Quá trình hình thành và phát triển tổ đình hội khánh, thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương ( Luận văn thạc sĩ)

105 187 0
Quá trình hình thành và phát triển tổ đình hội khánh, thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triển tổ đình hội khánh, thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương ( Luận văn thạc sĩ)Quá trình hình thành và phát triển tổ đình hội khánh, thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương ( Luận văn thạc sĩ)Quá trình hình thành và phát triển tổ đình hội khánh, thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương ( Luận văn thạc sĩ)Quá trình hình thành và phát triển tổ đình hội khánh, thành phố thủ dầu một tỉnh bình dương ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGHĨA HƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ ĐÌNH HỘI KHÁNH, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TƠN GIÁO HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGHĨA HƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ ĐÌNH HỘI KHÁNH, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành :TÔN GIÁO HỌC Mã số :8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Nghĩa Hương, người thực luận văn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trung thực, chưa có cơng bố cơng trình khác Những trích yếu luận văn tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn NguyễnThị Nghĩa Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Học viện Khoa học xã hội, em q thầy, giáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ, truyền đạt kiến thức giảng dạy cho em kiến thức vô c ng quý báu trình học tập Thời gian học tập ng n ngủi kiến thức mà quý Thầy, Cô truyền đạt tiếp thu giúp ích nhiều cho em công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo ngày tăng cường, bước vào chiều sâu, khơng ngừng đổi có hiệu hành trang quý báu suốt trình cơng tác em sau Đó lí để em chọn đề tài "Quá trình hình thành phát triển Tổ đình Hội Khánh Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" làm luận văn tốt nghiệp cho chuyên ngành Em xin tri ân Thầy, giáo Học viên Khoa học xã hội truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm q trình học tập Em chân thành cám ơn hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Quỳnh Cô tận tình truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn giúp em hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến tất anh, chị, em đồng nghiệp quan hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Trong q trình làm luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong giúp đỡ góp ý quý Thầy, Cô Xin chân thành cảm ơn tất q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy giúp em hồn thành luận văn Xin cám ơn! Bình Dương, ngày 19 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nghĩa Hƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh lịch sử 7 1.2 Sự phát triển Phật giáo Đàng trong16 1.3 Một số nội dung Phật giáo có ảnh hưởng đến đối sống người Việt 33 1.4 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: TỔ ĐÌNH HỘI KHÁNH QUA CÁC GIAI ĐOẠNPHÁT TRIỂN 40 2.1 Các vị thiền sư có cơng phát triển Tổ đình 40 Hội Khánh (từ năm 1741 đến kỷ 20) 2.2 Bình đồ kiến trúc trí ch a Hội Khánh 47 2.3 Giai đoạn tr ng tu 50 2.4 Xây dựng sở giáo dục tổ chức sinh hoạt đạo Tổ 55 đình Hội Khánh qua giai đoạn 2.5 Tiểu kết chương 64 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ 66 VIỆCBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA TỔ ĐÌNH HỘI KHÁNH 3.1 Một số nhận định 66 3.2 Đề xuất kiến nghị việc bảo tồn phát huy giá trị 73 Tổ đình Hội Khánh 3.3 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình tồn phát triển, người ngày có nhiều nhu cầu cần đáp ứng, đó, nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần tầng lớp nhân dân Bản thân tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa, trị Tơn giáo coi phận cấu thành lĩnh vực Khi phát triển du nhập quốc gia, tạo phát triển nước nước với nhau, góp phần làm phong phú tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa Trong q trình truyền giáo, tơn giáo góp phần giới thiệu đất nước, người văn hóa giới bên ngồi Tơn giáo cịn hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm tồn lâu dài c ng loài người Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo ảnh hưởng sâu s c đến đời sống trị, văn hóa xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán dân tộc Chẳng hạn Việt Nam du nhập tôn giáo Nho giáo, Đạo giáo mang theo giá trị văn hóa Trung Hoa vào nước ta Cịn đạo Cơng giáo vào từ châu Âu, mang theo tiến khoa học kỹ thuật, văn minh phương Tây lúc đến Việt Nam Thực tế trình dựng nước giữ nước dân tộc, Đảng nhà nước ta lấy tinh thần tự tôn giáo làm kim nam để đưa sách tơn giáo ph hợp: “Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hóa vấn đề cụ thể tôn giáo Việt Nam hoạt động tự khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật Nhà nước Việt Nam” (Nghị Đại hội XI Đảng) Hiện nước ta, tôn giáo vấn đề lớn liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước, thu hút quan tâm nhiều ngành nhiều cấp Các tôn giáo Việt Nam Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện hoạt động theo Hiến pháp Pháp luật, khuyến khích tôn giáo tham gia hoạt động giáo dục, từ thiện, nhân đạo theo hướng dẫn cấp quản lý Ngày Việt Nam, sở tôn giáo ch a, miếu, nhà thờ mà số có hàng ngàn sở xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia- giá trị văn hóa vật thể, cịn giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội, nghi lễ, thánh ca, kịch, tuồng chứa đựng nội dung tôn giáo mang giá trị không nhỏ Ch a Hội Khánh (phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một) - kiến trúc Phật giáo, kết cấu gỗ lớn tỉnh Bình Dương, khởi dựng vào năm 1741 Năm 1861, ch a bị giặc Pháp thiêu hủy Năm 1868, ch a xây dựng lại với quy mơ nay, với tổng diện tích khoảng 1.211m2, di tích lịch sử - văn hóa quốc gia, g n liền với trình khai phá khu vực Bình Dương người Việt lịch sử Đặc biệt, ch a nơi hoạt động Hội Danh dự khoảng năm 1923- 1926, mà cụ Nguyễn Sinh S c - thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh thành viên sáng lập Nét nỗi bật cổ tự giá trị phong phú mặt lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc, đặc biệt phần lớn di tích, cổ vật hàng trăm năm bảo tồn lưu giữ Hội Khánh xem ch a tiêu biểu số ch a cổ Bình Dương Tổng quan tài liệu tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tài liệu Đã có số sách chuyên khảo v ng đất người, v ng đất Nam Bộ nói chung ch a Hội Khánh nói riêng sách: - Gia định thành thơng chí Trịnh Hịa Đức - Đại Nam Nhất thống chí Quốc sử Triều Nguyễn, viết vào năm đầu Thế kỷ XIX có đề cập đến nhiều ngơi ch a xưa Bình Dương - Đầu Thế kỷ XX , chuyên khảo Monographie de la province de Gia Định Impr L Me1nard 1902 đời, liệu lịch sử quan trọng cho thấy vị trí quan trọng Bình Dương mối quan hệ với Gia Định xưa, thành phố Hồ Chí Minh ngày Tập ảnh La Cochinchine Album ge1ne1ral illustre1 de 456 gravures sur cuivre Edition photo Nadal 1925 Saigon, có ch m ảnh Thủ Dầu Một, cung cấp tư liệu quý giá Phật giáo Bình Dương đầu kỷ XX 2.2 Tình hình nghiên cứu Từ năm 90 kỷ XX, đời nhiều cơng trình đề cập đến v ng đất, người Bình Dương như: - Miền Đơng Nam bộ, lịch sử Phát triển, nhiều tác giả - Sông Bé, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Sở Văn hóa - Thông tin Bảo tàng tỉnh Sông Bé xuất - Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh - Sơ khảo Phật giáo tỉnh Bình Dương Thượng tọa Thích Huệ Thơng thực Nhà xuất Mũi Cà Mau xuất - Những chùa Bình Dương - khứ Đây cơng trình chun khảo di tích Phật giáo tỉnh hội Bình Dương xuất năm 2002, Nhà xuất Tôn giáo Hà Nội - Năm 2008, Hội khoa học Lịch sử Bình Dương cho m t cơng trình"Bình Dương danh lam cổ tự" giới thiệu 24 ch a tiêu biểu tỉnh, tập thể tác giả điều người Bình Dương thực - Năm 2010, UBND tỉnh Bình Dương phát hành Địa chí Bình Dương Đây liệu quan trọng, xác, để tham khảo tỉnh Bình Dương với nhiều góc độ khác Những cơng trình tác giả nêu có nhiều đóng góp việc nghiên cứu Cho thấy vị Bình Dương mối quan hệ với Gia Định xưa, thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, cung cấp thông tin phong phú đất người Bình Dương lịch sử tư liệu quý giá Phật giáo Bình Dương, giúp nhà nghiên cứu tham khảo nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu q trình phát triển, vai trị Tổ đình Hội Khánh lịch sử Phật giáo Bình Dương nước Bình Dương vùng đất rộng lớn, có phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Song song phát triển nhu cầu sinh hoạt tôn giáo ngày lớn mạnh đời sống nhân dân Do đó, chúng tơi chọn đề tài: "Quá trình hình thành phát triển Tổ đình chùa Hội Khánh, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” để triển khai nghiên cứu tìm hiểu Luận văn hi vọng mang lại khơng nhìn tồn cảnh văn hóa Phật giáo vùng đất Bình Dương, mà cịn mong muốn đóng góp kiến nghị thiết thực việc ổn định sinh hoạt tôn giáo cho nhân dân khu vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ Phật giáo có mặt Bình Dương, Thiền sư c ng di dân người Việt theo đạo Phật xây dựng ch a Phát triển Phật giáo nhiều lĩnh vực văn hóa, kiến trúc, thơ văn đặc biệt đáp ứng đời sống văn hóa tâm linh cư dân v ng đất thông qua việc xây ch a, độ tăng, có việc xây dựng ch a Hội Khánh Luận văn "Quá trình hình thành phát triển Tổ đình Hội Khánh Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" có mong muốn đóng góp phần vào tư liệu lịch sử trình hình thành phát triển Tổ đình Hội Khánh, giá trị văn hóa, lịch sử, tơn giáo Tổ đình Hội Khánh Phật giáo Đàng nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng, nêu lên số đề xuất kiến nghị nhà nghiên cứu nhà quản lý sinh hoạt Phật giáo nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ đặc điểm văn hóa Phật giáo v ng Đơng Nam Bộ đặc điểm, quy luật trình vận hành, biến đổi Phật giáo Bình Dương Chỉ tính đặc th ch a Hội Khánh phương diện lịch sử, văn hóa, tơn giáo Vị trí vai trị Tổ đình Hội Khánh đời sống văn hóa, tơn giáo tỉnh Bình Dương Nếu số kiến nghị, đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị Tổ đình Hội Khánh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Tổ đình Hội Khánh, phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nhiều lĩnh vực, từ việc du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Bình Dương, sinh hoạt Phật giáo Tổ đình Hội Khánh giá trị văn hóa - nghệ thuật Tổ đình Hội Khánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài b t đầu từ ch a Hội Khánh hình thành Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp thứ cấp như: phương pháp tổng hợp; thống kê; phương pháp nghiên cứu lịch sử (lịch đại đồng đại) hoạt động biến đổi ch a Hội Khánh nhiều lĩnh vực: tơn giáo, văn hóa, giáo dục, xã hội Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu khái quát phần lịch sử Phật giáo tỉnh Bình Dương nói chung, đặc điểm Phật giáo tổđình Hội Khánh nói chung, góp phần tư liệu vào nghiên cứu Phật giáo khu vực Nam Bộ, luận văn tiến hành dựa bước sau: - Về tài liệu thứ cấp: luận văn tiến hành nghiên cứu sâu lịch sử Phật giáoĐàng Trong dựa tài liệu thứ cấp luận văn, luậnán, cơng trình tác phẩmđã xuất bản, tổng hợp tư liệu nước có liên quan đến lịch sử Phật giáoĐàng Trong, với tài liệu liên quan đến trình hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Bình Dương Thao tác nhằm làm rõ mối liên hệ tương quan tổđình Hội Khánh phát triển Phật giáo khu vực - Về tài liệu sơ cấp: tài liệu bao gồm ảnh, tài liệu vấn trực tiếp, tác giả thực trình bày Ngồi tài liệu thứ cấp thu thập được, tài liệu sơ cấp nàyđóng vai trị quan trọng việc giải đáp thơng tin cịn chưa đầyđủ tài liệu thứ cấp Ngoài ra, việc thực vấn trực tiếpđược thiết kế nhằmđảm bảo tính xác, cập nhật tình hình tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng khu vực tỉnh Bình Dương – coi vấn đề thời mang tính nhạy cảm ... Luận văn "Quá trình hình thành phát triển Tổ đình Hội Khánh Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" có mong muốn đóng góp phần vào tư liệu lịch sử trình hình thành phát triển Tổ đình Hội Khánh, giá trị văn. .. đề tài: "Quá trình hình thành phát triển Tổ đình chùa Hội Khánh, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương? ?? để triển khai nghiên cứu tìm hiểu Luận văn hi vọng mang lại khơng nhìn tồn cảnh văn hóa...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGHĨA HƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TỔ ĐÌNH HỘI KHÁNH, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành :TÔN

Ngày đăng: 26/06/2018, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan