1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đầu tư trong nước

11 438 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Để thực hiện mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam mà Đảng ta đã xác định xây dựng một nước Việt Nam XHCN hoà bình, độc lập, dân giàu, nước mạng, xã hội công bằng văn minh có nền kinh tế công, nông nghiệp hiện đại, có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Trang 1

2.2 Chính sách đầu tư trong nứơc

2.2.1 Nội dung

Để thực hiện mục tiêu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam mà Đảng

ta đã xác định xây dựng một nước Việt Nam XHCN hoà bình, độc lập, dân giàu, nước mạng, xã hội công bằng văn minh có nền kinh tế công, nông nghiệp hiện đại, có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Để thực hiện mục tiêu trên Đảng và nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mới Qua các kỳ Đại hội Đảng, Quốc hội đã cụ thể hoá ra con đường, mục tiêu chủ trương giải pháp và các chính sách phát triển kinh tế

xã hội Chính sách đầu tư của Việt Nam được thể hiện trong nghị Quyết của Quốc hội, thông qua pháp luật, luật đầu tư, luật đất đai, luật doanh nghiệp và các thông tư, chỉ thị của nhà nước Luật đầu tư đã khẳng định về chính sách đầu tư

- Nhà đầu tư được đầu tư trong các lĩnh vực và ngành nghề mà Nhà nước không cấm, được tự chủ và quyết định đầu tư theo quy định của pháp luật

- Nhà nước đổi xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế và tạo điều kiện khuyến khích các nhà đầu tư tham gia

-Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư, thừa nhận sự tồn tạo và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư

- Nhà nuớc cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến đầu

tư mà Việt Nam là thành viên

- Nhà nước khuyến khích và có chính sách ưu đãi vào các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư

Trang 2

Đây là cơ sở pháp lý để nhà đầu tư yên tâm, tích cực tham gia phát triển kinh tế xã và các thành phần kinh tế, các ngành nghề sản xuất kinh doanh

2.2.1.1 Đảng nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển kinh

tế nhiều thành phần

Nội dung các thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể tiểu thủ và tư bản tư nhân) kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:

Đây là một chính sách hoàn toàn đúng đắn nó phù hợp với thực tiễn của nước ta từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn XHCN Chính sách đã xác định rõ 3 hình thức sở hữu, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân

Đồng thời cũng xác định chủ thể đầu tư: Nhà nước, tập thể, tư nhân, các chủ thể đầu tư hoạt động theo pháp luật tham gia phát triển các thành phần kinh tế đều là bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân theo định hướng XHCN

- Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã khuýên khích người người đầu tư, nhà nhà và mọi tổ chức kinh tế xã hội đầu tư nhằm khai thác mọi tiềm năng của đất nước, giải phóng sức lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội để bảo đảm đời sống nhân sinh và cơ sở vật chất tiến hành CNH, HĐH đất nước

- Trên cơ sở chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhà nước có chính sách đầu tư trên tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế một cách đồng bộ theo có cấu nền kinh tế được xác định Nhà nước tập trung vào những ngành kinh tế then chốt đễ giữ vai trò chủ đạp điều tiết nền kinh tế quốc dân Như đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tâng, các ngành giao thông viễn thông, năng lượng khai thác tài nguyên khoáng sản, dầu khí, công nghệ chế

Trang 3

biến, các khu công nghệ cao Ngoài việc đầu tư vào các ngành kinh tế then chốt, Nhà nước còn đầu tư vào các ngành kinh tế khác Hỗ trợ cho các tập thể, các làng nghề, các vùng khó khăn, các vùng hay bị thiên tại lũ lụt, hạn hán góp phần thúc đẩy các tập thể, các địa phương cùng phát triển Thực hiện phương châm dưới cùng làm, cùng đầu tư để phát triển kinh tế

xã hội

- Đối với các tập thể đầu tư phát triển đa dạng với nhiều hình thức hợp tác xã, hợp tác xã kinh doanh tổng hợp và dịch vụ, mở rộng quy mô sản xuất thành các doanh nghiệp, tập đoàn theo luật hợp tác xã, luật doanh nghiệp Các tập thể có đầu tư liên doanh với các tập thể, cá nhân trong và ngoài nước

- Đối với tư nhân được đầu tư không hạn chế về quy mô trong các ngành nghê, trên địa bàn mà nhà nước không cấm, tư nhân có điều kiện lập doanh nghiệp tư nhân hoặc góp vốn đầu tư với doanh nghiệp nhà nước

2.2.1.2 Chính sách dầu tư phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

Nhà nước đầu tư và hỗ trợ với địa phương, tập thể đẩy mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá phù hợp đáp ứng được yêu cầu có thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng Đầu tư đưa tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Xây dựn kết cấu

hạ tầng kinh tế xã hội và nông thôn Thiết lập hệ thống dịch vụ đầu tư cung ứng thiết bị vật liệu cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn, thu mua phân phối các sản phẩm tiêu dùng và hàng hoá xuất nhập khẩu hay nói cách khác là tiêu thụ sản phẩm Có chính sách đầu tư cho các vùng nông nghiệp trong điểm như Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng bắc bộ cho những ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu Đầu tư đào tạo lực lượng cán bộ quản lý nông nghiệp, đội ngũ kỹ thuật có trình độ công nghệ mới ứng dụng

Trang 4

vào sản xuất nông nghiệp Nhà nước có chính sách khoán 10 giao đất, giao rừng, chuyển vùng đổi thửa Để tạo điều kiện cho đông đảo nhân dân yên tâm đầu tư phát triển nông nghiệp và góp vốn đấu thầu xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh có chính sách đầu tư vốn cho trông rừng , như chính sách 327 cho xoá đói giảm nghèo ở nông thôn

Có chính sách đầu tư vốn cho các hộ nghèo vay vốn ưu đãi, cho các ngư dân vay vốn đóng tàu đánh bắt cá xa bờ hàng nghàn tỷ đồng Có chính sách về nông nghiệp để nhân dân phấn khởi tăng vốn đầu tư cho nông nghiệp

2.2.1.3 Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp

Nhà nước có chính sách đầu tư đẩy mạng công nghiệp hoá đến năm

2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Tập trung đàu tư lớn đẩy nhanh ngành công nghiệp có ý thức thiết thực vào phát triển kinh tế xã hội ngành lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và đẩy mạnh xuất kihẩu Như đầu tư nhiều tỷ đồng cho xây dựng các ngành năng lượng quốc gia, làm các thuỷ điện, nhiệt điẹn, xây dựng viễn thông, xây dựng đường giao thông cao tốc Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh và đường 5, đường 2, đường

3 v.v Đầu tư ngành dầu khí Việt Nam, xây dựng nhiều các cảng biển Đầu tư vào công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng, các khu công nghiệp lớn, khu công nghiệp chế xuất

Đầu tư phát triển rông khắp, đa dạng công nghiệp vừa và nhỏ Nhất là sau khi ban hàng luật doanh nghiệp ra đời có chích sách bảo hộ đầu tư, chính sách giải phóng mặt bằng, chính sách thuế, chính sách nhập khẩu thì tốc độ phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ rất nhanh có hàng trăm nghìn doanh nghiệp ra đời

2.2.1.4 Chính sách dầu tư phát triển dịch vụ

Trang 5

Nhà nước có chính sách đẩu tư mở rộng thương mại và hội nhập quốc

tế trở thành thành viên của tổ chức thương mại WTO cam kết thực hiện các điều luật, các quy định quốc tế về thương mại, đầu tư xây dựng các trung tâm thương mại, các siêu thị, các chợ tỉnh, huyện trong phạm vi cả nước Phát triển dịch vụ vận tải, hiện đại hoá dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch

vụ du lịch, dịch vụ tài chính tiền tệ, có chính sách cấp giảng cho ra đồi các

hệ thống ngân hàng nhằm thu hút vốn, và cung ứng cho vay vốn vào đầu tư phát triển các ngành kinh tế

2.2.1.5 Chính sách dầu tư cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ

Xây dựng hệ thống nhà trường, đổi mới biên soạn sách giáo khoa, đổi mới giảng dạy Đặc biệt có chính sách ưu đãi với giáo dục tiểu học cơ sở miễn giảm học phí, giáo dục miền núi và đào tạo các trường dạy nghề nhằm xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ lực lượng sản xuất

2.2.1.6 Ngoài những chính sách đầu tư trên còn có chính sách đầu

tư cho một trường, cho y tế, cho quốc phòng an ninh, cho cải cách hành chính.

Xây dựng hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà nước.v.v

2.2.2 Những thành tựu và những khuyết điểm tồn tại trong chính sách đầu tư

2.2.2.1 Thành tựu

Nhà nước đã ban hành được nhiều chính sách đầu tư đúng, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trước hết là thúc đẩy lực lượng sản xuất páht triển, tạo ra nền tảng tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, cho CNH, HĐH đất nước Hình thành thiết lập được quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa

Xây dựng được nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Nền kinh tế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá

Trang 6

cao toàn diện: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm như sau: 2001: 6,9%; 2002: 7,08%; 2003: 7,34%; 2004: 7,8%; 2005: 8,43%

a - Chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp hợp lòng dân, khuyến khích được tiềm năng, lực lượng sản xuất phát triển, góp phần tăng sản xuất xã hội từ một nước thiếu lương thực nay đã trở thành nước thứ 2 xuất khẩu

Năm 2007, 2008 đạt từ 2 đến 4 triệu tấn Các sản phẩm cà phê từ tiêu,

cá ba sa được tăng vốn, dần tăng sản lượng xuất khẩu hàng năm doanh thu được hàng tỷ USD

b- Công nghiệp khai thác dầu khí được đầu tư có hiệu quả, hàng năm khai thác được trên 2 triệu thùng dầu thô để xuất khẩu Hiện nay nhà máy lọc dầu duy nhất cơ bản hoàn thiện tháng 02/2009, đưa vào hoạt động

- Công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản hàng năm hàng triệu tấn than Quảng Ninh, sắt thép quan trọng ở Cao Bằng, Hà Tĩnh Xây dựng được nhà máy thuỷ điện Sông Đà, Trị An

- Có nhiều chính sách thu hút đầu tư lớn vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông Ngoài vốn tích luỹ từ thu nhập quốc dân, vốn ODA, vốn trái phiếu chính phủ đã xây dựng xong đường cao tốc Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh, đường 5, đường 2 Hiện nay, đang đầu tư xây dựng hoàn thiện đường 5B, đường 3, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì

c Công nghiệp dịch vụ:

- CN dịch vụ bưu điện viễn thông được đầu tư phát triển với tốc độ rất nhanh đã có mạng lưới bưu điện, viễn thông phủ sóng trong toàn quốc đạt được 90 hộ dân/1 máy điện hoặc bàn và gồm 2 triệu thuê bao di động

Thông tin liên lạc nhanh đáp ứng được yêu cầu của xã hội

- Công nghiệp dịch vụ vận tải được đầu tư lớn với hệ thống tàu thống nhất Bắc Nam, xe khách Bắc Nam, cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất đảm bảo phương tiện vận tải hàng hoá, hành khách đi lại thuận tiện

Trang 7

Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Việt Nam là 38% (của diễn đàn, theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2004)

Tỷ trọng cơ cấu đầu tư được chuyển dịch ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng tốt hơn

d Chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước ngày càng sát thực, được nhiều tổ chức và cá nhân hưởng ứng nên đã thu hút được nguồn vốn đầu tư khá lớn, hàng năm giải quyết việc làm cho 1,5 triệu người trở lên, giảm các

hộ nghèo từ 20% dân số năm 2000 xuống 15% năm 2008

Tóm lại, chính sách đầu tư của nhà nước ngày càng hoàn thiện, cụ thể

là trong các luật đầu tư, luật lao động, luật doanh nghiệp Nội dung của chính sách đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, bình đẳng trong đầu tư, đảm bảo yếu tố bảo hộ trong đầu tư Hiệu quả của chính sách đằut có tác dụng ngàng càng lớn góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu đầu tư, tỷ trọng công nghiệp chiếm 40%, tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,9% năm 2005 Tổng SP GDP tăng từ 6% trở lên Thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 800/năm 2008 góp phần giải quyết việc làm cho 1,5 triệu người/năm

Thành tựu đó đã đươc đại hội X đánh giá khái quát:

+ Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT - XH

+ KT tăng trưởng nhanh, sự nghiệp CNH, HĐH được đẩy mạnh

+ Đời sống nhân dân lao động được cải thiện rõ rệt

+ Hệ thống chính trị xã hội được ổn định

Chính sách đầu tư góp phần:

+ Quốc phòng an ninh được giữ vững

+ Vị thế của đất nước trên trường quốc tế được nâng lên

+ Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

+ Xác định được nhà nước pháp quyền, của dân do dân, vì dân

2.2 Những khuyết nhược điểm tồn tại trong chính sách đầu tư

Trang 8

Nhà nước chậm có chính sách chiến lược đầu tư tổng thể đồng bộ lâu dài và trước mắt dẫn tới từ hoạch định quy hoạch đầu tư chậm được triển khai, chưa xác định được trình tự những nội dung công việc, những dự án trọng điểm cần đầu tư trước, những công việc, dự án đầu tư sau nên hàng Năm giải ngân nguồn vốn đầu tư không hết nhất là các vốn Tình trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư còn tràn lan Các Bộ, ngành, các tỉnh đã

có dự án đầu tư dẫn đến thiếu vốn Các dự án kéo dài gây ra thất thoát tiền của vật tư Nhiều công trình bỏ dở không được đưa vào sử dụng, làm cho hiệu quả kém Nhiều dự án đầu tư bỏ ngỏ để lãng phí về đất đau hàng 100

ha hàng chục năm trong lúc đó nhân dân thiết đất canh tác như các khu trung cư, khucông nghiệp, các khu vực chơi giải trí Đại Nam Bình Dương,

Chính sách đầu tư thiếu tính đồng bộ Nhiều dự án chưa chú trọng đến môi trường sinh thái, hệ thống thoát nước, đường điện, chữ ký, mạng đường thông tin dẫn đến nhiều công trình, dự án xây dựng làm xong đường giao thông lại bị đào bới làm hệ thống thoát nước, đường dẫn nước sạch Nhất là các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tình trọng đào đường vẫn còn, không những gây tốn kém tiền của của nhà nước mà gây cản trở giao thông, ô nhiễm môi trường Năm 2006, 2007 nhà nước, thành phố còn có công văn chỉ thị về việc ngừng đào đường trong những dịp có sự kiện trọng đại của Thành phố của Quốc gia

Chính sách đầu tư về đất, giải phóng mặt bằng chậm được triển khai dẫn đến việc đền bù giải toả bàn giao mặt bằng cho các dự án chậm làm giảm tốc độ thi công, không hoàn thành được tiến độ, châm nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng gây cho nhà nước đầu tư tốn kém Còn ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư điển hình là tỉnh Hà Tây cũ việc giải phóng đến bù không đúng chính sách dân kiện cáo không giao mặt bằng làm nhiều chủ đầu tư phải điêu đứng

Trang 9

Chính sách đầu tư còn nhiều vấn đề bất cập chậm được khắc phục Đầu tư xây dựng khu công nghiệp cao nhưng chậm đầu tư đào tạo lực lượng lao động có trình đọ cao để thực sự làm cho các thiết bị phương tiện sản xuât Trong xây dựng khu công nghiệp chưa xây dựng về môi trường sinh thái hệ thống thoát nước Xây dựng khu trung cư cao cấp không có khu vui chơi giải trí thiếu bãi đỗ xe, thiếu trường học, thiếu nới khám chữa bệnh Nhất là chính sách đầu tư cho ngành giáo dục, đào tạo còn nhiều việc cần phải xêm xét lạc từ việc đầu tư đổi mới chương trình biên soạn sách giáo khoa, chương trình cải cách giáo dục, đào tạo tuyển sinh, thi cử Hiện nay dư luận xã hội còn dị nghị kêu ca nhiều

Việc tổ chức thực hiện các chính sách đầu tư cũng còn lúng túng yếu kém Chưa tuyên truyền sâu rộng chính sách đầu tư của nhà nước cho công dân, cho các tổ chức kinh tế xã hội nên nhận thức về chính sách đầu tư chưa sâu có bộ phân cán bộ quản lý làm không đúng chính sách đầu tư lợi dụng chức quyền tham nhũng về tiền của đất đai điển hình như vụ Cô Minh Phụng, vụ chiếm đoạt tài đất đia Đồ Sơn Hải Phòng, vụ giải phóng mặt bằng ở Uy Nỗ Đông Anh Việc quản lý kiểm tra giám sát việc thực hiện chính sách đầu tư kỹ còn hạn chế yếu kém Những khuyết điểm trên không những cản trở đến việc đầu tư gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức lối sống đến thực hiện pháp luật không nghiêm

Đặc biệt làm cho hiệu quả đầu tư thấp, làm chậm phát triển của nền kinh tế Quốc dân

2.2.3 Những nguyên nhân:

- Nguyên nhân đã đạt được là Đảng và Nhà nước đã tiếp thu lý luận

CN Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh kinh nghiệm của các nước, lắng nghe tiếp thu ý kiến chính đáng của nhân dân đã ban hành được các chính sách đầu tư đáp ứng được một phần phát triển kinh tế - xã hội

Trang 10

- Nguyên nhân khuyết điểm tồn tại: Đảng và Nhà nước còn hạn chế chậm nhận thức về kinh tế thị trường nên chậm ban hành chính sách đầu tư đồng bộ

Một bộ phận cán bộ Đảng viên nhận thức về chính sách đầu tư còn hạn chế dẫn đến hiểu chính sách đầu tư và tính chất thực hiện còn có sai sót

3 Một số những giải pháp về việc ban hành và thực hiện chính sách đầu tư

3.1 Giải pháp về việc ban hành và thực hiện chính sách đầu tư trong nước

- Đảng và Nhà nước phải thường xuyên nghiên cứu điều chỉnh bổ sung sửa đổi luật đầu tư chính sách đầu tư đúng với những quy định chung của Quốc tế Phù hợp đáp ứng được yêu cầu đầu tư của Việt Nam Thực hiện dân chủ bình đẳng đúng pháp luật Việt về chính sách đầu tư tổ chức tuyên truyền sâu rộng cho toàn xã hội và thật tốt chính sách đầu tư, thực hiện quản lý, giám sát kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện chính sách đầu tư

- Xây dựng, bổ xung hoàn thiện chếin lược đầu tư và chính sách đầu

tư tổng thể trước mắt, cũng như lâu dài Chính sách đầu tư đảm bảo tính nhất quán đồng bộ, kịp thời đáp ứng được yêu cầu phát triển của nước ta trong từng giai đoạn

- Tiếp tục tổng kết về thực hiện chính sách đầu tư trong những năm qua Rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực trong tổ chức thực hiện chính sách đầu tư Cụ thể hoá chính sách đầu tư toàn diện đồng bộ và các ngành kinh tế trọng điểm nhất là ngành kinh tễ mũi nhọn của đất nước các dịch vụ đầu tư, các chính sách bảo hộ, vai trò của chủ đầu tư trong các công

ty cổ phần Chính sách thuế sử dụng đất đai, chính sách đền bù giải phóng mặt bằng phù hợp với từng thời điểm Chính sách thu hút vốn đầu tư trong

và ngoài nước

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w