Kể từ khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường đến nay đ• được hơn 15 năm. Trong khoảng thời gian đó, Việt Nam đ• đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế, trong đó có hoạt động xuất khẩu. Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô chưa qua chế biến như than đá, thiếc, gỗ tròn và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, chủng loại hàng hoá xuất khẩu tới nay đ• đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới như gạo và cà phê. Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trường xuất khẩu cũng có những thay đổi tích cực. Tỷ trọng hàng đ• qua chế biến tăng khá nhanh, thị trường xuất khẩu được mở rộng và đa dạng hơn. Đặc biệt, trong nhiều năm liền, xuất khẩu trở thành động lực chính của tăng trưởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Tuy đạt được những thành tựu nổi bật nhưng cho đến nay xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé so với các nước trong khu vực. Nguyên nhân chính là sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam còn yếu, chưa tạo được niềm tin đối với khách hàng, thị trường không ổn định (trừ một số mặt hàng chủ lực), chất lượng không cao, giá cả thấp. Công ty dệt may Hà Nội là một trong những công ty đầu đàn của Tổng công ty dệt may Việt Nam, được thành lập từ năm 1978 có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may. Đến nay, Công ty đ• hoạt động được hơn hai chục năm và trong khoảng thời gian này công ty đ• đạt được rất nhiều thành tựu trong hoạt động xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng và phong phú, thị trường xuất khẩu đ• được mở rộng, công ty đ• có quan hệ bạn hàng với hơn hai chục nước, trong đó chủ yếu là EU, Nhật Bản.
Lời mở đầu Kể từ khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng đến nay đã đợc hơn 15 năm. Trong khoảng thời gian đó, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu về phát triển kinh tế, trong đó có hoạt động xuất khẩu. Từ chỗ chỉ đơn thuần xuất khẩu một vài loại nguyên liệu thô cha qua chế biến nh than đá, thiếc, gỗ tròn và một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn giản, chủng loại hàng hoá xuất khẩu tới nay đã đa dạng hơn, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu cao vào hàng thứ hai, thứ ba trên thế giới nh gạo và cà phê. Cơ cấu hàng xuất khẩu và cơ cấu thị trờng xuất khẩu cũng có những thay đổi tích cực. Tỷ trọng hàng đã qua chế biến tăng khá nhanh, thị tr- ờng xuất khẩu đợc mở rộng và đa dạng hơn. Đặc biệt, trong nhiều năm liền, xuất khẩu trở thành động lực chính của tăng trởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Tuy đạt đợc những thành tựu nổi bật nhng cho đến nay xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé so với các nớc trong khu vực. Nguyên nhân chính là sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam còn yếu, cha tạo đợc niềm tin đối với khách hàng, thị trờng không ổn định (trừ một số mặt hàng chủ lực), chất lợng không cao, giá cả thấp. Công ty dệt may Hà Nội là một trong những công ty đầu đàn của Tổng công ty dệt may Việt Nam, đợc thành lập từ năm 1978 có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may. Đến nay, Công ty đã hoạt động đợc hơn hai chục năm và trong khoảng thời gian này công ty đã đạt đợc rất nhiều thành tựu trong hoạt động xuất khẩu. Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng và phong phú, thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng, công ty đã có quan hệ bạn hàng với hơn hai chục nớc, trong đó chủ yếu là EU, Nhật Bản. Tuy nhiên, cũng giống nh các doanh nghiệp Việt Nam khác, hoạt động xuất khẩu của công ty có một vấn đề nổi cộm đó là sức cạnh tranh các mặt hàng kém, nhất là trên thị trờng EU- thị trờng chính của công ty. Từ thực tế này, sau một thời gian thực tập ở công ty Hanoisimex, em đã quyết định lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty Dệt may Hà 1 Nội trên thị trờng may mặc EU. Mục đích nghiên cứu: Luận giải cơ sở của sức cạnh tranh, phân tích sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng EU của công ty, đánh giá tồn tại và đề ra một số giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trờng EU trong thời gian tới. Qua đó, đề xuất mốt số ý kiến để công ty có thể tham khảo trong quá trình hoạt động. Phơng pháp nghiên cứu: Để có thể thu thập thông tin làm cơ sở đa ra những giải pháp, em đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp đọc tài liệu, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích kinh doanh, phơng pháp dự báo. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu về thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc cuả Công ty Hanosimex trên thị trờng EU trong thời gian qua và một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị tr- ờng may mặc EU trong thời gian tới. Nội dung của chuyên đề gồm có ba phần chính sau: Chơng I: Lý luận về cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng EU. Chơng II: Thực trạng sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty Hanoisimex trên thị trờng EU. Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng dệt may xuất khẩu của công ty Hanoisimex vào thị trờng EU. 2 Chơng I Lý luận cơ bản về sức cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng EU. I. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh. Các doanh nghiệp hiện nay không còn muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình trong phạm vi một quốc gia mà họ luôn tìm cách hớng ra thị trờng nớc ngoài. Vì những lợi ích do hoạt động xuất khẩu mang lại. Có nhiều mục đích và động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động thơng mại quốc tế, có thể là để mở rộng khả năng cung ứng hay tiêu thụ hàng hoá, để tìm kiếm các nguồn lực ở nớc ngoài, để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tất cả đều nhằm mục đích là tối đa hoá lợi nhuận và ổn định lợi nhuận. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của các nhà kinh doanh quốc tế phụ thuộc cơ bản vào nguồn lực ở nớc ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá cả hàng hoá và quan trọng là khả năng cạnh tranh với các đối thủ quốc tế. Hoạt động kinh doanh quốc tế hiện nay bao gồm thơng mại hàng hoá hữu hình, thơng mại hàng hoá vô hình, hoạt động gia công thuê cho nớc ngoài và thuê nớc ngoài gia công, hoạt động tái xuất khẩu, chuyển khẩu và xuất khẩu tại chỗ. Tuỳ theo đặc điểm, tính chất từng loại hình kinh doanh quốc tế mà các doanh nghiệp đa ra những cách thức nghiên cứu, phân tích và đánh giá chính xác mọi thông tin phục vụ cho việc xây dựng một chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết là việc xác định chính xác hình thức và chiến lợc cạnh tranh tối u cho doanh nghiệp của mình. 1. Khái niệm cạnh tranh. Cạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là một sự ganh đua giữa một (hoặc một nhóm) ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế 3 của những ngời tham gia còn lại. Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh thờng đợc sử dụng rất nhiều, tuy nhiên cho đén nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất, cụ thể và rão ràng. Theo Karl Maxr thì "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm đạt đợc những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch". ở đây, tác giả chỉ đề cập đến cạnh tranh trong một không gian bó hẹp, đó là xã hội t bản chủ nghĩa, là chế độ chiếm hữu về t liệu sản xuất. Chế độ t bản sinh ra cạnh tranh, cạnh tranh đợc nhìn nhận là " cá lớn nuốt các bé", cạnh tranh là lấn át lẫn nhau, chèn ép lẫn nhau để tồn tại. Nh vậy cạnh tranh đợc nhìn nhận dới góc độ tiêu cực. Ngày nay hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trờng và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Do đó quan điểm đầy đủ về cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng. Cạnh tranh trong kinh tế là cuộc chạy "Marathon kinh tế" nhng không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích thị ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh khác vợt lên phía trớc. 2. Phân loại cạnh tranh. 2.1. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng: Các nhà kinh tế học thờng phân loại thị trờng thành: 2.1.1. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo : Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có một số lớn doanh nghiệp nhỏ sản xuất và bán ra một loại hàng hoá, dịch vụ giống hệt nhau và với số lợng của từng doanh nghiệp qúa nhỏ so với tổng số hàng hoá có trên thị trờng. Thị trờng này có một số đặc điểm : Có rất nhiều ngời sản xuất và bán hàng hoá giống hệt nhau, song không ai có u thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể làm thay đổi giá cả. Ngời bán có thể bán toàn bộ hàng hoá 4 của mình với giá thị trờng. Nh vậy họ phải chấp nhận giá thị trờng có sẵn và dù họ có tăng giảm lợng hàng hoá bán ra thì cũng không có tác động gì đến giá cả thị trờng. Không có trở lực gì quan trọng ảnh hởng đến việc gia nhập vào một thị trờng hàng hoá, nói cách khác là không có sự cấm đoán do luật lệ quy định hoặc do tính chất của sản phẩm đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, mức đầu t quá lớn. Theo thị trờng này mỗi doanh nghiệp chỉ là một phần tử trong tổng thể vì vậy các quyết định của doanh nghiệp không ảnh hởng đến thị trờng. Mặt khác việc định giá của doanh nghiệp không cách nào khác hơn là phải tự thích ứng với giá cả hiện có trên thị trờng. Muốn có lãi doanh nghiệp phải giảm thấp chi phí sản xuất. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có tác dụng thúc đảy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến cơ cấu sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng nhng đồng thời phải tìm cách giảm chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất có thể để phục vụ ngời tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất với giá rẻ nhất. Khi đó doanh nghiệp mới có khả năng tồn tại đợc trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay rất khó tìm thấy hình thái này. 2.1.2. Cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thờng vì nó phổ biến trong điều kiện hiện nay. Đây là thị trờng mà phần lớn các sản phẩm là không đồng nhất. Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại, nhiều chất lợng .Sản phẩm tơng tự có thể đợc bán với nhiều nhãn hiệu khác nhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau. Mặc dù, sự khác biệt giữa các sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm, tâm lý là chính): các điều kiện mua bán hàng hoá cũng là khác nhau. Ngời bán có thể có uy tín độc đáo riêng biệt đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau: khách hàng quen, gây đợc lòng tin .hay các cách thức quảng cáo cũng có thể ảnh hởng tới ngời mua, làm ngời mua thích mua của một nhà cung ứng này hơn 5 của một nhà cung ứng khác. Đờng cầu của thị trờng là đờng không co dãn. Việc mua và bán sản phẩm đợc thực hiện trong bầu không khí có tính chất giao thơng rất lớn, điều này khác hẳn với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Ngời bán có thể thu hút khách hàng bởi nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, hoặc có nhiều điều khoản u đãi .Do đó, trong giá có sự phân biệt, xuất hiện hiện tợng nhiều giá. Có thể nói giá cả nên xuấng thất thờng tuỳ khu vực, tuỳ nguồn cung ứng, tùy ngời mua. 2.1.3. Cạnh tranh độc quyền. Cạnh tranh độc quyền: Trong thị trờng cạnh tranh độc quyền, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt, các sản phẩm có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo. Nghĩa là độ co dãn của cầu là cao chứ không phải là vô cùng.Vì những lý do khác nhau (chất lợng, hình dáng, danh tiếng .) ngời tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác. Do đó một số khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm mình thích, trong ngắn hạn khó ra nhập thị trờng nhng dài hạn thì có thể . Nhà sản xuất định giá nhng không thể tăng giá một cách bất hợp lý, về dài hạn thì không thể trở thành thị trờng độc quyền đợc. Cạnh tranh độc quyền sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo, phân biệt sản phẩm . Độc quyền tập đoàn: Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau và chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết toàn bộ tổng sản lợng.Tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp này ảnh hởng tới doanh nghiệp khác. Nếu một doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn đến tình trạng phá giá do các doanh nghiệp dễ kết cấu với nhau. Nhng vì cạnh tranh bằng giá không có lợi do vậy ngời ta chuyển sang cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm. Trong thị trờng độc quyền tập 6 đoàn, một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút đợc lợi nhuận đáng kể trong dài hạn thì có các hàng rào ra nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể hoặc khó mà ra nhập thị trờng. Về dài hạn có thể dẫn đến độc quyền. Trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất cũng sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩm giống nh trong cạnh tranh độc quyền. 2.2. Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng: Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua : Là cuộc cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt trên thị trờng.Ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngợc lại ngời mua muốn mua với giá thấp nhất. Giá cuối cùng là giá thống nhất giữa ngời mua và ngời bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động mua bán đợc thực hiện. Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau : Là cuộc cạnh tranh xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu. Khi lợng cung một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó quá thấp so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua sẽ trở nên quyết liệt. Lúc đó giá cả hàng hoá, dịch vụ sẽ tăng vọt nhng do hàng hoá khan hiếm nên ngời mua vẫnsẵn sàng trả giá cao cho hàng hoá mình cần. Kết qủa là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao còn ngời mua thì bị thiệt. Đây là cuộc cạnh tranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn những ngời bán đợc lợi . Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau : Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, chiếm đa số trên thị tr- ờng.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển càng có nhiều ngời bán dẫn đến cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên nhiều phơng diện và nhiều hình thức đa dạng khác nhau. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật một mặt tác động đến các nhà sản xuất, một mặt làm thay đổi nhu cầu của ngời mua, do đó nó dần làm biến đổi vị trí của các yếu tố cạnh tranh. Một cách 7 chung nhất cạnh tranh là sự ganh đua ở các giác độ : chât lợng, giá cả, nghệ thuật tổ chức tiêu thụ và thời gian. Giá là yếu tố thứ nhất của cạnh tranh, đây là hình thức cạnh tranh đợc sử dụng nhiều nhất. Khi nhu cầu con ngời phát triển cao hơn thì yếu tố chất lợng sản phẩm chiếm vị trí chính yếu. Đến nay vào những năm cuối của thế kỷ 21 thì với các doanh nghiệp lớn họ có với nhau sự cân bằng về giá cả thì yếu tố thời gian và tổ chức tiêu thụ sản phẩm là quan trọng nhất. 3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp. 3.1. Cạnh tranh bằng giá cả. Theo lý thuyết về cung cầu, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của cung và cầu, nhng doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳ theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và có lãi. Do vậy, doanh nghiệp thờng chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của mình. Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng- để giành đợc phần thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ nhiều hơn hàng hoá và dich vụ. Các đối thủ cũng hoàn toàn có thể phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn. Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì nó sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp. 3.2. Cạnh tranh bằng chất lợng. Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì phơng thức cạnh tranh bằng giá xem ra không có hiệu quả. Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ là mối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp thì dù có bán giá rẻ cũng không tiêu thụ đợc. Để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng hàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Chất lợng đợc thể hiện qua nhiều yếu tố của sản phẩm, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện phát triển mọi yếu tố chất lợng thì 8 vẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một vài yếu tố nào đó. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật cũng nh sự bành trớng của các công ty đa quốc gia, thì vấn đề cạnh tranh bằng chất lợng trở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. 3.3. Cạnh tranh bằng dịch vụ. Ngoài phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh chất lợng thì trên thực tế các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đây là phơng thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế- đó có thể là dịch vụ trớc khi bán hàng, dịch vụ bán hàng tận nơi cho khách, dịch vụ sau khi bán hàng. Các phơng thức dịch vụ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng thấy mình đợc tôn trọng hơn và do đó họ sẽ có cảm tình với sản phẩm và doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng thức kết hợp hoặc biến tấu dựa trên các phơng thức cơ bản. Các phơng thức về marketing (chiêu hàng, tiếp thị, quảng cáo, nghiên cứu và phân tích thị trờng) cũng đợc sử dụng nh một công cụ cạnh tranh, bởi nó ảnh hởng lớn tới hiệu quả việc tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp. 4. Mô hình cạnh tranh của M. Porter. Theo quan điểm của M.Porter, các nhân tố ảnh hởng tới sức cạnh tranh của hàng hoá có thể tổng hợp 5 nhóm nhân tố cơ bản và đợc coi là 5 sức mạnh tác động đến sức cạnh tranh của nó trên thị trờng . Hình 1: Mô hình năm nhân tố cạnh tranh của M.Porter 9 Những đối thủ tiềm tàng. Các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành. Ngời cung cấp. Ngời mua. 4.1. Sự đe doạ của những đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng vì các đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua. Nếu các đối thủ này yếu doanh nghiệp có cơ hội để tăng giá bán và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn. Ngợc lại, khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá là không đáng kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá cả đều dẫn tới tổn hại cho các bên. Bàn về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất ta th- ờng nói tới những nội dung chủ yếu nh: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra. + Cơ cấu cạnh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trong ngành sản xuất. Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung. Bản chất và mức độ cạnh tranh đối với các ngành tập trung là rất khó phân tích và dự đoán. + Tình trạng cầu của một ngành là một yếu tố quyết định khác về tính mãnh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành. Thông thờng, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng hoạt động. Ngợc lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ đợc phần thị trờng đã chiếm lĩnh. + Hàng rào lối ra là mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng khi cầu của ngành giảm mạnh. Đó là kinh tế, chiến lợc và là quan hệ tình cảm giữ doanh nghiệp trụ lại. Nếu hàng rào lối ra cao, các doanh nghiệp có thể bị khoá chặt trong một ngành sản xuất không a thích. Hàng rào lối ra thờng bao gồm: Đầu t nhà xởng và thiết bị, chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao, quan hệ chiến lợc giữa các đơn vị chiến lợc kinh doanh, hay đó là chi phí xã hội khi thay đổi nh khó khăn về sự sa thải nhân công, chi phí đào tạo lại. 10 Các sản phẩm thay thế.