Nghiên cứu tình hình sử dụng đất tại xã chiềng sung, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

94 196 0
Nghiên cứu tình hình sử dụng đất tại xã chiềng sung, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN 1: TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .4 1.1 Trên giới .4 1.2 Ở Việt Nam .7 PHẦN 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 2.2 Đối tượng nghiên cứu .10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.4.1 Đánh giá tình hình sử dụng đất xã 10 2.4.2 Đánh giá số mơ hình sử dụng đất xã 10 2.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất xã Chiềng Sung hiệu bền vững 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Kế thừa số liệu, tài liệu 10 2.5.2 Thu thập số liệu thực tế .11 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .15 3.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên .17 3.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường .18 3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội .18 3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 18 3.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xây dựng 18 3.2.3 Tài 19 3.2.4 Thương mại - dịch vụ, du lịch .19 3.2.5 Dân số, lao động việc làm thu nhập 19 3.2.6 Thực trạng phát triển khu dân cư .20 3.2.7 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá tình hình sử dụng đất xã 24 4.1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất xã 24 4.1.2 Đánh giá tiềm đất đai xã Chiềng Sung 26 4.1.3 Đánh giá hoạt động sản xuất xã 29 4.1.4 Đánh giá lựa chọn cấu trồng, vật nuôi xã 33 4.1.5 Đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến trình sử dụng đất xã 37 4.2 Đánh giá số mơ hình sử dụng đất xã .39 4.2.1 Mơ hình nơng nghiệp ngắn ngày 40 4.2.2 Mơ hình nông nghiệp lâu năm .41 4.2.3 Mơ hình lâm nghiệp 45 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất xã hiệu bền vững 49 4.3.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức vấn đề sử dụng đất 49 4.3.2 Đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất xã hiệu bền vững 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn .56 5.3 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ BIỂU DANH LỤC CHỮ VIẾT TẮT QHSDĐĐ: Quy hoạch sử dụng đất đai UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân BCH: Ban chấp hành DANH LỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Chiềng Sung năm 2017 24 Bảng 4.2 Tình hình phát triển ngành trồng trọt xã Chiềng Sung tháng đầu năm 2017 31 Bảng 4.3 Tình hình phát triển ngành chăn ni xã Chiềng Sung 32 Bảng 4.4 Đánh giá lựa chọn nông nghiệp ngắn ngày 33 Bảng 4.5 Đánh giá lựa chọn nông nghiệp lâu năm 34 Bảng 4.6 Đánh giá lựa chọn lâm nghiệp 35 Bảng 4.7 Đánh giá lựa chọn vật nuôi 36 Bảng 4.8 Thu nhập lợi nhuận mơ hình nông nghiệp ngắn ngày 40 Bảng 4.9 Mô tả mơ hình nơng nghiệp dài ngày 41 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế mơ hình nơng nghiệp lâu năm 42 Bảng 4.11 Kết đánh giá hiệu xã hội mơ hình nơng nghiệp lâu năm 42 Bảng 4.12 Kết đánh giá hiệu sinh thái mơi trường mơ hình nơng nghiệp lâu năm .43 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình nơng nghiệp dài ngày 44 Bảng 4.14 Mô tả mô hình Lâm nghiệp 45 Bảng 4.15 Kết đánh giá tiêu kinh tế mơ hình lâm nghiệp 46 Bảng 4.16 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 47 Bảng 4.17 Kết đánh giá hiệu mơi trườngcủa mơ hình lâm nghiệp 47 Bảng 4.18 Đánh giá hiệu tổng hợp mô hình lâm nghiệp 48 DANH MỤC ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Chiềng Sung ……………………………………………….15 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau thời gian học tập kết thúc khóa học trường Đại học Tây Bắc, việc nắm vững lý thuyết chuyên ngành thầy cô truyền đạt lớp, điều quan trọng sinh viên khoa Nơng – Lâm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế chuyên ngành, làm quen với công việc xây dựng đề cương nghiên cứu giải vấn đề khoa học Được trí Ban chủ nhiệm khoa Nơng – Lâm môn lâm nghiệp, tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu tình hình sử dụng đất xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Vũ Văn Thuận Người hướng dẫn em suốt trình thực chuyên đề Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy Ban Nhân Dân xã Chiềng Sung, nơi thực tập giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ suốt thời gian thực tập Ủy Ban Nhân Dân xã Trong thời gian thực tập em nhận giúp đỡ Thầy Cô, cán nhân dân xã Chiềng Sung toàn thể bạn bè giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian thực tập có hạn, trình độ chun mơn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cơ tồn thể bạn đọc để chun đề em hồn thiện Sau em kính chúc quý Thầy Cô khoa Nông – Lâm dồi sức khỏe, công tác tốt tiếp tục thực sứ mệnh cao truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2018 Sinh viên Bùi Bình Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nguồn tài nguyên vô quý giá, sản phẩm tự nhiên, tư liệu sản xuất đặc biệt thiếu, điều kiện tảng q trình sản xuất nào, khơng có đất đai khơng thể sản xuất Đất thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Có ý nghĩa to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước bảo vệ tổ quốc Đất cải quý giá loài người, đất tạo điều kiện cho sống thực vật, động vật người Trái Đất Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay người Đặc biệt thay sản xuất Nông - Lâm nghiệp Con người xuất hiện, xã hội loài người ngày phát triển, nhu cầu sử dụng đất ngày tăng đa dạng với nhiều mục đích khác đòi hỏi người phải bố trí sử dụng đất cho có hiệu quả, gắn liền với nhu cầu kinh tế xã hội trọng bảo vệ môi trường Trong vài thập kỷ trở lại đây, gia tăng dân số giới gây sức ép lớn lương thực thực phẩm Song song với phát triển dân số phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Và để thỏa mãn nhu cầu ngày cao, nhiều hoạt động người gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên đất đai, dạng tài ngun khơng tái tạo Do đó, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên làm sở cho việc sử dụng hợp lý, hiệu phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn giai đoạn Đất mang lại lợi ích tối đa bền vững biết quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý Tuy nhiên, người sử dụng đất muốn khai thác tiềm đất mà không nghĩ tới việc cải tạo sử dụng hợp lí đất.Với áp lực trạng sử dụng đất cho thấy nguồn tài nguyên đất ngày khan có giới hạn Nhất giai đoạn Đảng, nhà nước nhân dân tiến hành cơng nghiệp hóa- đại hóa, đất sử dụng với nhiều nhu cầu khác nhau, nhu cầu ăn ở, sinh hoạt… với việc dân số ngày gia tăng nghiên cứu tình hình sử dụng đất, loại đất để đạt khả tối đa sản xuất ổn định an toàn lương thực - thực phẩm, đồng thời bảo vệ hệ sinh thái môi trường sống vấn đề cấp bách, nhận quan tâm nhiều nhân dân, Đảng Nhà nước Việt Nam với tổng diện tích đất đai tự nhiên khoảng 33.169.800 triệu ha, đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích, dân số Việt Nam 85 triệu người, Lớp: K551 ĐH QL TN&MT 80% dân số sống nông thôn miền núi, hoạt động sản xuất họ gắn liền với đất đai, diện tích bình qn/người nước ta thấp Nhìn cách tổng quát diện tích đất dùng cho sản xuất Việt Nam hạn chế, điều đòi hỏi Việt Nam phải có nghiên cứu đánh giá cụ thể mơ hình sử dụng đất để khắc phục hạn chế đề giải phương sử dụng đấthiệu bền vững đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Nước ta có dân số đơng tập chung chủ yếu khu vực nơng thơn Vì việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất cần quan tâm đặc biệt giai đoạn nhằm để tránh tình trạng sử dụng đất sai mục đích khơng mang lại hiệu cho người sử dụng Từ thực tế đảng nhà nước ta ban hành số luật sách việc quản lý sử dụng hiệu quỹ đất, từ năm 1945 nay, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quản lý sử dụng đất: Từ ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính phủ Quyết định 201/CP việc thống quản lý ruộng đất và tăng cường thống quản lý ruộng đất nước Luật đất đai sửa đổi (2003), luật bảo vệ phát triển rừng (2004) Nghị định 64/CP, phủ ngày 27/9/1993, ban hành quy định giao đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình Nghị định 02/CP, phủ ngày 16/11/1999, quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức cá nhân hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích phát triển lâm nghiệp Ngày 29/11/2013 Quốc hội ban hành luật đất đai Điều góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn, đặc biệt nhằm phát triển sản xuất lâm nghiệp, từ mà thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp ngày gần gũi cụ thể với người dân cấp thôn ( Trần Thị Thanh Tâm, 2010) Đất nước đà phát triển, q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ với gia tăng dân số diện tích đất lâm nghiệp ngày bị chuyển đổi mục đích sử dụng Nguyên nhân việc suy giảm diện tích đất tượng du canh, du cư, phát nương làm rẫy, trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phát triển khu cơng nghiệp cơng trình thủy điện, thủy lợi, nhu cầu sống người lương thực thực phẩm ngày tăng Đứng trước thực trạng trên, đất đai cần phải sử dụng theo quy hoạnh nhà nước, nghiên cứu tiềm đất đai, tìm hiểu số loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp, đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất từ làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Quốc gia địa phương Đối với vùng, địa phương, loại đất cụ thể phải có hình thức sử dụng khác cho phù hợp để đem lại hiệu kinh tế, sử dụng quản lý cách hợp lý Lớp: K552 ĐH QL TN&MT Đây việc làm quan trọng cần thiết để đảm bảo cho phát triển bền vững Nông – Lâm – Công nghiệp phát triển kinh tế đất nước Chiềng Sung có tổng diện tích tự nhiên 4682ha, nằm phía Đơng Bắc huyện Mai Sơn Xã Chiềng Sung cách trung tâm huyện Mai Sơn khoảng 17km, cách thành phố Sơn La khoảng 45km Dân cư phân bố 26 bản, gồm ba dân tộc chủ yếu Thái, Kinh, Mơng sống xen kẽ đồn kết gắn bó với Chiềng Sung xã vùng cao huyện Mai Sơn, với địa hình đồi núi phức tạp, lại khó khăn Người dân phần đa người dân tộc sống chủ yếu dựa vào canh tác nông- lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ gia đình Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, ảnh hưởng thời tiết bất lợi, điều kiện kinh tế xã hội chưa cao với trình độ dân trí thấp dẫn đến việc sử dụng đất người dân có hiệu khơng cao Ngồi phong tục canh tác người dân mang tính tự cấp, sản xuất chủ yếu theo hình thức quảng canh làm cho đất bị thối hố, bạc màu.Vì vậy, trình khai thác, sử dụng người dân khơng tránh khỏi tình trạng sử dụng đất không hợp lý nên hiệu sử dụng đất mang lại khơng cao Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý khoa Nông Lâm thầy giáo hướng dẫn, Vũ Văn Thuận, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng đất xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” với mong muốn góp phần khắc phục khó khăn yếu việc quản lý sử dụng đất đai, nâng cao đời sống vật chất người dân, giúp người dân hiểu tầm quan trọng việc sử dụng đất, ổn định bền vững lâu dài Lớp: K553 ĐH QL TN&MT PHẦN TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Trong vài thập kỷ trở lại đây, gia tăng dân số giới thúc đẩy nhu cầu ngày lớn lương thực thực phẩm Song song với phát triển dân số phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Và để thỏa mãn nhu cầu ngày cao, nhiều hoạt động người gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên đất đai, dạng tài nguyên không tái tạo Do đó, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên làm sở cho việc sử dụng hợp lý, hiệu phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn giai đoạn Bên cạnh đó, việc sử dụng đất đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất nhà nước Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Vì vậy, đánh giá mức độ thích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp việc làm tất yếu quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương cần thiết 1.1 Trên giới Các nghiên cứu đất giới xuất sớm Cách bốn nghìn năm, người Trung Quốc có sơ đồ thổ nhưỡng biết sử dụng để làm sở cho việc đánh thuế (Nycle C Brady, 1974) Nhưng đến kỷ XIV sau Công nguyên, việc đánh giá đất sâu, nghiên cứu ứng dụng nhiều nước châu Âu Đến kỷ XIX, Do-cu-trai-ep đưa sở phân hạng đất theo quan điểm phát sinh, từ nhiều nhà thổ nhưỡng học giới nghiên cứu đưa nhiều quan điểm phương pháp đánh giá đất khác Các phương pháp đánh giá đất phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính chất hệ thống nhằm kết hợp kiến thức khoa học tài nguyên đất mục đích sử dụng đất Vì vậy, có luận điểm đánh giá đất số nước tổ chức giới sau: - Luận điểm đánh giá đất Do-cu-trai-ep Đánh giá đất đai Do-cu-trai-ep cho để đánh giá đất đai có hiệu cần nghiên cứu khả tự nhiên đất Theo ông, khả tự nhiên đất yếu tố định giá trị đất thu nhập từ đất - Luận điểm đánh giá đất Rozop cộng Lớp: K554 ĐH QL TN&MT Phụ biểu Tổng thu nhập mơ hình trồng Bƣởi Tuổi Năm Sốlƣợng Năng suất/cây Năng suất/0,5ha Đơn giá Thành tiền (nghìn đồng/kg) (nghìn đồng) (cây) (kg) (kg) 2009 230 0 0 2010 230 0 0 2011 230 0 0 2012 230 0 0 2013 230 1610 11 17.710 2014 230 2.070 12 24.840 2015 230 13 2.990 14.5 43.355 2017 230 15 3450 15 51.750 Tổng 137.655 SVTH: Bùi Bình Nguyên Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 10 Chỉ tiêu kinh tế mơ hình trồng 0,3ha Nhãn Tuổi (t) Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct BPV CPV NPV 6510 1.1 -6510 5918.182 -5918.18 743 1.21 -743 614.0496 1537.5 1.33 -1537.5 1156.015 -1156.02 3470.5 1.46 -3470.5 2377.055 -2377.05 1040 18000 1.61 16960 11180.12 645.9627 10534.16 1605 23400 1.77 21795 13220.34 906.7797 12313.56 1670 36000 1.95 34330 18461.54 856.4103 17605.13 1800 48600 2.14 46800 22710.28 841.1215 21869.16 Tổng 18376 126000 12.57 107624 65572.3 BCR 4.92 IRR 60% NPV (trđ/ha/năm) 21773.63 SVTH: Bùi Bình Nguyên 13315.6 -614.05 52256.7 Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 11 Chỉ tiêu kinh tế mô hình trồng 0,4ha Xồi Tuổi (t) Ct Bt (1+r)^t Bt - Ct BPV CPV NPV 9108 1.1 -9108 8280.00 -8280.00 798.8 1.21 -798.8 660.17 -660.17 1456 1.33 -1456 1094.74 -1094.74 3380.8 1.46 -3380.8 2315.62 -2315.62 1300 13440 1.61 12140 8347.826 807.45 7540.37 1350 22440 1.77 21090 12677.97 762.71 11915.25 1400 28800 1.95 27400 14769.23 717.95 14051.28 1500 46800 2.14 45300 21869.16 700.93 21168.22 Tổng 20293.6 111480 12.57 91186.4 57664.2 BCR 3.474601 IRR 47% NPV (trđ/ha/năm) 15339.57 42324.61 13226.44 CPV(trđ/ha/năm) 4793.62 BPV (trđ/ha/năm) 18020.06 SVTH: Bùi Bình Nguyên Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 12 Chỉ tiêu kinh tế mơ hình trồng 0,5ha Bƣởi Tuổi (t) Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct BPV CPV NPV 8606 1.1 -8606 7823.636 -7823.64 761.3 1.21 -761.3 629.1736 -629.174 1514.75 1.33 -1514.75 1138.91 -1138.91 2847.05 1.46 -2847.05 1950.034 -1950.03 1300 17710 1.61 16410 11000 807.4534 10192.55 1350 24840 1.77 23490 14033.9 762.7119 13271.19 1400 43355 1.95 41955 22233.33 717.9487 21515.38 1500 51750 2.14 50250 24182.24 700.9346 23481.31 19279.1 137655 12.57 118375.9 14530.8 56918.7 Tổng BCR 4.92 IRR 56% NPV (trđ/ha/năm) 14229.7 CPV(trđ/ha/năm) 3632.7 71449.5 BPV(trđ/ha/năm) 17862.4 SVTH: Bùi Bình Nguyên Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 13 Tổng hợp công sử dụng mức độ chấp nhận ngƣời dân mơ hình nơng nghiệp lâu năm STT Mức độ chấp nhận ngƣời dân (tổng số ngƣời) Tổng công sử Mơ hình dụng Chấp nhận Khơng chấp nhận Nhãn 155 28 2 Xoài 143 11 19 Bưởi 133 17 13 Phụ biểu 14 Tổng hợp khối lƣợng vật rơi rụng mơ hình nơng nghiệp lâu năm ƠTC Đơn vị Trung bình Nhãn Kg/m² 0.29 0.32 0.31 0.35 0.3 0.31 Xoài Kg/m² 0.31 0.27 0.3 0.29 0.28 0.29 Bưởi Kg/m² 0.2 0.21 0.25 0.26 0.24 0.23 Mơ hình SVTH: Bùi Bình Nguyên Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 15 Chi phí trồng 0,5ha Thơng Nội dung Stt I 1.1 Năm thứ Cây giống+10% trồng dặm Phân NPK bón lót + bón thúc 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Nhân công trồng rừng Cuốc hố trồng Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Vận chuyển trồng dặm 3.1 3.2 3.3 Chăm sóc Phát dọn thực bì lần Xới đất, vun gốc, trồng dặm lần Phát dọn thực bì lần II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Bảo vệ mơ hình Năm thứ hai Cơng lao động chăm sóc Phát dây leo, bụi lần Xới đất vun gốc lần Phát dây leo, bụi lần Xới đất vun gốc lần Bảo vệ mơ hình III 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Năm thứ Phát dây leo, bụi lần Xới đất vun gốc lần Phát dây leo, bụi lần Xới đất vun gốc lần Bảo vệ mơ hình IV năm 4-10 Tổng SVTH: Bùi Bình Nguyên Đơn vị Cây Kg hố hố hố Cây Cây m Công Công Khối lƣợng Công 900 180 900 900 900 900 200 5.000 10 5 10 8 giá (1000đ) 5.5 thành tiền 5.190 900 990 60 60 60 60 60 1.740 600 300 300 420 120 60 60 60 1.560 600 480 480 Công 2.600 m2 Cây m2 Cây Công m Cây m2 Cây Công Công 5.000 900 5.000 900 5.000 900 5.000 900 10 10 10 10 65 65 65 65 650 650 650 650 10 10 10 10 70 70 70 70 2.800 700 700 700 700 171 180 1.080 17.070 Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 16 Chi phí trồng 0,6ha Bạch đàn Nội dung Stt Đơn vị Khối lƣợng Công giá (1000đ) thành tiền I Năm thứ Cây giống+10% trồng dặm Cây 500 500 1.1 Phân NPK bón lót + bón thúc Kg 100 5.5 550 Nhân công trồng rừng 2.1 Cuốc hố trồng hố 500 60 420 2.2 Vận chuyển bón phân hố 500 60 300 2.3 Lấp hố hố 500 60 300 2.4 Vận chuyển trồng Cây 500 60 300 2.5 Vận chuyển trồng dặm Cây 50 60 60 Chăm sóc 3.1 Phát dọn thực bì lần 3.2 Xới đất, vun gốc, trồng dặm lần 3.3 3.570 1.380 1.140 m 3.000 60 420 Công 60 360 Phát dọn thực bì lần Cơng 60 360 Bảo vệ mơ hình Cơng II Năm thứ hai Cơng lao động chăm sóc 2.1 Phát dây leo, bụi lần m2 3.000 65 455 2.2 Xới đất vun gốc lần Cây 500 65 325 2.3 Phát dây leo, bụi lần m2 3000 65 325 2.4 Xới đất vun gốc lần Cây 500 65 325 2.5 Bảo vệ mơ hình Cơng III Năm thứ 1.430 1.540 3.1 Phát dây leo, bụi lần m 3.000 70 490 3.2 Xới đất vun gốc lần Cây 500 70 350 3.3 Phát dây leo, bụi lần m 3000 70 350 3.4 Xới đất vun gốc lần Cây 500 70 350 3.5 Bảo vệ mơ hình Cơng IV năm 4-9 Cơng 180 900 Tổng SVTH: Bùi Bình Ngun 111 11.940 Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 17 Thu nhập 0,5 mơ hình trồng Thơng từ năm 2007- 2017 Năm Số lƣợng Thể tích/cây Trữ lƣợng 2017 890 0.088 78,32 Giá bán Thành tiền (1000 đồng) (1000 đồng) 1.500 117.480 (Thể tích thân tính theo cơng thức V= л/4 x d^2 x h x fvới f = 0.45) Phụ biểu 18 Thu nhập 0,6 mơ hình trồng Bạch đàn từ năm 2008- 2017 Năm Số lƣợng Thể tích/cây Trữ lƣợng Giá bán (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) 2017 492 0.137 67.4 800 53.920 (Thể tích thân tính theo công thức V= л/4 x d^2 x h x f vớif = 0.45) Phụ biểu 19.Tổng hợp chi phí thu nhập mơ hình 0,5 Thơng S Năm Chi phí Thu nhập Năm thứ 5.190 Năm thứ 2.600 Năm thứ 2.800 Năm thứ 1.080 Năm thứ 1.080 Năm thứ 1.080 Năm thứ 1.080 Năm thứ 1.080 Năm thứ 1.080 Năm thứ 10 1.080 117.480 17.070 117.480 TT T SVTH: Bùi Bình Nguyên Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 20 Tổng hợp chi phí thu nhập mơ hình 0,6 Bạch đàn STT Năm Chi phí Thu nhập Năm thứ 3.570 Năm thứ 1.430 Năm thứ 1.540 Năm thứ 900 Năm thứ 900 Năm thứ 900 Năm thứ 900 Năm thứ 900 Năm thứ 900 53.920 11.940 53.920 Tổng Phụ biểu 21 Chỉ tiêu kinh tế mơ hình trồng Thông Tuổi (t) Ct Bt (1+r)^t Bt-Ct CPV BPV NPV 5190 1.1 -5190 4718.18 -4718.18 2600 1.21 -2600 2148.76 -2148.76 2800 1.33 -2800 2105.26 -2105.26 1080 1.46 -1080 739.73 -739.73 1080 1.61 -1080 670.81 -670.81 1080 1.77 -1080 610.17 -610.17 1080 1.95 -1080 553.85 -553.85 1080 2.14 -1080 504.67 -504.67 1080 2.36 -1080 457.63 -457.63 10 1080 117480 2.59 116400 416.99 Tổng 18150 117480 17.52 99330 NPV (trđ/ha/năm) 6486.6 BCR 3.93 CPV (trđ/ha/năm) 2585.2 BPV (trđ/ha/năm 9071.8 IRR 31% SVTH: Bùi Bình Nguyên 45359.07 44942.08 12926.04 45359.07 32433.03 Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 22 Chỉ tiêu kinh tế mơ hình trồng Bạch đàn Tuổi (t) Ct Bt 3570 1.1 1430 1540 CPV BPV NPV -3570 3245.5 -3245.45 1.21 -1430 1181.8 -1181.82 1.33 -1540 1157.9 -1157.89 900 1.46 -900 616.44 -616.44 900 1.61 -900 559.01 -559.01 900 1.77 -900 508.47 -508.47 900 1.95 -900 461.54 -461.54 900 2.14 -900 420.56 -420.56 900 53920 2.36 53020 381.36 22847 22466.10 11940 53920 17.52 41980 8532.5 22847 14314.92 Tổng NPV (trđ/ha/năm) BCR 2650.9 2.68 CPV (trđ/ha/năm) 1580.1 BPV (trđ/ha/năm 4231 IRR 29% SVTH: Bùi Bình Nguyên (1+r)^t Bt-Ct Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Phụ biểu 23.Tổng hợp công sử dụng mức độ chấp nhận ngƣời dân mơ hình Lâm nghiệp STT Mức độ chấp nhận ngƣời dân ( tổng số ngƣời) Tổng công sử Mơ hình dụng Chấp nhận Khơng chấp nhận Thông 171 24 Bạch đàn 111 21 Phụ biểu 24 Tổng hợp lƣợng vật rơi rụng mơ hình Lâm nghiệp ƠTC Mơ hình Đơn vị Trung bình Thơng Kg/m² 0.302 0.301 0.303 0.304 0.300 0.302 Bạch Đàn Kg/m² 0.29 0.27 SVTH: Bùi Bình Nguyên 0.24 0.25 0.27 0.3 Lớp: K55 ĐH QL TN&MT PHỤ LỤC ẢNH Hình Mơ hình Ngơ Hình Mơ hình Sắn SVTH: Bùi Bình Ngun Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Hình Mơ hình đậu đen Hình Mơ hình Nhãn SVTH: Bùi Bình Ngun Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Hình Mơ hình Bƣởi Hình Mơ hình Xồi SVTH: Bùi Bình Ngun Lớp: K55 ĐH QL TN&MT Hìhn Mơ hình Thơng Hình Mơ hình Bạch đàn SVTH: Bùi Bình Ngun Lớp: K55 ĐH QL TN&MT ... lý sử dụng đất xã, sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cho xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 2.2 Đối tƣợng nghiên cƣ́u Tình hình sử dụng nhóm đất xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, . .. Sơn, tỉnh Sơn La 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến tình hình sử. .. em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình sử dụng đất xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La với mong muốn góp phần khắc phục khó khăn yếu việc quản lý sử dụng đất đai, nâng

Ngày đăng: 29/06/2018, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan