ở nước ta, trong cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp trước đây, cạnh tranh thị trường được hiểu một cách méo mó. Suốt một thời gian dài chúng ta coi cạnh tranh thị trường là cá lớn nuốt cá bé và chỉ thấy mặt tiêu cực của nó. Thật ra cạnh tranh thị trường là cơ chế hai đầu. Một mặt, nó đẩy các Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả đến chỗ phá sản, mặt khác, nó lại tạo môi trường tốt cho các doanh nghiệp nắm vững “luật chơi” phát triển. Vì thế đừng lấy làm lạ khi một ngày kia sẽ có những chủ Doanh nghiệp mà tên tuổi của họ ngời chói trong làng kinh doanh cho dù hôm nay ta còn chưa biết họ ở đâu. Và cũng một ngày, sẽ có những cơ sở bị tiêu vong cho dù những cơ sở này đ• từng một thời cung cấp phần lớn các hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cho x• hội. Đó cũng là lý do giải thích vì sao có người cho rằng thị trường và cạnh tranh là con dao hai lươĩ. Thị trường với DN này là cái “nôi” nhưng với Doanh nghiệp kia là “ nghĩa địa”, và cạnh tranh, với DN này là động lực, là niềm phấn khởi để phát triển, trong khi với Doanh nghiệp khác lại như một hành động tự sát, là con đường dẫn đến diệt vong. Thực tế cho thấy, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, nhiều Doanh nghiệp đ• và đang khẳng định khả năng, vị trí của mình, đứng vững trong cơ chế mới và bắt đầu vươn lên. Bên cạnh đó, một số Doanh nghiệp khác do làm ăn kém hiệu quả đ• phải sát nhập hoặc phá sản. Là một Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty bánh kẹo Hải châu đ• nhanh chóng thích ứng với cơ chế, từng bước tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thương trường, sản phẩm của Công ty đ• được nhiều người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, do mức độ cạnh tranh của ngành sản xuất kinh doanh bánh kẹo ngày càng gay gắt. Công ty Hải châu sẽ phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh. Bởi vậy những gì đ• đạt được của Công ty sẽ luôn luôn bị đe doạ trong tương lai. Do đó việc năng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải châu là một tất yếu
Lời nói đầu ở nớc ta, trong cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp trớc đây, cạnh tranh thị trờng đợc hiểu một cách méo mó. Suốt một thời gian dài chúng ta coi cạnh tranh thị trờng là cá lớn nuốt cá bé và chỉ thấy mặt tiêu cực của nó. Thật ra cạnh tranh thị trờng là cơ chế hai đầu. Một mặt, nó đẩy các Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả đến chỗ phá sản, mặt khác, nó lại tạo môi trờng tốt cho các doanh nghiệp nắm vững luật chơi phát triển. Vì thế đừng lấy làm lạ khi một ngày kia sẽ có những chủ Doanh nghiệp mà tên tuổi của họ ngời chói trong làng kinh doanh cho dù hôm nay ta còn cha biết họ ở đâu. Và cũng một ngày, sẽ có những cơ sở bị tiêu vong cho dù những cơ sở này đã từng một thời cung cấp phần lớn các hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cho xã hội. Đó cũng là lý do giải thích vì sao có ngời cho rằng thị trờng và cạnh tranh là con dao hai lơĩ. Thị trờng với DN này là cái nôi nhng với Doanh nghiệp kia là nghĩa địa, và cạnh tranh, với DN này là động lực, là niềm phấn khởi để phát triển, trong khi với Doanh nghiệp khác lại nh một hành động tự sát, là con đờng dẫn đến diệt vong. Thực tế cho thấy, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, nhiều Doanh nghiệp đã và đang khẳng định khả năng, vị trí của mình, đứng vững trong cơ chế mới và bắt đầu vơn lên. Bên cạnh đó, một số Doanh nghiệp khác do làm ăn kém hiệu quả đã phải sát nhập hoặc phá sản. Là một Doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty bánh kẹo Hải châu đã nhanh chóng thích ứng với cơ chế, từng bớc tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thơng trờng, sản phẩm của Công ty đã đợc nhiều ngời tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên, do mức độ cạnh tranh của ngành sản xuất kinh doanh bánh kẹo ngày càng gay gắt. Công ty Hải châu sẽ phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh. Bởi vậy những gì đã đạt đợc của Công ty sẽ luôn luôn bị đe doạ trong tơng lai. Do đó việc năng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo Hải châu là một tất yếu. Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Công ty bánh kẹo Hải châu, với tâm huyết của mình, em xin chọn và trình bày chuyên đề với đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải châu, với hy vọng sẽ đóng góp phần nào vào sự phát triển của công ty trong thơi gian tới. 1 Bản chuyên đề Gồm ba phần chính Phần I : Một số nội dung cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Phần II: Tình hình thực hiện các giải pháp thực hiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Phần IIi: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu 2 Phần I Một số nội dung cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. I-/ Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là đặc trng cơ bản của thị trờng và vì thề có thể nói, thị tr- ờng là vũ đài cạnh tranh là nơi gặp gỡ của các đấu thủ, Vậy cạnh tranh là gì? 1-/ Khái niệm. - Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Theo Mác: cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua,sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu gạch. Nghiên cứu về sản xuất hàng hoá TBCN và cạnh tranh t bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh TBCN là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành. Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều ngời để ý và tham gia, ngợc lại những ngành, lĩnh vực mà tỷ suất lợi nhuận thấp thì sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc rút lui của các nhà đầu t. Tuy nhiên, sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu t không dễ dàng một sớm, một chiều mà là một chiến lợc lâu dài, đó không phải là sự né tránh cạnh tranh, nói cách khác, cạnh tranh là tất yếu. - Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động vàa tạo đà cho sự phát triển của xã hội nói chung. Nh vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, là nội dung cơ chế vận động của thị trờng. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ là sự loại bỏ những DN làm ăn kém hiệu quả và sự tồn tại phát triển của các DN làm ăn tốt. Đó là quy luật của sự phát triển, là cơ sở tiền đề cho sự thành công của môĩ quốc gia trong vấn đề thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế. 3 Tóm lại, cạnh tranh là sự tranh giành những điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia nền kinh tế nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho mình. Mức độ tranh giành trong cạnh tranh tuỳ thuộc vào thời điểm lịch sử, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mỗi nơi, mỗi khu vực và cơ chề của mỗi quốc gia. 2-/ Các loại hình cạnh tranh. Dựa vào những tiêu thức khác nhau ngời ta có thể phân loại thành những loại hình cạnh tranh khác nhau. 2.1-/ Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị tr ờng, có 3 loại Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền. a-/ Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán, họ đều quá nhỏ bé nên không ảnh hởng gì đến giá cả thị trờng. Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất đợc bao nhiêu, họ đều có thể bán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trờng hiện hành. Vì vậy, một hãng trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trờng. Hơn nữa, nó sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trờng vìnếu thế thì hãng sẽ chẳng bán đợc gì- ngời tiêu dùng sẽ đi mua hàng với mức giá rẻ hơn từ các đối thủ cạnh tranh của hãng. Các hãng sản xuất luôn tìm biện pháp giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm ở mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Đối với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nớc. Vì vậy, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trờng sẽ dần tới mức chi phí sản xuất. b-/ Cạnh tranh không hoàn hảo: Nếu một hãng có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trờng đối với đầu ra của hãng thì hãng ấy đuực liệt vào hãng cạnh tranh không hoàn hảo. Nh vậy, cạnh tranh không hoàn hảo làa cạnh tranh trên thị trờng không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Chẳng hạn nh: các loại thuốc lá, dầu nhờn, n- ớc giải khát, bánh kẹo . thậm chí cùng loại nhng lại có nhãn hiệu khác nhau. Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau. Mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Các điều kiện mua bán 4 hàng rất khác nhau. Ngời bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với ngời mua cho nhiều lý do khác nhau, nh khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc . Ngời bàn lôi kéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá ., loại cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay. c-/ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng. Thị trờng này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền. ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị trờng này không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đợc lợi nhuận tối đa. Những nhà Doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của nhà độc quyền. Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất và làm phơng hại đến ngời tiêu dùng. Vì vậy, ở một số nớc có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh. 2.2-/ Căn cứ vào chủ thể tham gia thị tr ờng, ng ời ta chia cạnh tranh làm 3 loại: -Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua. -Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau -Cạnh tranh giữa những ngời bán (cạnh tranh giữa các doanh nghiệp) a-/ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo luật mua rẻ-bán đắt. Ngời mua luôn muốn mua đợc rẻ, ngợc lại, ngời bán luôn có tham vọng bán đắt. Sự cạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả đợc hình thành và hành động bán, mua đợc thực hiện. b-/ Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà 5 mức cung cấp nhỏ hơn nh cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng. Kết quả cuối cùng là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua thì phải mất thêm một số tiền. Đây là cuộc cạnh tranh mà những ngời mua tự làm hại chính mình. c-/ Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa sống còn đối với các chủ Doanh nghiệp.Tất cả các Doanh nghiệp đều muốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ. Kết quả để đánh giá Doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần. Cùng với nó là tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là hiện tợng tự nhiên, bởi thế, đã bớc vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận. Thực tế cho thấy, khi sản xuất hàng hoá càng phát triển, số ngời bán càng tăng lên thì cạnh thì cạnh tranh càng quyết liệt. Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hoá với qui luật cạnh tranh sẽ lần lợt gạt ra khỏi thị trờng những chủ Doanh nghiệp không có chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Nhng mặt khác, nó lại mở đờng cho những Doanh nghiệp nắm chắc vũ khí cạnh tranh thị trờng và dám chấp nhận luật chơi phát triển. 2.3-/ Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế, ng ời ta chia cạnh tranh thành 2 loại: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. a-/ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thu một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ Doanh nghiệp thôn tính nhau. Những Doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng; những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản. b-/ Cạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ Doanh nghiệp, hay đồng minh các chủ Doanh nghiệp trong ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh này, các chủ Doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu t có lợi nhuận nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận. Sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định, vô hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rồi kết quả cuối cùng là, các chủ doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi 6 nhuận nh nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành. 3-/ Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp có thể dựa vào một số chỉ tiêu sau: 3.1-/ Thị phần của Doanh nghiệp / thị phần của các đối thủ cạnh tranh. Là một chỉ tiêu hay đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Khi xem xét ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau: - Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng. Đó chính là tỷ lệ % giữa các doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành. - Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ.Đó là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc. - Thị phần tơng đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh tranh trên thị trờng nh thế nào? Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà Doanh nghiệp biết mình đang đứng ở vị trí nào, và cần phải vạch ra chiến lợc hành động nh thế nào. Ưu điểm: Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính Nhợc điểm: Phơng pháp này khó đảm bảo tính chính xác. Do khó thu thập đợc doanh số chính xác của các Doanh nghiệp. 3.2-/ Doanh thu/doanh thu của các đối thủ mạnh nhất. Nếu sử dụng chỉ tiêu này ngời ta có thể chọn từ 2 đến 5 doanh nghiệp mạnh nhất tuỳ theo lĩnh vực cạnh tranh khác nhau mà chọn khác nhau. -Chỉ tiêu này có u điểm: Đơn giản, dễ tính. Nhợc điểm: Cha chính xác, khó lựa chọn các Doanh nghiệp mạnh nhất vì trong mỗi lĩnh vực có doanh nghiệp đứng đầu khác nhau. 7 3.3-/ Tỷ lệ chi phí Marketing/tổng doanh thu. Đây là chỉ tiêu mà hiện nay đang đợc sử dụng nhiều để đánh giá khả năng cạnh tranh cũng nh hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các Doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này mà Doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình. Nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là Doanh nghiệp đã đầu t quá nhiều vào chi phí cho công tác Marketing mà hiệu quả không cao. Xem xét tỷ lệ: Chi phí Mar/tổng chi phí ta thấy: Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ việc đầu t cho khâu Mar là tơng đối lớn đòi hỏi Doanh nghiệp phải xem xét lại cơ cấu chi tiêu. Có thể thay vì quảng cáo rầm rộ công ty có thể đầu t chiều sâu để tăng lợi ích lâu dài nh đầu t cho chi phí nghiên cứu và phát triển. 3.4-/ Tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh của Doanh nghiệp mà còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp ấy. Đó chính là: Chênh lệch (giá bán- giá thành)/giá bán. Nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ khả năng cạnh tranh trên thị trờng là rất gay gắt. Ngợc lại, nếu chỉ tiêu này cao thì điều đó có nghĩa là Doanh nghiệp đanh kinh doanh rất thuận lợi. II-/ Một số yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp . 1-/ Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp có phạm vi rất rộng. Nếu xem xét theo cấp độ tác động thì các yếu tố tác động này bao gồm các yếu tố bên ngoài Doanh nghiệp ( các yếu tố khách quan), các yếu tố bên trong Doanh nghiệp (yếu tố chủ quan).Các nhân tố bên ngoài Doanh nghiệp. 1.1-/ Nhóm các nhân tố thuộc môi tr ờng kinh tế quốc dân. a-/ Các nhân tố về mặt kinh tế : Các nhân tố này tác động đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp theo các hớng. + Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập của dân c tăng, khả năng thanh toán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu) các loại hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đây là cơ hội tốt cho các Doanh nghiệp. Nếu Doanh nghiệp nào nắm bắt đợc điều này và có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (số 8 lợng, giá bán, chất lợng, mẫu mã .) thì chắc chắn Doanh nghiệp đó sẽ thành công và có khả năng cạnh tranh cao. + Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng Doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điều kiện nến kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ lên giá các DN trong nớc sẽ giảm khả năng cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài, vì khi đó giá bán của hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu, vì giá hàng nhập khẩu giảm, và nh vậy khả năng cạnh tranh của các DN trong nớc sẽ bị giảm ngay trên thị trờng trong nớc. Ngợc lại, khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh của các DN tăng cả trên thị tr- ờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, vì khi đó giá bán của các DN giảm hơn so với các đối thủ cạnh tranh kinh doanh hàng hoá do nớc khác sản xuất. + Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của các DN, nhất là đói với các DN thiếu vốn phải vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của Ngân hàng cao, chi phí của các DN tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, khả năng cạnh tranh của DN sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn về vốn. b-/ Các nhân tố về chính trị, pháp luật: Một thể chế chính trị, luật pháp rõ ràng, rộng mở và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các DN tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả. Chẳng hạn, các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các DN thuộc mọi thành phần và trên mọi lĩnh vực. Hay chính sách của Chính phủ về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của DN sản xuất trong nớc. c-/ Trình độ về khoa học về công nghệ. Nhóm nhân tố này quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến môi tr- ờng cạnh tranh . Trình độ khoa học công nghệ có ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, đó là chất lợng giá bán. Khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của DN, qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của DN nói chung. Đối với những nớc chậm và đang phát triển, giá và chất lợng có ý nghĩa ngang nhau trong cạnh tranh. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay, đã chuyển từ 9 cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất lợng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ cao. Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho các cơ sở sản xuất trong nớc tạo ra đợc những thế hệ kỹ thuật và công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và tái trang bị toàn bộ cơ sở sản xuất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân nớc ta. Đây là tiền đề để các DN ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. 1.2-/ Nhóm các nhân tố thuộc môi tr ờng ngành. Theo Michael Poter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủ yếu mà ông gọi là năm lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành. Bất cứ một DN nào cũng phải tính toán cân nhắc tới trớc khi có những quyết định lựa chọn phơng hớng, nhiệm vụ phát triển của mình. Năm lực lợng đó đợc thể hiện trên hình 2. Hình 2. Sơ đồ: các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành a-/ Sức ép của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành: Cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong những yếu tố phản ánh đơn chất của môi trờng này. Sự có mặt của các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trờng và tình hình hoạt động của chúng là lực lợng tác động trực tiếp mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của các Doanh nghiệp. Trong một ngành bao gồmn nhiều Doanh nghiệp khác nhau, nhng thờng trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt nh những đối thủ cạnh tranh chính có khả năng chi phối, khống chế thị trờng. Nhiệm 10 Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế Của người cung ứng Quyền lực Thương lư ợng Nguy cơ đe doạ từ Những người mới vào cuộc Quyền lực Thương lượng Của người mua Người mua Các đối thủ tiềm năng Các đối thủ cạnh tranh trong Ngành Cuộc canh tranh giữa các đối thủ hiện tại Sản phẩm thay thế Người cung ứng