1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA-MILIKET

89 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

Tổ chức hệ thống tổ chức sổ sách chứng từ, bộ máy Cán Bộ Công NhânViên, nghiệp vụ Kế Toán Tài Vụ phù hợp với công tác kế hoạch hạch toán của Công ty, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ

Trang 1

Trải qua một thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Colusa-Miliket, em có điều kiện được tiếp xúc với công việc thực

tế, giúp em phần nào hiểu rõ thêm về kiến thức mà em đã được học ở trường Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Đặc biệt là thầy Trần Hoá đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian chúng em được học ở nhà trường.

Trong thời gian thực tập tại công ty nhờ sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong phòng kế toán Nhất là chị Nguyễn Thị Mai Hương (kế toán trưởng) cùng chị Cao Thị Minh Nguyệt ( kế toán tổng hợp) đã hướng dẫn, cung cấp số liệu và thông tin cần thiết để cho em hoàn thành

đề tài Ngoài ra mọi người còn giúp em vận dụng những kiến thức đã học vào trong công việc thực tế Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán

bộ công nhân trong công ty Đặc biệt là công ty đã tiếp nhận em vào thực tập và còn giúp em học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực tập

Do thời gian nghiên cứu thực tế còn hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi những sai sót Em kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các anh chị tại công ty để luận văn của em được hoàn thiện

Trang 2

Vậy làm sao để xác định mức chi phí mà doanh nghiệp cần phải tranh trải đạt được hiệu quả kinh doanh Tất cả những việc đó chỉ thực hiện được trên cơ sở hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành chính xác và hợp lý cùng

với việc quản lý tài sản sao cho hợp lý nhất

Đây cũng là đòi hỏi cấp bách hiện nay trong công tác quản lý của tất cả những doanh nghiệp sản xuất Trong đó không ngoại trừ công ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Colusa-Miliket.

Với những kiến thức đã học được ở trường, tuy còn hạn chế nhưng em xin trình bày những hiểu biết của mình về hạch toán t ài s ản cố định và các phương pháp trính khấu hao tài sản cố định.

Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị trong công ty để bài báo cáo thực tập này hoàn thiện hơn.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 2

Trang 3

♫♫♫♫♫♫

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

-

Ngày …… tháng ……… năm

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày ……… tháng ……… năm

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 4

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA-MILIKET

I Qúa trình hình thành và phát triển

II Ngành nghề và lĩnh vực hoạt động

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

I Khái niêm và phân loại

II Xác định giá trị tài sản cố định

III Kế toán tăng tài sản cố định

IV Kế toán giảm tài sản cố định

V Kế toán khấu hao tài sản cố định

VI Kế toán sửa chữa tài sản cố định

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM COLUSA-MILIKET

I Kế toán tài sản cố định hữ hình

II Kế toán tài sản cố định vô hình

III Kế toán tài sản cố định thuê tài chính

IV.Kế toán sửa chữa tài sản cố định

V Kế toán khấu hao tài sản cố định

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

I Nhận xét đánh giá về công tác kế toán

II Kiến nghị

III Kết luận

Trang 6

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 6

Trang 7

CH ƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ

ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN

LƯƠNG THỰC

THỰC PHẨM COLUSA-MILIKET

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

ngày miền Nam giải phóng, cùng với công cuộc cải tạo và xây dựng tổ quốc XHCN,Công ty được nhà nước quản lý mang tên "Xí Nghiệp Hợp Doanh Chế Biến Mì ĂnLiền SAFOCO" Năm 1982, ông chủ người Hoa xuất cảnh, Công ty được giao choCông Ty Lương Thực Thành Phố Hồ Chí Minh quản lý Năm 1987, trên cơ sở thựchiện ba chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà Nước, nhiệm vụ của ủy ban nhândân thành phố giao cho công ty Lương Thực Thành Phố là ổn định và từng bướcthay đổi cơ cấu, làm phong phú đa dạng hóa mặt hàng lương thực, thực phẩm phục

vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Chính vì thế cơng ty Lương ThựcThành Phố Hồ Chí Minh đã thành lập "Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực Thực phẩm

Mì Ăn Liền COLUSA" Đến tháng 04 năm 2004 để thực hiện việc cổ phần hóa,Công Ty Lương thực Thành Phố đã xác nhập hai xí nghiệp mì ăn liền Colusa vàMiLiKet thành một xí nghiệp, và thống nhất lấy tên là "Xí Nghiệp Mì Ăn LiềnCOLUSA-MILIKET" và đến tháng 09 năm 2006 đã chính thức chuyển thành Công

ty cổ phần với tên gọi là “Công ty cổ phần LTTP COLUSA-MILIKET”

- Trụ sở chính: 1230, Kha vạn Cân, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức

- ĐT liện lạc: : (848)8966835 – 8961238

- Số Fax: (848 )8960013

- Diện tích mặt bằng: 19.897 m2

Trong đ ó:

+ diện tích nhà xưởng chiếm 9.025m2

+ diện tích khu vực văn phòng là 1.000m2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 8

Trang 9

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh, gia công chế biến lương thực thực phẩm mì

ăn liền và cung ứng các sản phẩm dịch vụ có liên quan về chế biến lương thực, thựcphẩm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Sản phẩm của Công ty gồm các loại: + Mì gà, mì bò, mì tôm, mì hải sản chua cay, mì chay, mì gà quay…

+ Mì xào, bún xào, phở ăn liền, miến ăn liền…

- Công ty có quyền thay đổi, bổ sung mục tiêu hoạt động khi cần thiết và phảiphù hợp theo luật định

- Bảo tồn và phát triển vốn nhà nước giao, tự tạo nguồn vốn bổ sung cho sảnxuất kinh doanh, khai thác, quản lý và sự dụng có hiệu qủa các nguồn vốn đó và làmtròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà Nước

- Thực hiện tốt chế độ tiền lương, áp dụng hình thức lao động thích hợp theoyêu cầu hoạt động của đơn vị Thực hiện hình thức tiền lương nhằm khuyến khíchtăng năng xuất lao động Thực hiện chế độ thưởng phạt vật chất, chế độ bảo hiểm xãhội đầy đủ

- Làm tốt công tác bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, sử dụng hợp lý và bảo vệtài nguyên, bảo vệ môi trường, môi sinh, bảo vệ an ninh trật tự xã hội

- Chấp hành đầy đủ điều lệ, chính sách, cơ chế, quản lý kinh tế hiện hành vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ và tài chính theo luật định

Trang 10

Nhiệm vụ và quyền hạn :

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 10

BAN KIỂM SOÁT

Trang 11

Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và các năm kế tiếp trongnhiệm kỳ Các nghị quyết phải phù hợp chức năng, nhiệm vụ, khả năng của Công ty.

Giao nhiệm vụ cho Ban Tổng Giám Đốc Công ty thực hiện đúng nhiệm vụcủa Hội Đồng Quản trị đề ra bằng các nghị quyết

Giám sát, chỉ đạo Tổng Giám Đốc và các trưởng phó phòng ban trong việcđiều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty.Quyết định chiến lược, kếhoạch phát triển sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty

Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạntheo quy định của luật doanh nghiệp và điều lệ Công ty

Ban Tổng Giám Đốc:

Ban Tổng Giám Đốc Công ty do Chủ tịch Hội đồng Quản trị bổ nhiệm TổngGiám Đốc là người đại diện pháp luật công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quảntrị và trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh

- Quyết định tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, trợ cấp

và các lợi ích khác của các chức danh quản lý trong Công ty

- Thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định của pháp luật, điều lệCông ty, các quy chế của Công ty, các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ Phòng Tổ Chức:

- Chức năng: Phòng tổ chức hành chính trong Công ty Có chức năng

tham mưu giúp Tổng Giám Đốc Công ty tham mưu trong công tác tổ chức cán bộ,tiền lương, thực hiện đầy đủ mọi chính sách của nhà nước và nghĩa vụ đối vớiCBCNV, đáp ứng nhiệm vụ SXKD của Công ty Tham mưu về công tác bảo vệ, anninh, đồng thời kiểm tra thực hiện đầy đủ các chủ trương chính sách và các quy định

về mọi mặt hoạt động của Công ty đảm bảo đúng pháp luật Tham mưu và tổ chứcquản lý, công tác quản lý và hành chính quản trị, đáp ứng cho yêu cầu hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty

- Nhiệm vụ: Hàng năm căn cứ vào tình hình thực tế của chương trình

xây dựng các kế hoạch bao gồm: kiện toàn tổ chức bộ máy dân sự, kế hoạch laođộng tiền lương, bảo vệ nhân sự, chi phí hành chính quản trị, đào tạo và kiểm tra kếhoạch khi được Công ty duyệt Chủ động nghiên cứu đề xuất và bổ sung hoàn thiện

cơ cấu tổ chức bộ máy các quy chế và phân cấp chức năng, nhiệm vụ, và quyền hạngiữa Công ty và cơ sở hoàn thiện cơ cấu tổ chức đáp ứng yêu cầu nhằm đạt hiệu qủacao trong sản xuất kinh doanh của Công ty Theo di quản lý CBCNV (theo phân cấp)trong Công ty về mọi mặt, đề xuất quy hoạch cán bộ dài hạn đồng thời xây dựng kếhoạch đào tạo cán bộ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Tổ chức thực hiệncác phương án an toàn phòng cháy chữa cháy, bảo vệ quân sự tại Công ty Hằng năm

có kế hoạch tổ chức nâng bậc cho CNV, chủ động đề xuất việc tăng lương, thi đua,khen thưởng, kỷ luật đối với CBCNV trong Công ty Tổ chức thực hiện các biệnpháp quản lý lao động và các chính sách đối với người lao động Kiểm tra xác minhcác đơn khiếu nại, tố cáo, chuẩn bị đầy đủ mọi tài liệu chuẩn bị báo cáo Tổng GiámĐốc quyết định theo đúng pháp luật và đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người laođộng Tổ chức chặt chẽ công tác quản lý văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu đúng chế độquy định, đồng thời chuyển nhận các thông tin, công văn đi đến đúng nội quy, đúngđối tượng Tổ chức theo dõi các chi phí hành chính của Công ty

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 12

Trang 13

Phòng kế toán:

- Chức năng: Phòng Kế Toán tài vụ có chức năng tham mưu cho Tổng

Giám Đốc Công ty Triển khai thực hiện công tác Kế Toán tài vụ của Công ty theođúng luật pháp của Nhà Nước, những quy định và phân cấp của cơ quan cấp trên.Hướng dẫn kiểm tra các phòng ban, đơn vị thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh, kếhoạch tài chính

Nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh về Kế Toán và thống kê, các chế độ vềthể lệ của Nhà Nước về quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn Chỉ đạo thực hiện thống nhấtcông tác thống kê và kế toán đồng thời Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát kinh tế tàichính ở Công ty theo đúng điều lệ tổ chức ở Nhà Nước

- Nhiệm vụ: căn cứ vào kế hoạch được giao, hàng năm xây dựng kế

hoạch tài chính ở Công ty, đăng ký với tài chính và triển khai kế hoạch thực hiện ởCông ty Tổ chức hệ thống tổ chức sổ sách chứng từ, bộ máy Cán Bộ Công NhânViên, nghiệp vụ Kế Toán Tài Vụ phù hợp với công tác kế hoạch hạch toán của Công

ty, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo định kỳ (hoặc đột xuất) Tríchnộp kịp thời các khoản phải nộp theo đúng quy định thanh toán quyết toán nhanhgọn các khoản tiền vay, công Nợ phải thu, phải trả Chủ động dự thảo các qui trìnhquản lý vật tư, tài sản, hàng hóa, tiền vốn theo phân cấp của Công ty Tổ chức côngtác kiểm kê tài sản, vật tư hàng hóa theo định kỳ hoặc đột xuất, kịp thời đề xuất cácbiện pháp xử lý qua từng thời kỳ kiểm kê

Thường xuyên hướng dẫn việc thực hiện công tác kế toán tài chính đối vớicác đơn vị trực thuộc Nghiêm chỉnh thực hiện các chế độ báo kế toán theo quy địnhcủa cấp trên Phải lưu trữ hồ sơ chứng từ và cung cấp đầy đủ số liệu, tài liệu trongsản xuất kinh doanh định kỳ sáu tháng một lần, phân tích đánh giá tình hình thựchiện chỉ tiêu kế hoạch phục vụ việc điều hành và quản lý của Công ty Thực hiện

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ Phòng Kỹ Thuật - XDCB:

- Chức năng: Phòng Kỹ Thuật - XDCB có chức năng tham mưu cho

Tổng Gíam Đốc tổ chức hướng dẫn, thực hiện và kiểm tra công tác kỹ thuật vật tưcủa Công ty bao gồm: chỉ đạo quản lý và khai thác toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật.Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sng kiến cải tiến kỷthuật nhằm nâng cao hiệu quả SXKD

- Nhiệm vụ: thống kê tập hợp hệ thống hóa các thông tin KHKT, nghiên

cứu tổ chức triển khai chỉ đạo và hướng dẩn thực hiện các chính sách của NN, quiđịnh phân cấp của cơ quan cấp trên về công tác kỹ thuật tại Công ty Tổ chức theo didiễn biến công việc để quản lý chặt chẽ đúng nguyên tắc TSCĐ trong Công ty Trên

cơ sở kế hoạch Công ty giao và thực tế SXKD của đơn vị chủ động XD các kếhoạch: đầu tư mới, khai thác bảo dưỡng sửa chữa, áp dụng qui trình tiêu chuẩn địnhmức kỹ thuật, vật tư thanh lý tài sản còn bị động, sử dụng kém hiệu quả, sáng kiếncải tiền kỹ thuật trình Giám Đốc, chịu trách nhiệm bảo vệ kế hoạch trước cấp trên.Tham mưu cho giám đốc các mặt thiết kế, tiên lượng dự đoán cho các hạng mục sảnphẩm của Công ty theo phân cấp, bảo vệ trước cấp trên, tổ chức hướng dẫn thườngxuyên, đôn đốc kiểm tra tiến trình hoạt động của toàn bộ công tác quản lý kỹ thuậtvật tư trong Công ty Có trách nhiệm đào tạo CBCNV làm công tác kỹ thuật trongCông ty

Phòng Kho vận:

- Chức năng: Phòng kho vận có chức năng tham mưu cho Tổng Gíam Đốc tổ

chức hướng dẫn, thực hiện và kiểm tra công tác liên quan đến việc điều chuyển xecủa Công ty Nghiên cứu, đề xuất và ứng dụng các giải pháp tiến bộ nhằm nâng caohiệu quả vận chuyển và tiết kiệm nguồn lực và nhiên liệu

- Nhiệm vụ: thống kê tập hợp hệ thống hóa các thông tin về lịch giao hàng,

công tác của các CBNV có nhu cầu sử dụng phương tiện vận chuyển của Công ty

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 14

Trang 15

Tổ chức theo dõi diễn biến công việc để quản lý chặt chẽ đúng nguyên tắc sử dụngTSCĐ trong Công ty

Phòng Quản lý sản xuất:

- Chức năng: Phòng Quản lý sản xuất có chức năng tham mưu cho Tổng Giám

Đốc về việc tổ chức và thực hiện kế hoạch sản xuất Có thể nghiên cứu, đề xuất và

áp dụng những cải cách Phòng Quản lý sản xuất có 3 phân xưởng:

Phân xưởng mì: sản xuất mì

Phân xưởng thùng: đóng thùng mì sau khi đã sản xuất ở phân xưởng mì

Phân xưởng nêm: pha trộn và đóng gói các gói gia vị

- Nhiệm vụ: thống kê tập hợp hệ thống hóa các thông tin sản xuất, nghiên cứu

tổ chức triển khai chỉ đạo và hướng dẩn thực hiện các chính sách của NN, qui địnhphân cấp của cơ quan cấp trên về công tác sản xuất tại Công ty Tổ chức theo dõidiễn biến cơng việc để quản lý chặt chẽ đúng nguyên tắc sử dụng TSCĐ trong công

ty Trên cơ sở kế hoạch Công ty giao và thực tế SXKD của đơn vị chủ động XD các

kế hoạch: sản xuất để kịp thời giao cho khách hàng đồng thời sản xuất để tồn kho.Sáng kiến cải tiến sản xuất trình Giám Đốc, chịu trách nhiệm bảo vệ kế hoạch trướccấp trên Tham mưu cho Giám đốc các mặt thiết kế, tiên lượng, dự đoán cho cáchạng mục sản phẩm sản xuất của Công ty theo phân cấp, bảo vệ trước cấp trên, tổchức hướng dẫn thường xuyên, đôn đốc kiểm tra tiến trình hoạt động của toàn bộcông tác sản xuất

Mối quan hệ giữa Phòng Kế toán và các bộ phận khác:

Phòng Kế toán có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác về mặt chứng

từ pháp lý, và trong các mối quan hệ công việc có sự tương hỗ lẫn nhau Khi cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, các bộ phận khác có liên quan tập hợp chứng từ vềphòng Kế toán để hạch toán, thanh toán thu chi, tính giá thành sản phẩm v.v

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán.

Kế toán trưởng:

Có vai trò trong việc tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty,làm tham mưu cho Giám Đốc về các hoạt động kinh doanh, hướng dẫn chế độ thể lệquản lý kế toán cho mọi cán bộ công nhân viên trong công ty Tổ chức kiểm toán nội

bộ Khi báo cáo kế toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh,phân tích giải trình kết quả sản xuất, chịu trách nhiệm mọi số liệu trong bảng quyếttoán, chịu trách nhiệm trong việc lập và nộp báo cáo tài chính kịp thời và đúng hạntheo quy định

Kế tốn tổng hợp:Tổng hợp mọi thông tin cần thiết, xử lý thông tin và

lập báo cáo tài chính chính xác, đúng hạn, phân tích hoạt động và hiệu quả kinh tế

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 16

Kế toán giá thành

Kế toán thanh toán

Trang 17

đạt được, lập báo cáo kế toán quản trị có tính chất nội bộ phục vụ yêu cầu của Giámđốc Từ đó có cơ sở để đưa ra những quyết định kịp thời và đúng đắn.

Kế toán Tài sản cố định, thuế, tiền lương

Có nhiệm vụ theo dõi tài sản cố định, khấu hao, thanh lý trong quá trình sảnxuất kinh doanh, làm thủ tục nhập xuất các tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu,dụng cụ sinh hoạt cho đơn vị Đồng thời tổ chức bảo quản, bảo dưỡng thiết bị, cấpphát kịp thời vật tư thiết bị, nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất

- Mở sổ, thẻ theo dõi chi tiết tăng, giảm từng danh mục TSCĐ

- Giao danh mục TSCĐ và phối hợp với các trưởng bộ phận định kỳ hoặc bấtthường kiểm tra việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các TSCĐ thuộc phạm vi quảnlý

- Kết hợp bộ phận nghiệp vụ Công ty về Đầu tư – kỹ thuật chịu trách nhiệmlập kế hoạch đầu tư hàng năm theo định hướng phát triển của Công ty

- Quản lý giá cả, chi phí trong các phương án đấu thầu, chào thầu mua sắmvật tư, thiết bị phục vụ XDCB; xác định giá trị quyết toán công trình

- Lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB

- Trích khấu hao TSCĐ hàng tháng theo đúng nguyên tắc và quy định củaNhà nước

- Báo cáo chính xác và trung thực các nội dung, số liệu trên chứng từ

- Theo dõi các hợp đồng mua sắm, nâng cấp và đầu tư xây dựng TSCĐ

- Theo dõi, giám sát quá trình xuất nhập vật tư sữa chữa, nâng cấp và đầu tưxây dựng TSCĐ

- Theo dõi toàn bộ công cụ dụng cụ theo từng nơi sử dụng từ khi mới mua đếnkhi báo hỏng

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

- Tham gia hội đồng kiểm kê TSCĐ, CCDC định kỳ đánh giá lại TSCĐ

- Theo dõi, nắm vững chi phí quỹ lương hàng tháng, đồng thời lập kế hoạchtiền lương trình lãnh đạo xem xét

- Tổng hợp số liệu thuế đầu vào, thuế đầu ra để lên bảng kê khai thuế GTGTnộp cho cơ quan Thuế hang tháng

Kế toán vốn bằng tiền:

Có nhiệm vụ ghi chép số liệu và tình hình tăng giảm các loại nguồn vốn củaCông ty, giám sát chặt chẽ kế hoạch và sử dụng các loại nguồn vốn của Công tynhằm đảm bảo cho việc sử dụng mang lại hiệu quả

Kế toán thanh toán:

Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép số liệu và tình hình thu, chi hàng ngày của Công ty

Kế toán nguyên vật liệu:

- Theo dõi, phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyn vật liệu tại Công

ty về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp

- Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho cácđối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu.Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yu cầu quản lý, lập báo cáo về vật liệu, thamgia công tác phân tích và thực hiện kế hoạch thu mua dự trữ, sử dụng vật liệu

Kế toán giá thành sản phẩm:

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, vậndụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, phương pháp tính giá thành phùhợp với đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phânxưởng, bộ phận sản xuất, theo từng giai đoạn sản xuất, theo các yếu tố chi phí, cáckhoản mục giá thành sản phẩm và công việc

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 18

Trang 19

- Tham gia vào việc xây dựng các chỉ tiêu hạch toán nội bộ và việc giao chỉtiêu đó cho phân xưởng và các bộ phận có liên quan.

- Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang, tính giá thành sản xuất thực tế của sản,công việc hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các phân xưởng, tổ sảnxuất, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sảnphẩm

- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận có liên quan tính toán phân loại các chiphí nhằm phục vụ việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đượcnhanh chóng, khoa học

- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, phát hiện mọi khả năngtiềm tàng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm

1.4.3 Tổ chức bộ máy kế toán:

Toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp được tập trung ởphòng kế toán, còn các bộ phận trực thuộc chỉ thực hiện việc thu thập, phân loại vàchuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử lý và tổng hợpthông tin Vì vậy Công ty có mô hình tổ chức kế toán tập trung

Mô hình tổ chức kế toán tập trung có ưu điểm là công việc tổ chức kế toángọn nhẹ, tiết kiệm, việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh nhạy

1.4.4 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty :

Niên độ kế toán : Được bắt đầu từ ngy 01/01 và kết thúc ngày 31/12

Đơn vị tiền tệ : Việt Nam đồng

Phương pháp tính khấu hao: Công ty tính khấu hao tài sản cố định theo phương

pháp khấu hao đường thẳng

Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho và tính giá xuất hàng tồn kho :

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Do đặc điểm kinh doanh của Công ty cónhiều chủng loại nguyên vật liệu, phụ tùng tồn kho cũng như các mã loại thành phẩmrất đa dạng, vì vậy Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyê n để hoạchtoán hàng tồn kho

+ Phương pháp tính giá xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia

quyền để tính giá xuất hàng tồn kho

Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ.

Hệ thống chứng từ ghi sổ:Dựa vào quy mô, số lượng các nghiệp vụ và để

thuận lợi cho công tác kế toán cũng như trình độ của kế toán viên Công ty đang áp

dụng hình thức sổ kế toán : "Chứng Từ Ghi Sổ" Quy trình hạch tốn được thực

hiện trên máy vi tính, được in ra và theo dõi

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CTGS:

Chú thích:

Ghi hàng ngày :

Ghi cuối tháng :

Quan hệ đối chiếu :

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 20

Trang 21

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếpvào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, số chi tiết có liên quan Đối với các nhật kýchứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vàochứng từ kê toán, bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng củabảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ Đối với các loại chi phí sản xuất, kinhdoanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hếtđược tập hợp trong bảng các bảng, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghivào các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu sốliệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết cóliên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái Đốivới các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếpvào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các số hoặc thẻ kế toán chi tiết vào căn

cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán lập các bảng tổng hợp chi tiết lập các bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một sốchỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đượcdùng để lập báo cáo tài chính

Báo cáo kế toán : Bao gồm các bảng báo cáo theo luật định :

* Bảng cân đối kế toán

* Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

* Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

* Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

Hệ thống tài khoản áp dụng:

Cũng như nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,

hiện nay Công ty đang sử dụng rất nhiều chứng từ gốc theo quy định của nhà nước

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

phiếu kiểm phẩm, hóa đơn gi trị gia tăng, biên bản kiểm kê tài sản, phiếu duyệt bánhàng, giấy báo ngân hàng …

Phần mềm kế toán được áp dụng: Phần mềm LEMOM

*Giới thiệu sơ lược về phần mềm Lemon

Phần mềm kế toán được áp dụng tại Công ty là phần mềm Lemon

 Phần mềm này có những tính năng nổi bật, lợi ích mà phần mềm này mang

lại cho công việc quản lý tại Công ty đó là:

+ Khả năng phân tích mạnh mẽ doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo hợpđồng, dự án, thương vụ hay nhiều tiêu chí đa dạng

+ Đặc biệt tính năng về dự toán giá thành dự toán nguyên vật liệu, giá thànhsản phẩm, kế hoạch mua hàng

+ Công cụ Lemon Wed và Lemon Cell giúp cho Ban Giám Đốc dễ dàng thấy

rõ những gì diễn ra trong doanh nghiệp của mình cũng như tiến độ thực hiện các mụctiêu giá trị đề ra

* Các tính năng vượt trội:

Sử dụng hết sức dễ dàng: Lemon-ERP dễ sử dụng, các màn hình sử dụng đẹpmắt và được thiết kế gần gũi với các biểu mẫu, chứng từ thực tế

Thao tác trên Lemon-ERP giống như các thao tác trên các chương trình phổbiến trên windows như word và excel khiến người dùng có thể đoán biết được nhiềutính năng mà không cần phải nhớ

Lemon-ERP tự động nhiều công việc ghi sổ người dùng chỉ việc nhập dữ liệutại màn hình

Lemon-ERP tự động cập nhập các sổ kế toán có liên quan

Ngoài ra còn có các tính năng như: nghiệp vụ đa dạng và chuyên sâu , tínhnăng mở và mềm dẻo, dữ liệu lớn và an toàn nhiều người sử dụng đồng thời bảo mậtchặt chẽ, báo biểu phong phú, …

1.5 Quy trình sản xuất tại Công ty LTTP Colusa – Miliket:

Quy trình sản xuất gồm 2 phần chính:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 22

Trang 23

Sản xuất mì sợi :

Bột mì được đưa lên sàng bột Nước, bột mì, chất phụ gia sau khi định lượng sẽđược đưa vào máy trộn để nhào trộn cho đều Phần bột, nước và chất phụ gia sau khitrộn đều sẽ được đưa qua để cán tinh và cán bán tinh, sau đó đưa vào máy cắt để cắtthành sợi rồi vào phòng hấp, sau đó nhúng soup vô khuôn và làm nguội Tại đây mì

sẽ được phân loại như sau:

- Nếu mì chính phẩm thì theo băng tải đi qua máy đóng gói, qua máy in ngàytháng và cùng các gói gia vị nêm sẽ được đóng gói và vô thùng Sau đó nhập khothành phẩm

- Nếu mì thứ phẩm (mì ký) thì sẽ được cân thành từng ký và cùng với các góigia vị sẽ được vô bao PE

Pha trộn gia vị đi kèm:

Các loại phụ gia sau khi phối trộn sẽ định lượng và đóng gói thành các gói gia vị

Trang 24

Định lượngBột mì

Định lượng

Chuẩn bị nướcNhào trộnCán khôCán bán tinhCán tinhCắt sợiHấpCắt định lượng

Nhúng Soup

Vô khuônChiênLàm nguội

Trang 26

b Tài sản cố định vô hình:

Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưngxác định được giá trị do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất,kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận Tài sản cố định vô hình

c Tài sản cố định thuê tài chính:

Tài sản cố định thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyểngiao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê.Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

2 Phân loại

a Phân loại Tài sản cố định theo tính chất:

Đối với Tài sản cố định hữu hình:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: là Tài sản cố định được hình thành sau qúa trình thi

công xây dựng Ví dụ: nhà làm việc, nhà kho, nhà xưởng, sân bãi v.v…

- Máy móc thiết bị: gồm toàn bộ máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,

dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ,… ví dụ: máy phát điện, dây chuyền sảnxuất, máy nén khí, máy kéo, máy bơm nước v.v…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là những phương tiện vận chuyển

trên đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không,… các thiết bị truyền dẫnnhư hệ thống thông tin, hệ thống điện, hệ thống dẫn nước….ví dụ: xe ô tô, xe tải,

hệ thống điện văn phòng, hệ thống xử lý nước…

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 26

Trang 27

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác

quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ: máy lạnh, máy vi tính, máyphotocopy

- Cây lâu năm, súc vật làm việc,…

- Tài sản cố định hữu hình khác: là những Tài sản cố định khác chưa liệt kê

vào những loại trên, ví dụ: tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật,v.v…

Đối với Tài sản cố định vô hình được chia làm các loại sau:

- Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu

- Tài sản cố định vô hình đang triển khai

b Phân loại Tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng

- Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất, sản xuất ra sản phẩm chính, phụ

- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất: là những tài sản cố định dùng tronghoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp, hoặc dùng để đầu tư, cho thuê…

- - Tài sản cố định giữ hộ, bảo quản hộ cho nhà nước

- - Tài sản cố định chưa dùng, được phép dự trữ sử dụng trong tương lai

- Tài sản cố định chờ xử lý: là những Tài sản cố định hư hỏng chờ thanh lý,Tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý nhượng bán, chuyển đi, Tài sản cốđịnh thiếu chờ giải quyết

c Phân loại Tài sản cố định theo quyền sở hữu

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

- Tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu doanh nghiệp: lànhững Tài sản cố định xây dựng, mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữuhoặc bằng nguồn vốn đi vay dài hạn

- Tài sản cố định đi thuê: gồm Tài sản cố định thuê tài chính và Tài sản cốđịnh thuê hoạt động

d Phân loại Tài sản cố định theo nguồn hình thành

- Tài sản cố định hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư ( vốn tự có,ngân sách cấp, liên doanh, liên kết)

- Tài sản cố định hình thành bằng nguồn vốn khấu hao, quỹ công ty, đượcbiếu tặng

- Tài sản cố định hình thành bằng nguồn vốn vay, nợ dài hạn

3 Tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định

a Tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định hữu hình:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó

- Nguyên giá Tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy

- Có thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành Hiện nay nước ta quyđịnh tiêu chuẩn giá trị tài sản là 10.000.000 đồng trở lên

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếumột bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chínhcủa nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng Tài sản cố định đòi hỏi phải quản lýriêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thờibốn tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một Tài sản cố định hữu hình độclập (theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tàichính)

b Tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định vô hình:

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 28

Trang 29

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thỏa mãn đồng thời cả

4 tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định hữu hình, mà không hình thành Tài sản cốđịnh hữu hình thì được coi là Tài sản cố định vô hình

Điều kiện phân loại thuê tài sản là thuê tài chính:

Một hợp đồng thuê tài chính phải thoả mãn 1 trong 5 điều kiện sau:

 Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hếtthời hạn thuê

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê

 Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụngkinh tế của tài sản cho dù không có sử chuyển giao quyền sở hữu

 Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanhtoán tiền thuê tối thiểu phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê

 Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sửdụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào

4 Đặc điểm, yêu cầu quản lý và kiểm soát nội bộ:

Mọi trường hợp tăng giảm Tài sản cố định đều phải lập chứng từ và thựchiện đúng thủ tục quy định

Tài sản cố định phải được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi, theotừng loại, địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý Mỗi Tài sản cố định trong doanhnghiệp phải có bộ hồ sơ riêng và có thẻ riêng

Mọi trường hợp tăng Tài sản cố định doanh nghiệp đều phải thành lập bankiểm nhận Tài sản cố định có đại diện của phòng kỹ thuật và đại diện của phòng kếtoán do giám đốc quyết định Ban kiểm nhận có nhiệm vụ nghiệm thu Tài sản cốđịnh, lập “ biên bản giao nhận Tài sản cố định” Biên bản này được lập cho từng

Trang 30

Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kêTài sản cố định Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu Tài sản cố định đều phải lậpbiên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

II XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1 Khái niệm nguyên giá Tài sản cố định:

Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được Tài sản

cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Đối vớiTài sản cố định được tài trợ, được biếu tặng được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp

lý ban đầu, trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì ghi nhận theogiá trị danh nghĩa và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng

thái sẵn sàng sử dụng

2 Xác định nguyên giá Tài sản cố định hữu hình

a Tài sản cố định hình thành do mua sắm mới:

Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình mua sắm là giá mua thực tế cộng vớicác khoản thuế (không bao gồm khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quantrực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa Tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng

sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạythử, (không tính các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), lệ phí trướcbạ…

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 30

Trang 31

b Tài sản cố định hình thành dưới hình thức trao đổi:

Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với mộtTài sản cố định hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của Tàisản cố định hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi

cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng với cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quantrực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa Tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng

sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạythử, lệ phí trước bạ…

Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với mộtTài sản cố định hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấyquyền sở hữu một Tài sản cố định hữu hình tương tự là giá trị còn lại của Tài sản cốđịnh hữu hình đem trao đổi

c Tài sản cố định hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản

Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hình thànhtheo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tạiQuy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng với lệ phí trước bạ, các chi phíliên quan trực tiếp khác

d Tài sản cố định hình thành do tự xây dựng, tự sản xuất:

Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giáthành thực tế của Tài sản cố định cộng với các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phíkhác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa Tài sản cố định vào trạngthái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý như vậtliệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt qúa mức quy định trongxây dựng hoặc tự sản xuất)

e Tài sản cố định hình thành do được cấp, điều chuyển đến…

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

chuyển…hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng với các chiphí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa Tài sản cố định vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắpđặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…

Tài sản cố định hình thành do được cho, biếu tặng, nhận vốn góp liên

doanh, do phát hiện thừa…

Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình loại được cho, được biếu tặng, nhậnvốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa…là giá trị theo đánh giáthực tế của Hội đồng giao nhận cộng với các chi phí mà bên nhận phải chi ra tínhđến thời điểm đưa Tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ…

3 Xác định nguyên giá Tài sản cố định vô hình:

a Tài sản cố định vô hình loại mua sắm

Nguyên giá Tài sản cố định loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộngvới các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liênquan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính

b Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi:

Nguyên giá Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một Tàisản cố định vô hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của Tài sản

cố định vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộngthêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng với cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quanphải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính

Nguyên giá Tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi với mộtTài sản cố định vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấyquyền sở hữu một Tài sản cố định vô hình tương tự là giá trị còn lại của Tài sản cốđịnh vô hình đem trao đổi

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 32

Trang 33

c Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:

Nguyên giá Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp làcác chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệmphải chi ra tính đến thời điểm đưa Tài sản cố định đó vào sử dụng theo dự tính

Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hànghóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạnnghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là Tài sản cố định vôhình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ

d Tài sản cố định vô hình được cấp, đựơc biếu, được tặng:

Nguyên giá Tài sản cố định vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trịtheo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng với các chi phí liên quan trựctiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính

e Quyền sử dụng đất:

Nguyên giá của Tài sản cố định là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sửdụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài) là tiền chi ra để có quyền sửdụng đất hợp pháp cộng với chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặtbằng, lệ phí trước bạ…(không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các côngtrình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn

Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vàochi phí kinh doanh, không ghi nhận là Tài sản cố định vô hình

f Quyền phát hành , bản quyền, bằng sáng chế:

Nguyên giá Tài sản cố định là quyền phát hanh, bản quyền, bằng sáng chế,

là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành, bảnquyền, bằng sáng chế

g Nhãn hiệu hàng hóa:

Nguyên giá Tài sản cố định là nhãn hiệu hàng hóa là các chi phí thực tế liên

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

Nguyên giá Tài sản cố định là phần mềm máy vi tính (trong trường hợp phầnmềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan) là toàn bộ các chiphí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính

 Nguyên giá Tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trongcác trường hợp sau:

 Đánh giá lại giá trị Tài sản cố định theo quy định của pháp luật

 Nâng cấp Tài sản cố định

 Tháo dỡ một hay một số bộ phận của Tài sản cố định

4 Xác định nguyên gía Tài sản cố định thuê tài chính

Nguyên giá Tài sản cố định thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trịhợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý của tàisản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thìnguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Chi phíphát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính được tính vàonguyên giá của Tài sản cố định thuê đi thuê

2.2.5 Xác định giá trị còn lại của Tài sản cố định

Giá trị còn lại của Tài sản cố định là khoản chênh lệch giữa giá trị của Tàisản cố định trừ đi giá trị hao mòn của Tài sản cố định

Giá trị còn lại của

Trang 35

- Nguyên giá của Tài sản cố định hữu hình tăng do xây dựng cơ bản hoànthành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do đượccấp, do được tặng biếu, tài trợ…

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của Tài sản cố định do xây lắp, trang bị thêmhoặc do cải tạo nâng cấp…

- Điều chỉnh tăng nguyên giá Tài sản cố định do đánh giá lại

Bên Có:

- Nguyên giá của Tài sản cố định hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vịkhác, do nhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh…

- Nguyên giá của Tài sản cố định giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận

- Điều chỉnh giảm nguyên giá Tài sản cố định do đánh giá lại

Số dư bên Nợ:

- Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình hiện có ở doanh nghiệp

- Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2:

 Tài khoản 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc

 Tài khoản 2112: Máy móc, thiết bị

 Tài khoản 2213: Phương tiện vận tải, truyền dẫn

 Tài khoản 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý

 Tài khoản 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

 Tài khoản 2118: Tài sản cố định khác

III KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tùy theo các trường hợp tăng Tài sản cố định cụ thể, kế toán Tài sản cố địnhphải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết cho bộ hồ sơ Tài sản cố định như sau:

- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

- Hợp đồng

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

- Biên bản thanh lý hợp đồng

Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình:

Tài sản cố định của đơn vị tăng do được giao vốn (đối với DNNN), nhậnvốn góp bằng Tài sản cố định, do mua sắm, do công tác xây dựng cơ bản đã hoànthành đưa vào sử dụng, do được viện trợ hoặc tặng, biếu

1 Trường hợp nhận vốn góp hoặc nhận vốn cấp bằng Tài sản cố định hữu hình,

kế toán ghi:

Nợ 211 - Tài sản cố định hữu hình

Có 411 - Nguồn vốn kinh doanh

2 Trường hợp Tài sản cố định được mua sắm:

 Nếu đơn vị thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấutrừ thì kế toán ghi:

Nợ 211 (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ 133 – thuế GTGT được khấu trừ

3 Trường hợp mua Tài sản cố định hữu hình theo phương thức trả chậm,trả góp:

 Khi mua Tài sản cố định hữu hình theo phương thức trả chậm, trả góp vàđưa về sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ 211 (nguyên giá ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ 133

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bích Thủy Trang 36

Trang 37

Nợ 242 – chi phí trả trước dài hạn (phần lãi trả chậm là số chênh lệchgiữa tổng số tiền phải thanh toán trừ đi giá mua trả tiền ngay trừ thuếGTGT)

Có 331 (tổng giá thanh toán)

4 Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng Tài sản cố định hữu hình

đưa vào sử dụng ngay cho sản xuất kinh doanh, ghi:

Nợ 211

Có 711Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến Tài sản cố định hữu hình được tàitrợ, biếu, tặng tính vào nguyên giá, ghi:

Nợ 211

Có 111, 112, 331…

5 Trường hợp Tài sản cố định hữu hình tự chế:

 Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành Tài sản

cố định hữu hình sử dụng cho sản xuất kinh doanh, ghi:

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

Nợ 211 (nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi theo giá trị còn lại củaTSCĐ đưa đi trao đổi)

Nợ 214 – hao mòn Tài sản cố định

Có 211 ( nguyên giá TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)

 Tài sản cố định mua dưới hình thức trao đổi với Tài sản cố định hữu hìnhkhông tương tự:

Khi giao Tài sản cố định hữu hình cho bên trao đổi, ghi:

Nợ 811 (giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi)

Nợ 214 (giá trị đã khấu hao)

Có 211 (nguyên giá)Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi Tài sản cố định:

Nợ 131 (tổng giá thanh toán)

Có 711 (giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Có 3331 (thuế GTGT phải nộp)Khi nhận được Tài sản cố định hữu hình do trao đổi, ghi:

Nợ 211

Nợ 133

Có 131

7 Trường hợp mua Tài sản cố định hữu hình nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với

quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi:

Trang 39

9 Trường hợp nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác bằng Tài sản cố

định hữu hình, căn cứ giá trị Tài sản cố định được các bên liên doanh chấp thuận,

kế toán ghi:

Nợ 211

Có 411

10 Tài sản cố định nhận được do điều động nội bộ Tổng công ty (không phải

thanh toán tiền), ghi:

Nợ 211 (nguyên giá)

Có 214 (giá trị hao mòn)

Có 411 (giá trị còn lại)

11 Trường hợp đầu tư, mua sắm Tài sản cố định bằng qũy phúc lợi, khi hoàn

thành đưa vào sử dụng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi, ghi:

Nợ 4312

Có 4313

12 Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu liên quan đến Tài sản cố định hữu

hình như sửa chữa, cải tạo, nâng cấp:

- Khi phát sinh chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp Tài sản cố định hữu hìnhsau khi ghi nhận ban đầu, ghi:

Nợ 211

Có 241

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TRẦN HÓÁ

Tài sản cố định hữu hình của đơn vị giảm do nhượng bán, thanh lý, mất mát,phát hiện thiếu khi kiểm kê, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác,tháo dỡ một hoặc một số bộ phận… Trong mọi trường hợp giảm Tài sản cố địnhhữu hình, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản thiệt hại vàthu nhập (nếu có)

Căn cứ các chứng từ liên quan, kế toán ghi sổ theo từng trường hợp cụ thể sau:

 Trường hợp nhượng bán Tài sản cố định dùng vào sản xuất, kinh doanh,dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án:

Tài sản cố định nhượng bán thường là những Tài sản cố định không cầndùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu qủa Khi nhượng bán Tài sản cố địnhhữu hình phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết ( lập hội đồng xác định giá, thôngbáo công khai và tổ chức đấu giá, có hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận Tài sản

cố định…)

- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, số thu

về nhượng bán Tài sản cố định, ghi:

Ngày đăng: 23/06/2018, 04:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w