh diễn doanh nghiệp khác Công ty Điện Máy Hải phòng Công ty Nhà n-ớc có chức sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác Trong hoạt động sản xuất xe máy lắp ráp lĩnh vực kinh doanh Công ty Để tồn phát triển đ-ợc đến ngày hôm Công ty Điện Máy Hải phòngsố giải pháp cạnh tranh đạt kết tốt Tuy nhiên, bên cạnh số giải pháp cần khắc phục thêm để nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp Công ty thị tr-ờng Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm phân tích cho thấy xu h-ớng cạnh tranh công ty kinh doanh sản xuất xe máy ngày trở nên gay gắt Trong hội nhập víi qc tÕ ViƯt nam gia nhËp WTO, sÏ không bảo hộ phủ lúc công ty kinh doanh sản xuất xe máy Việt Nam tránh khỏi đọ sức mãnh liệt Chính mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xe máy công ty Điện Máy Hải phòng" Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận cạnh tranh sức cạnh tranh Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội - Phân tích thị tr-ờng Việt Nam thực trạng cạnh tranh xe máy thị tr-ờng này, từ đ-a giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xe máy Công ty Điện Máy Hải phòng thị tr-ờng Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng phân tích trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Điện Máy Hải phòng, đề tài tìm mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức từ dựa sở khoa học đề số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện Máy Hải phòng Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài: đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề có ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh công ty nh-: môi tr-ờng cạnh tranh, sách giá, kênh phân phối, hoạt động quảng cáo tiếp thị Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Điện Máy Hải phòng giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004 Cơ sở lý luận - thực tiễn ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận-thực tiễn: Luận văn sử dụng lý luận khoa học quản trị kinh doanh định h-ớng chiến l-ợc phát triển công ty Điện Máy Hải phòng, báo cáo th-ờng niên hoạt động Hiệp Hội Xe Đạp Xe Máy Việt Nam, t- liệu tạp chí Hiệp hội Internet * Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng mô hình phân tích cấu trúc thị tr-ờng Michael Porter Mô hình phân tích theo quan điểm tổng thể Vận dụng ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh sở điều tra, quan sát thực tế số liệu thống kê thu thập thông tin từ sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành có liên quan để đánh giá tình hình cách sát thực, làm sở vững để đ-a nhận xét đánh giá đề xuất giải pháp thực Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Luận văn sử dụng ph-ơng pháp phân tích thống kê để đánh giá số liệu thống kê từ nguồn: Tạp chí, báo cáo tổng kết của hiệp hội xe đạp xe máy Việt nam, Internet Ph-ơng pháp chuyên gia, t- vấn đ-ợc coi trọng đánh giá lực cạnh tranh Công ty Những đóng góp mới, giải pháp hoàn thiện đề tài Luận văn hệ thống hoá phát triển số vấn đề lý luận lực cạnh tranh mang tính đặc thù ngành công nghiệp xe máy Việt Nam Luận văn phân tích đánh giá thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty Điện Máy Hải phòng môi tr-ờng cạnh tranh nh- t-ơng lai Nghiên cứu kinh nghiệm cạnh tranh đối thủ hoạt động kinh doanh, từ xây dựng đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Điện Máy Hải phòng Kết cấu luận văn * Những nội dung luận văn gồm ch-ơng sau đây: Ch-ơng 1: Các sở lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, nhân tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh số ph-ơng pháp phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ công ty Điện Máy -Hải Phòng, phân tích môi tr-ờng cạnh tranh, đánh giá điểm mạnh điểm yếu công ty Điện máy -Hải phòng Ch-ơng 3: Đề số giải pháp sách giá, quản lý chất l-ợng, kênh phân phối để nâng cao lực cạnh tranh công ty Điện Máy -Hải phòng Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội cao chất l-ợng sản phẩm, doanh nghiệp đề mức th-ởng ng-ời công nhân có ph-ơng pháp nâng cao chất l-ợng sản phẩm đ-ợc áp dụng vào sản xuất Hàng năm tổ chức tháng chất l-ợng, tuần chất l-ợng nội dung am hiểu công nhân, phát động phong trào ngày chất l-ợng Điều kiện để thực giải pháp Để thực đ-ợc giải pháp trên, Công ty phải giải vấn đề sau: - Việc tuyển dụng đào tạo công nhân phải có định h-ớng, chiến l-ợc lâu dài, có kế hoạch cụ thể - Song song với việc dạy nghề phải giáo dục lớp thợ nhận thức đ-ợc vai trò, vị trí ng-ời công nhân kinh tế công nghiệp phát triển, cần thiết phải có tác phong công nghiệp, tầm quan trọng hay giá trị sản phẩm công ty lắp ráp Công ty có biện pháp làm cho ng-ời công nhân hiểu chất l-ợng sản phẩm sống Công ty thân họ Đồng thời dạy ng-ời công nhân ph-ơng pháp tự kiểm tra chất l-ợng sản phẩm làm - Đối với lớp công nhân cũ phải tiến hành hoạch định kế hoạch đào tạo, huấn luyện cách liên tục, có hệ thống họ nắm bắt kịp thời thay đổi công nghệ, thiết bị 3.1.4 Hiệu kinh tế giải pháp: Trong điều kiện nay, Công ty muốn đảm bảo nâng cao chất l-ợng sản phẩm phải trọng đến việc thực biện pháp Lợi ích biện pháp mang lại to lớn Bởi ng-ời công nhân thoả mãn đ-ợc nhu cầu cần thiết, đặc biệt nhu cầu đời sống tinh thần, nhu cầu phát triển nhận thức họ tận tâm, tận tuỵ với công việc Khi họ cảm thấy đ-ợc quan tâm, đ-ợc sống bầu không khí làm việc vui vẻ, lành mạnh công họ yêu thích công việc gắn bó với công ty Đó tảng nâng cao suất lao động chất l-ợng sản phẩm Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 111 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội 3.2) Từng b-ớc đảm bảo cung ứng đủ số l-ợng, chất l-ợng linh kiện cho trình lắp ráp để tiến độ sản xuất, cung cấp kịp thời mặt hàng xe máy cho khách hàng để nâng cao hình ảnh Công ty thị tr-ờng, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy 3.2.1 Cơ sở khoa học giải pháp: Linh kiện xe máy đóng vai trò quan trọng trình cấu thành thực thể sản phẩm, chất l-ợng linh kiện ảnh h-ởng trực tiếp đến chất l-ợng sản phẩm Do nói, đảm bảo chất l-ợng linh kiện cho trình lắp ráp biện pháp quan trọng để nâng cao chất l-ợng sản phẩm Ng-ợc lại, linh kiện đầu vào tồi khó lòng tạo đ-ợc sản phẩm tốt cho dù máy móc có đại, công nhân có tay nghề cao Nh- vậy, đáp ứng đủ linh kiện trình lắp ráp yêu cầu thiếu đ-ợc hàng loạt nhiƯm vơ quan träng cđa doanh nghiƯp ViƯc cung øng linh kiện phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu lắp ráp số l-ợng, đủ chủng loại kỳ hạn với chi phí nhỏ Để làm tốt việc cung ứng này, phận cung ứng cung cấp phải đảm bảo làm tốt khâu cụ thể: mua (những đầu vào cần thiết) quản lý liệu (các đầu vào mua đó) 3.2.2 Cơ sở thực tiễn: Hoạt động mua linh kiện xe máy công ty GEAMTRACO đ-ợc đánh giá nhiệm vụ quan trọng bậc song song với hoạt động tiêu thụ sản phẩm vì: Linh kiện chủ yếu để phục vụ cho trình lắp ráp xe dạng IKD Công ty chủ yếu đ-ợc nhập từ n-ớc phần mua n-ớc Do để đảm bảo cho trình lắp ráp đ-ợc ổn định Công ty, điều kiện n-ớc ta Công ty phải có nhiệm vụ tổ chức hoạt động mua tốt Hơn nữa, đòi hỏi số l-ợng linh kiện cho trình lắp ráp cao số l-ợng linh kiện không đủ để phục vụ cho lắp ráp Linh kiện xe máy dạng IKD đ-ợc cung ứng từ hai nguồn : - Linh kiện nhập từ n-ớc ngoài: Đây khâu quan trọng ảnh h-ởng Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 112 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội trực tiếp đến chất l-ợng sản phẩm linh kiện sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn 70% mặt gía trị sản phẩm Qua thực tế nhập linh kiện năm 2002 Công ty có việc tồn đọng cần phải giải Linh kiện lắp ráp nhập thực tế so với hàng mẫu hợp đồng mua bán ch-a đảm bảo mặt kỹ thuật, ch-a đồng ch-a phù hợp với diều kiện Việt Nam Cụ thể lô xe đầu, trục nhỏ bọc sau xe làm vận hành có t-ợng bị lắc, đảo gây cảm giác an toàn cho ng-ời sử dụng Một số xe bị chảy dầu hệ thống gioăng, phối đệm không đảm bảo kỹ thuật Đồng hồ báo số đ-ợc sử dụng mạnh điện tử không phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam gây mạch điện bị gỉ, gây đứt chân bóng dẫn đến số t-ợng số bị mờ, thiếu nét, loạn số - Các linh kiện đ-ợc sản xuất n-ớc: Nhìn chung loại linh kiện không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật lắp ráp đồng bộ, hình thức mẫu mã không đẹp so với hàng ngoại Một số chi tiết phải thực gia công x-ởng lắp ráp đ-ợc nh- : ống xả phải nắn lại theo xe, giàn để chân sau cần khởi động phải mài lại gây l·ng phÝ thêi gian vµ vËt chÊt 3.2.3 Néi dung giải pháp: Tr-ớc khó khăn việc nhập đánh giá chất l-ợng linh kiện mua, Công ty cần nhanh chóng khắc phục số biện pháp sau: - Công ty nên tổ chức lớp bồi d-ỡng thêm nghiệp vu chuyên môn cho cán bộ, kiểm tra th-ờng xuyên sâu sát việc thực nhiệm vụ chức cán - Lập tổ chức chuyên làm công tác mua linh kiện nên tập trung nhân viên có kinh nghiệm có khả ngoại giao tốt để thu mua đ-ợc linh kiện đạt tiêu chuẩn chất l-ợng đáp ứng đ-ợc trình lắp ráp Những nhân viên phải hiểu đặc điểm, tính năng, tác dụng loại linh kiện, đánh giá đ-ợc chất l-ợng linh kiện tr-ớc nhập Ngoài Công ty nên xây dựng hệ thống quy trình thủ tục thu mua nguyên vật liệu đảm bảo tuân theo quy trình Trần Mạnh H¶i CH 2003-2005 113 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội - Duy trì củng cố mối quan hệ sẵn có với đơn vị th-ờng xuyên cung cấp linh kiện cho Công ty Có biện pháp khuyến khích khách hàng cung cấp linh kiện nh-: ứng tr-ớc tiền hàng sở thoả hợp đồng kinh tế - Cử cán đến nơi cung ứng linh kiện để tìm hiểu nghiên cứu số l-ợng chất l-ợng sở mở thêm đối tác cung cấp linh kiện cho Công ty Để đảm bảo chất l-ợng linh kiện Công ty nên cử cán sang bên đối tác để chọn lọc, đảm bảo linh kiện nhập có chất l-ợng phù hợp với điều kiện n-ớc ta -Về hợp đồng mua bán linh kiện với đối tác, Công ty nên nghiên cứu vµ thùc hiƯn viƯc nhËp khÈu mét sè chi tiÕt dễ hỏng hóc theo đợt giao hàng cách hợp lý để đảm bảo linh kiện phụ tùng thay dịch vụ bảo hành sản phẩm - Để đảm bảo mua đựơc linh kiện có chất l-ợng cao chất l-ợng linh kiện ổn định Công ty nên liên kết với đơn vị sản xuất kinh doanh Ngoài liên kết giúp Công ty tạo đ-ợc uy tín thị t-ờng Điều kiện thực giải pháp: - Phải tạo đ-ợc nguồn vốn cần thiết cho qúa trình mua linh kiện (đặc biệt nguồn linh kiện nhập khẩu) - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên mua linh kiện - Quan tâm thích đáng đến kho tàng để đảm bảo đ-ợc chất l-ợng linh kiện không bị xuống cấp Ngoài cần có kho tàng tốt để bảo quản xe sau đ-ợc lắp ráp 3.2.4 Hiệu kinh tế giải pháp: Nếu C«ng ty thùc hiƯn tèt viƯc mua linh kiƯn cïng với việc bảo quản đ-ợc loại linh kiện phục vụ cho trình lắp ráp góp phần nâng cao chất l-ợng sản phẩm tạo uy tín sản phẩm Công ty thị tr-ờng đảm bảo khả Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 114 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội cạnh tranh - Bảo quản kho tốt công ty hạn chế đ-ợc phần chất l-ợng sản phẩm giảm hàng hoá để tồn kho 3) Tăng c-ờng công tác kiểm tra chất l-ợng khâu, công đoạn trình lắp ráp nhằm hạn chế sai hỏng để quản lý chất l-ợng sản phẩm đ-ợc tốt nhằm tăng sức cạnh tranh xe máy lắp ráp việc nâng cao chất l-ợng sản phẩm 3.3.1 Cơ sở khoa học giải pháp: Kiểm tra chất l-ợng hoạt động gắn liền với trình lắp ráp nhằm hạn chế khuyết tật, sai sót công đoạn lắp ráp nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm, giảm thiểu chi phí sửa chữa để nâng cao hiệu kinh doanh Ngoài Công ty thực chặt chẽ biện pháp làm giảm đáng kể chi phí sửa chữa, chi phí làm laị, chi phí bảo hành Từ tạo đ-ợc uy tín cho Công ty sản phẩm sản xuất nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Quy trình công nghệ lắp ráp xe máy dạng IKD phức tạp công tác kiểm tra từ đầu sản phẩm đ-ợc lắp ráp vấn đề quan trọng, sản phẩm đ-ợc lắp ráp khâu ảnh h-ởng đến chất l-ợng khâu chất l-ợng sản phẩm hoàn chỉnh, ng-ời công nhân nhận thức đ-ợc vai trò công việc song tất ng-ời tự giác với phần việc Vì vậy, việc tổ chức tốt công tác kiểm tra, giám sát chất l-ợng khâu công đoạn biện pháp cần thiết với Công ty 3.3.2 Cơ sở thực tiễn: Hiện Công ty không trọng đến khâu mà tập trung kiểm tra khâu cuối Do nhiều sản phẩm không đạt chất l-ợng phải sửa chữa lại Công ty ch-a lập đ-ợc quy trình lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh để tất ng-ời phải tuân theo có sở để kiểm tra, đánh giá kết thấy đ-ợc khâu hạn chế Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 115 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội 3.3.3 Nội dung giải pháp: Để thực biện pháp có hiệu quả, Công ty thực tốt hoạt động sau : Thứ nhất: Công ty nên tăng c-ờng việc kiểm tra, giám sát chất l-ợng sản phẩm khâu, công đoạn quy trình lắp ráp Quy trình lắp ráp xe dạng IKD phức tạp gồm nhiều khâu khác nhau, nên không thực theo quy trình công nghệ gây sai lỗi việc kiểm tra giám sát không chặt chẽ, ý thức ng-ời công nhân ch-a cao (không nhận thấy cố ý gây sai lỗi) gây sai lỗi Bởi vậy, Công ty cần tăng c-ờng thực kiểm tra, giám sát cấp từ cấp công ty, cấp phân x-ởng đến tổ sản xuất - cấp Công ty việc thực kiểm tra phòng Vật t- kỹ tht trùc tiÕp tiÕn hµnh vµ cã kÕt ln vỊ chất l-ợng sản phẩm - Cán kỹ thuật phân x-ởng, cán kỹ thuật công nghệ, thiết bị đồng thời có nhiệm vụ: + Kiểm tra th-ờng xuyên dây chuyền + Giải nhân tố tác động đến CLSP + Ghi nhận kết cá nhân phân x-ởng - Tổ sản xuất tự kiểm tra: Ngoài cần phát huy vai trò quản lý, tinh thần trách nhiệm vật chất tổ tr-ởng sản xuất, quản đốc phân x-ởng Tr-ởng phận có trách nhiệm th-ờng xuyên nhắc nhở với nhân viên kiểm tra chất l-ợng th-ờng xuyên kiểm tra, giám sát băng chuyền Cần thiết tạo chế độ th-ởng phạt nghiêm minh công nhân trực tiếp lắp ráp cán quản lý trực tiếp việc đảm bảo chất l-ợng sản phẩm Thứ hai: Công ty cần đào tạo mở lớp bồi d-ỡng thêm tay nghề kỹ thuật kiểm tra cho công nhân nhân viên KCS trang bị cho họ công cụ thống kê chất l-ợng nh-: biểu đồ Pareto, biểu đồ x-ơng cá việc phát tìm nguyên nhân sai sót Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 116 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Điều kiện để thực biện pháp: Công ty cần trì liên tục cải tiến, hoàn thiện quy trình công nghệ dây chuyền lắp ráp sản phẩm Bộ phận kiểm tra chất l-ợng sở phận quản lý phải th-ờng xuyên xem xét, đánh giá sửa đổi lại hệ thống quy trình cho phù hợp với tình hình sản phẩm yêu cầu thị tr-ờng Tất hoạt động, quy trình công nghệ, trách nhiệm, quyền hạn phận, cá nhân toàn Công ty phải đ-ợc văn hoá, cụ thể quy định cụ thể 3.3.4 Hiệu kinh tế giải pháp: Nếu Công ty thực chặt chẽ biện pháp hạn chế đ-ợc nhiều lỗi mắc phải trình lắp ráp, nhờ việc ngăn ngừa phát kịp thời nguyên nhân gây lỗi, từ nâng cao đ-ợc chất l-ợng sản phẩm theo yêu cầu 3.4) Các giải pháp hoàn thiện giá, thực hành giá kinh doanh xe máy Công ty để định mức giá hợp lý nhất, kích thích nhu cầu tiêu dùng ng-ời mua sắm, từ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy thông qua sản l-ợng tiêu thụ 3.4.1 Cơ sở khoa học giải pháp: Trong kinh doanh giá yếu tố nhạy cảm biểu số Marketing Mix Vì thay đổi giá doanh nghiệp nhận đ-ợc phản ứng khác từ phía thị tr-ờng đối thủ cạnh tranh Thông th-ờng giá số l-ợng có tỉ lệ nghịch với giá chất l-ợng lại có quan hệ tỉ lệ thuận Mặc dù thị tr-ờng việc cạnh tranh giá không diễn gay gắt mà nh-ờng vị dẫn đầu cho cạnh tranh chất l-ợng hàng hoá dịch vụ kèm Tuy nhiên với nghĩa yếu tố giá không quan trọng mà ng-ợc lại ta thấy yếu tố giá lại nhạy cảm 3.4.2 Cơ sở thực tiễn: Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 117 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Đối với đối t-ợng khách hàng khác công ty nên có loại sản phẩm xe máy khác t-ơng ứng với sách giá riêng biệt Trong trình thực giá xe máy phải xây dựng khung giá để đảm bảo linh hoạt trình bán tiêu thụ xe máy 3.4.3 Nội dung giải pháp: Việc định giá hàng hoá nghệ thuật kinh doanh định giá cho xe máy Công ty phải kiểm soát đ-ợc lựa chọn nhiều loại giá khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, thời kỳ nhu cầu thị tr-ờng Nh- theo thời vụ, theo kiểu dáng theo đối t-ợng khách hàng khác Do đặc tính cđa tõng vïng thÞ tr-êng nh- thÞ tr-êng miỊn Nam hay số vùng thị tr-ờng miền núi, nông thôn họ thích dòng xe rẻ tiền khoảng d-ới triệu đồng hộ không coi trọng tới kiểu dáng hình thức bề xe Nhu cầu thị tr-ờng xe rẻ đ-ợc dự báo lớn sôi động ( Hiện số công ty bắt đầu tung sản phẩm xe rẻ tiền nh- Công ty TNHH Thuỷ Hải, Công ty TNHH ĐT CN T&T) nên công ty cần nghiên cứu xây dựng tung loại xe Mặt khác công ty cần tập trung nghiên cứu cải tiến mẫu mã, kiểu dáng khác lạ nâng cao chất l-ợng đồ linh kiện nội địa bán giá cao khoảng từ 8-10 triệu cho đối t-ợng khách hàng có tiền thích lạ Dự báo nhu cầu sản phẩm có so với nhu cầu dòng xe rẻ tiền nhiên lợi nhuận đem lại cho doanh nghiệp tính sản phẩm lại lớn nhiều 3.4.4 Hiệu kinh tế giải pháp: Việc xây dựng mức giá khác với loại sản phẩm khác cho nhóm khách hàng khác để thu hút thêm ngày nhiều khách hàng tiềm Nếu nh- Công ty GEAMTRACO biết kết hợp sách giá xe máy hợp lý cho phân đoạn thị tr-ờng khác nhau, kèm với chất l-ợng xe máy đ-ợc đảm bảo làm cho doanh số bán Công ty đ-ợc tăng lên, khả bao phủ thị tr-ờng công ty rộng khắp bên cạnh uy tín t-ơng hiệu Công ty đ-ợc nâng lên Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 118 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội 3.5) Giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ khách hàng để giữ khách hàng lâu dài,quảng cáo tiếp thị tăng uy tín th-ơng hiệu Công ty thị tr-ờng Việt Nam 3.5.1 Cơ sở khoa học giải pháp: Dịch vụ khách hàng hoạt động quảng cáo tiếp thị công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Có nhiều ng-ời muốn mua hàng nh-ng không đủ thông tin hàng hoá mà cần mua, có nhiều ng-ời bán hàng mà không tìm đ-ợc khách hàng Vì vậy, cần phải có dịch vụ khách hàng, quảng cáo sản phẩm để cung cầu gặp tự thoả thuận hàng hoá mà cần mua cần bán Nghiên cứu thị tr-ờng thu hút khách hàng đồng thời củng cố hoàn thiện để thoả mãn khách hàng cũ 3.5.2 Cơ sở thực tiễn: Công ty có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ khách hàng nh- sản phẩm có chất l-ợng cao, có mối quan hệ cá nhân tốt với bạn hàng bên ngoài, có đội ngũ công nhân bảo d-ỡng xe máy tốt Đó điều kiện giúp cho dịch vụ khách hàng Công ty thực tốt ngày phát triển 3.5.3 Nội dung giải pháp: a/ Dịch vụ tr-ớc bán xe máy Công ty nên đón tiếp khách hàng tìm hiểu nhu cầu, chào hàng giới thiệu hàng, giúp đỡ t- vấn chọn thử xe máy cho khách hàng Hoặc chào hàng qua th-, qua mẫu, qua catalogue Không nên nhờ vào mối quan hệ sẵn có để tìm cách bán hàng b/ Dịch vụ sau bán xe máy Công ty nên xây dựng thêm số sở, nhà x-ởng bảo d-ỡng xe máy cho khách hàng tận tình chu đáo nữa, cần phải gây cho khách hàng ấn t-ợng tốt Công ty thời gian mua hàng mà thời gian dài Không nên phụ thuộc vào cửa hàng bảo d-ỡng xe máy SUZUKI uỷ nhiệm Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 119 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội c/ Dịch vụ tín dụng bán lẻ Công ty cần phát triển nhiều dịch vụ tín dụng bán lẻ xe máy vừa kích thích đ-ợc cầu, vừa thuận tiện an toàn mua sắm khách hàng Khi nghiên cứu vấn đề dịch vụ khách hàng th-ơng mại nói chung th-ơng mại bán lẻ nói riêng Các nhà quản trị điều hành th-ờng đặc biệt quan tâm tới khía cạnh có liên quan đến hàng hoá Đó cần thiết nh-ng ch-a đủ hệ dịch vụ ch-a xử lý ®óng møc tíi u tè “tiỊn tƯ” nh»m kÝch ®Èy sức mua, điều kiện mua toán khách hàng Một yếu tố dịch vụ tổ chức dịch vụ tín dụng bán lẻ Qua nhiên cứu thực tiễn, em thấy cần phải phát triển dịch vụ để hoàn thiện marketing bán lẻ Công ty tín dụng đ-ợc hiểu ph-ơng tiện trao đổi trung gian mức độ chấp nhận có giới hạn Tín dụng thực chất lời hứa trả tiền đ-ợc khách hàng sử dụng hoạt động mua hàng cửa hàng bán lẻ Nh- cửa hàng bán lẻ cung cấp dịch vụ tín dụng đồng nghĩa với việc chấp nhận rđi ro ViƯc chÊp nhËn tÝn dơng phơ thc vµo yếu tố : tính cách cá nhân ng-ời mua hàng, vốn Công ty thu nhập ng-ời tiêu dùng điều kiện thực tế có liên quan Về vấn đề em có đề xuất sau : + Các yếu tố cần phân tích tr-ớc định tín dụng bán lẻ bao gồm: - Phân tích chi tiết thị tr-ờng mục tiêu xe máy Công ty để hiểu đánh giá đ-ợc ý kiến khách hàng vấn đề tín dụng - Phân tích tác động việc áp dụng tín dụng doanh thu lợi nhuận Công ty + Các hình thức dịch vụ tín dụng mà doanh nghiệp nghiên cứu vận dụng thời gian tới gồm số hình thức dịch vụ sau : Tài khoản toán chậm Công ty Tài khoản tín dụng tuần hoàn (RCD) Tín dụng đặt cọc tr-ớc (LP) Tín dụng trả góp + Đảm bảo nâng cao quản lý toàn diện chất l-ợng (TQM) dịch vụ Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 120 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội khách hàng Công ty cửa hàng bán lẻ trực thuộc Để đánh giá chất l-ợng phục vụ khách hàng trung tâm cần phải vào yếu tố mà khách hàng ®¸nh gi¸ cao nh- : ®é tin cËy, th¸i ®é nhiệt tình, độ đảm bảo, tính cảm thông yếu tố hữu hình Điểm mấu chốt thoả mãn nhu cầu dịch vụ khách hàng Công ty phải th-ờng xuyên đáp ứng hay cao mong đợi chất l-ợng dịch vụ khách hàng Công ty phải th-ờng xuyên đáp ứng tốt đối thủ cạnh tranh Trong trình đáp ứng chất l-ợng dịch vụ khách hàng, Công ty cần phải xoá khoảng trống làm cho chất l-ợng khách hàng bị giảm sút Để giúp cho Công ty nâng cao chất l-ợng dịch vụ khách hàng, sử dụng nh- công cụ cạnh tranh hữu hiệu, Công ty cần có phận chuyên trách vấn đề này, gọi ban dịch vụ khách hàng để xử lý khiếu nại điều chỉnh, cung ứng dịch vụ khách hàng cách tốt 3.5.4 Hiệu kinh tế giải pháp: Thực giải pháp Công ty thúc đẩy đ-ợc hoạt động sản xuất nh- khả tiêu thụ xe máy đ-ợc nhanh nhu cầu khách hàng nhiều hơn, qua Công ty tìm hiểu đ-ợc nhu cầu cuả khách hàng, tiên đoán đ-ợc loại sản phẩm đời với hình thức nh- làm vừa lòng khách hàng Từ đó, Công ty cải tiến cách thức, mẫu mã xe máy để bán cho khách hàng Tăng sức cạnh tranh xe máy thông qua sản phẩm cấu sản phẩm * Giải pháp từ phía Nhà n-ớc 3.6 Chính sách -u tiên linh kiện nhập Bên cạnh việc Nhà n-ớc có sách hạn định số l-ợng lẫn chất l-ợng cho loại thiết bị, phụ tùng, linh kiện hàng hoá liên quan đến mặt hàng xe máy Cần -u tiên đ-a sách th-ơng mại nhập linh kiện phụ tùng hạn chế nhập xe máy nguyên để khuyến khích thúc đẩy ngành công nghiệp xe máy n-ớc ta phát triển Ưu tiên khuyến khích cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu t- vào việc sản xuất lắp ráp xe máy làm thủ tục nh- đăng ký nhãn hiệu xe hay việc phân phối l-u Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 121 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội thông hàng hoá xe máy Việt Nam 3.7 Chính sách -u đãi theo tỷ lệ nội địa hoá Việc ban hành danh mục phụ tùng xe máy nhập không đ-ợc h-ởng sách -u đãi theo tỷ lệ nội địa hoá nhằm kích thích sản xuất phụ tùng n-ớc phát triển, không phân biệt doanh nghiệp tự đầu t- sản xuất hay liên doanh liên kết Do chi tiết phụ tùng thuộc danh mục đ-ợc đầu tsản xuất n-ớc mà không đ-ợc tính vào giá trị nội địa hoá mâu thuẫn với sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu t- kìm hãm sản xuất khí, chế tạo phát triển Vì vậy, Nhà n-ớc cần có sách -u đãi cho phụ tùng xe máy nhập nh- giảm thuế đầu vào Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội xe máy xe đạp Việt Nam việc doanh nghiệp hoạch định ph-ơng h-ớng phát triển đ-a biện pháp hạn chế nạn nhập lậu ạt xe máy Việt Nam nhgiúp Nhà n-ớc đ-a sách nhằm quản lý hiệu công nghiệp lắp ráp sản xuất xe máy n-ớc ta Kết luận ch-ơng III Ch-ơng III số định h-ớng phát triển Công ty GEAMTRACO thời gian tới vào nguyên nhân điểm yếu Công ty nhđã trình bày ch-ơng II dựa theo định h-ớng phát triển mà em đề nghị số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xe máy Công ty GEAMTRACO thị tr-ờng Việt Nam Các giải pháp đ-ợc đề xuất với mục đích nhằm khắc phục điểm yếu có Công tysố biện pháp cách giải vấn đề khó khăn Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 122 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Qua luận văn này, thấy nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá vấn đề cấp bách phải thực quy luật cạnh tranh không ngừng thay cũ đổi Xe máy hàng hoá nên nằm quy luật Tr-ớc thực trạng đó, Công ty Điện Máy Hải phòng có lựa chọn cho công cụ cạnh tranh đạt đ-ợc số tiêu đáng kể so với đối thủ cạnh tranh khác Việc xác định lựa chọn ph-ơng án kinh doanh nh- mục tiêu chiến l-ợc cạnh tranh vô phức tạp khó khăn Đối với công ty có đặc thù riêng có lựa chọn khác nên đem lại hiệu kinh doanh khác Tr-ớc vấn đề đó, trình bày số giải pháp để nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp Công ty Điện Máy Hải phòng thị tr-ờng Việt Nam, giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện điểm yếu Công ty Điện Máy Hải phòng, chủ yếu việc sử dụng công cụ cạnh tranh Công ty ch-a đạt hiệu cao yếu tố liên quan đến công cụ ch-a đ-ợc trọng hàng loạt nguyên nhân chủ quan Một số giải pháp nêu có tính chất giải pháp Công ty Tuy nhiên, trình độ hạn chế nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đ-ợc góp ý thầy cô bạn để hoàn thiện kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý tr-ờng Đại học Bách khoa Hà nội, ng-ời cung cấp cho tri thức khoa học, giúp có nhiều hội phát triển công việc nhtrong sống Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phan Văn Thuận tận tình h-ớng dẫn cung cấp tài liệu liên quan cho hoàn thành đề tài h-ớng dẫn tận tình chu đáo cho làm luận văn suốt thời gian vừa qua Trần Mạnh H¶i CH 2003-2005 123 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Nam (1998), Quản trị chiến l-ợc phát triển vị cạnh tranh, NXB Gi¸o dơc, TP Hå ChÝ Minh Ts Ngun Văn Nghiến (2001), Hoạch định chiến l-ợc sản xuất kinh doanh, Khoa Kinh tế quản lý Đại học Bách Khoa Hà Nội Giáo trình Marketing quốc tế- Chủ biên TS Nguyễn Văn Cao- NXB Giáo dục, năm 2000 PGS.TS Đỗ Văn Phức (2003), Khoa Học Quản Lý Trong Hoạt Động Kinh Doanh, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Giáo trình Th-ơng mại quốc tế- Chủ biên TS Nguyễn Duy Bột-NXB Giáo dục, năm 2001 Nguyễn Tấn Ph-ớc (1999), Quản trị chiến l-ợc sách kinh doanh, NXB Đồng Nai PGS TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị chiến l-ợc, NXB Thống kê Hà Nội Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP Hå ChÝ Minh Uû ban quèc gia vÒ hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Đề án nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam 10 Marketing bản-Tác giả Philip Koler- NXB Thống Kê, năm 1998 11 Chiến l-ợc cạnh tranh, Machael E Porter (1996), NXB Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi 12 Stem L W & A I El.-Ansary (1992), Marketing Channalm 3nd ed, Enlewood Cliff, NJ: Prentice-Hall 13 T¹p chí Kinh tế phát triển Số 31/2001- Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất Việt Nam th-ơng mại quốc tế 14 Tạp chí Kinh tế dự báo Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 124 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Tr-ờng Đại Hoc Bách Khoa Hà Nội Số 7/2002- Để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam 15 Tạp chí Tài Chính Số 11/2002- Chặn đà tụt hậu chiến l-ợc khuyến khích cạnh tranh phát triển 16 Tạp chí Th-ơng Mại Số 2+3/ 2003- Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 17 Báo cáo Bộ kế hoạch đầu t Tình hình tiêu thụ xe máy tới năm 2010 18 Báo cáo Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Điện Máy Hải phòng từ năm 2000-2004 19 Chiến l-ợc thị tr-ờng- J Shaw ( tài liệu dịch) 20 Microeconomic- Robert S Pindyck & Daniel L Rubinfeld 21 Thêi báo kinh tế Việt Nam-Số 41/ 2002 http:// www.vneconomy.com.vn Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 125 Khoa Kinh tế & Quản lý ... nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xe máy công ty Điện Máy Hải phòng" Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận cạnh tranh sức cạnh tranh Trần Mạnh Hải CH 2003-2005... CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG 83 I ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 83 Bối cảnh nước quốc tế có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh Công. .. xuất kinh doanh công ty Điện Máy Hải phòng, đề tài tìm mặt mạnh, mặt yếu, hội, thách thức từ dựa sở khoa học đề số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện Máy Hải phòng Đối t-ợng

Ngày đăng: 30/06/2018, 00:14

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan